Tải bản đầy đủ (.ppt) (126 trang)

Bài thuyết trình: Cá rô phi doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 126 trang )


Nhiều mặt
hàng đắt
quá! Mua gì
đây?
B
ã
o

g
i
á

t
h


t
r
ư

n
g

Gà?

Cá?

Rau?

Thịt?


Bạn là SV? Bạn
thường mua cá
gì trong bữa ăn
hàng ngày?
Còn nếu bạn là
người nuôi cá, bạn
sẽ chọn nuôi cá gì
phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng?

CHUYÊN ĐỀ:
TRƯỜNG ĐH BẠC LIÊU
TRƯỜNG ĐH BẠC LIÊU
KHOA NÔNG NGHIỆP
KHOA NÔNG NGHIỆP

LỚP 2NT1
LỚP 2NT1


Nhóm 3
Nhóm 3
Giảng viên hướng dẫn:
Th.S:
KĨ THUẬT NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT

I
II
III IV
TÌNH

HÌNH
SẢN
XUẤT
GIỐNG
NỘI DUNG
KỸ
THUẬT
NUÔI
GIỚI
THIỆU

ĐẶC
ĐIỂM
SINH
HỌC
LƯỢC
KHẢO
TÀI
LIỆU

I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Rô phi là loài cá nước ngọt
thuộc họ Cichlydae. Rô phi là loài
cá ăn tạp nghiêng về ăn thực vật,
chuỗi thức ăn của Rô phi tương
đối ngắn. Cá rô phi được phát hiện
ở Trung Đông.
VỀ BẢNG HỆ THỐNG


I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Các loài khác
của cá rô phi có xuất
xứ từ biển Galilê và
được xem như là nơi
có nguồn thức ăn
được ưa thích ở
Israel.
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Việc du nhập rô phi đến những
nước châu Á bắt đầu từ thập kỷ 30
vào Java như là một loài cá kiểng.
Cuối thập kỷ 50 rô phi trở
thành đối tượng nghiên cứu chủ
yếu ở Đại học Aubrn – Hoa Kỳ.
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Rô phi không chỉ được xem là
nguồn thực phẩm. Ở Tilapia Zillii là
loài ăn thực vật, được nuôi ở kênh

để kiểm soát thực vật thủy sinh.
Vài loài rô phi có màu sắc sặc sỡ
xem như là loài cá kiểng.
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
phân bố VỀ BẢNG HỆ THỐNG

I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Các loài cá rô phi được nuôi
phổ biến nhất là rô phi xanh, rô phi
sông Nile (rô phi vằn) và rô phi Mô-
Zăm-Bic (rô phi đen). Tên khoa học
của chúng được trình bày sau đây:
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
*Rô phi xanh
Tilapia aurea
Saotherodon aurea
Oreochromis aurea
Rô phi xanh
VỀ BẢNG HỆ THỐNG


I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
*Rô phi vằn
Tilapia nilotica
Sarotherodon niloticus
Oreochromis niloticus
Rô phi vằn
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
*Rô phi đen
Tilapia mossambicus
Sarotherodon mossambicus
Oreochromis mossambicus
Rô phi đen
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Rô phi đỏ được đặt tên chung là
phi Đài Loan, phi đỏ Florida và phi
Israel. Các con lai 2 hay 3 dòng lai này
có thể có hoặc không có dòng
O.mosabicus.

I. GIỚI THIỆU

GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Rô phi đen là loài nuôi phổ biến
ở Châu Á bởi vì nó là loài rô phi đầu
tiên được du nhập vào lục địa này.
Tuy nhiên, người nuôi đã
chuyển sang rô phi xanh và rô phi
vằn như là loài nuôi chủ yếu do tỷ lệ
thịt nhiều hơn, thành thục muộn
hơn và nhiều màu sắc hơn.
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

I. GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Hiện nay ở nước ta đang nuôi
loài rô vằn O.niloticus là loài được
nuôi phổ biến nhất và một dạng đột
biến của O.niloticus là rô phi đỏ (Cá
điêu hồng) Oreochromis sp. Ngoài
ra cá rô phi dòng GIFT là cá rô phi
vằn chọn giống từ nhiều dòng khác
nhau.
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CÁ RÔ PHI:
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Khả năng chụi đựng khi đánh

bắt.

Nuôi mật độ cao

Khả năng chụi đựng chất lượng
nước xấu.

Kháng bệnh.
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CÁ RÔ PHI:
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Khả năng chuyển hóa thức ăn tự
nhiên và thức ăn chế biến hiệu
quả.

Có thể kiểm sóat khả năng sinh
sản.

Dễ tiêu thụ.

Tăng trưởng nhanh
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Cá rô có thân hình màu hơi

tím, vảy sáng bóng, có 9-12 sọc
đậm song song nhau từ lưng
xuống bụng. Vi đuôi có màu sọc
đen sậm song song từ phía trên
xuống phía dưới và phân bổ khắp
vi đuôi.
1. Đặc điểm hình thái
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Vi lưng có những sọc trắng chạy song
song trên nền xám đen. Viền vi lưng và vi
đuôi có màu hồng nhạt.
1. Đặc điểm hình thái
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Các tia vây lưng cứng (tổng
cộng): 15 – 17.

Các vây lưng mềm (tổng cộng):
12 – 13.

Tia cứng vây hậu môn 3


Tia mềm vây hậu môn: 9 – 11

Động vật có xương sống: 30 - 28.
1. Đặc điểm hình thái

II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Hầu hết cá rô phi
ăn tạp, thức ăn ở giai
đọan đầu tiên là động
vật phù du, sau đó
chuyển dần sang ăn
mùn bã động thực vật.
Cá rô phi có khả năng
tiêu hóa carbohydrates
bao gồm cả tinh bột.
2. Đặc điểm dinh dưỡng:
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Cá trưởng thành có thể sử
dụng thức ăn: bắp, lúa mì, đậu
nành và hạt bông vải. Ngoài ra, bổ
sung Vitamine và khoáng chất.
2. Đặc điểm dinh dưỡng:
VỀ BẢNG HỆ THỐNG


II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Vì cá rô phi có thể chịu đựng
điều kiện nước xấu, chúng được
nuôi trong ao theo mô hình ao –
chuồng kết hợp như: vịt, gà, bò và
heo, phân của chúng sẽ làm phát
triển thức ăn tự nhiên trong nước
cho cá sử dụng.
2. Đặc điểm dinh dưỡng:
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
- Nồng độ muối: cá có thể sống
từ 0 - > 32%
- Nhiệt độ: chịu được 11 – 42
0
C,
< 18
0
C cá giảm ăn, cá chết ở nhiệt
độ < 11
0
C và >42
0
C, nhiệt độ thích
hợp 25 – 32

0
C.
3. Sự thích nghi môi trường sống
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
GIỚI THIỆU và
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
- pH: cá sống được pH = 5-9, pH
thích hợp 6,5 – 8,5.
- Oxygen: hàm lượng oxy hòa
tan 1mg/l cá vẫn sống được,
ngưỡng gây chết 0,1 – 0,3 mg/l.
3. Sự thích nghi môi trường sống
VỀ BẢNG HỆ THỐNG

×