Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam - những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển. Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.77 KB, 11 trang )

Lời Nói Đầu
Trong xu hớng hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, thế giới đang có những sự
thay đổi lớn lao về nhiều mặt, thơng mại quốc tế là một bộ phận quan trọng, gắn
liền với tiến trình hội nhập đó. Nó có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc
gia trên thị trờng khu vực và Thế giới . Vì vậy việc giao lu thơng mại nói chung
và xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nói riêng là một mục tiêu kinh tế hàng đầu không
nằm trong phạm vi của mọt quốc gia nào cả. Và Việt Nam cũng không là một
ngoại lệ.
Nớc ta là một nớc có nền kinh tế đang bớc đầu phát triển, cơ sở vật chất,
kỹ thuật còn thấp kém, dân số phát triển với tỉ lệ cao, cán cân thơng mại bị thâm
hụt, mức dự trữ ngoại tệ còn nhỏ bé nên việc xuất khẩu để thu ngoại tệ, nâng cao
cơ sở vật chất , cải thiện đời sống, phát triển kinh tế và hội nhập với Thế giới là
một đòi hỏi tất yếu để phát triển tiềm lực kinh tế cuả Đất Nớc. Để hiểu rõ hơn về
thị trờng xuất khẩu của Việt Nam , em đã chọn đề tài Thị trờng xuất khẩu
hàng hoá của Việt Nam - những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển. Xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ để nghiên cứu.
1
Phần nội dung
I >Một số nhận thức về hoạt động xuất khẩu hàng hoá
1 >Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc ngoài trên
cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là
hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá ( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và vô
hình) trong nớc. Khi sản xuất phát triển và việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc
gia tăng lên, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia
hoặc giữa thị trờng nội địa và khu chế xuất trong nớc .
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của ngoại thơng, xuất hiện lâu đời mà
hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia
.Cho đến nay nó đã phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu với nhiều
hình thức khác nhau. Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên toàn cầu, trong
tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ ở hàng hoá hữu hình mà


còn là hàng hoá vô hình với tỉ trọng lớn.
2> Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế đối
ngoại, xuất khẩu đã trở thành phơng tiện để phát triển kinh tế, xuất khẩu là hình
thức kinh doanh quan trọng nhất, nó phản ánh quan hệ thơng mại, buôn bán giữa
các quốc gia trong phạm vi khu vực và thế giới. Hình thức kinh doanh xuất khẩu
thờng là hoạt động kinh tế quốc tế cơ bản của một quốc gia, nó là chiếc chìa
khoá mở ra những giao dịch quốc tế, tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của
một nớc khi tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế. Thực tế đã chứng minh các
nớc đi nhanh trên con đờng tăng trởng và phát triển kinh tế là nớc có nền ngoại
thơng mạnh và năng động. Vì vậy vai trò của hoạt động xuất khẩu có một ý
nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại
hoá Đất nớc. Xuất khẩu sẽ đem lại những lợi ích:
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất
phát triển và ổn định.
2
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng
thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi doanh nghiệp phải
tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng.
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân.
Xuất khẩu là cơ sở mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của Đất
nớc .
Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp củng cố và nâng cao kỹ năng quản lý
chuyên môn, nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ nhân viên.
II Thực trạng và vấn đề đặt ra đối với hàng hoá xuất
khẩu của Việt Nam
1. Thực trạng :
Về tốc độ tăng trởng :
Nhìn chung trong thời kì đổi mới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng

nhanh. Năm 1988, một năm sau khi thực hiện cơ chế chuyển sang kinh tế thị tr-
ờng, khối lợng xuất khẩu tăng 80% so với năm 1987. Bắt đầu từ đó, Việt Nam
duy trì mức tăng trởng xuất khẩu bình quân hơn 20% một năm . Hoạt động nhập
khẩu trong trong 10 năm qua (1989-1999) cũng đi theo một xu hớng tơng tự : gia
tăng đều đặn nhng tốc độ chậm hơn tăng trởng xuất khẩu .
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu :
Trong những năm gần đây,cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã có những bớc thay đổi
tích cực . Nhóm hàng xuất khẩu nguyên liệu thô đã giảm từ 91% trong tổng số
kim ngạch xuất khẩu vào năm 1994 xuống còn 72% vào năm 1998. Rõ nét nhất
là nhóm hàng chủ lực nh : dầu thô, than, cao su,thuỷ sản,gạo, cà phê, hạt
điều,chè đạt tốc độ tăng bình quân 18%/năm, các mặt hàng khác có mức chế biến
cao đạt mức tăng bình quân 41%/năm, nhờ đó tạo ra mức tăng trởng bình quân
các mặt hàng là :26%.Tăng trội hơn cả trong các mặt hàng chế biến là các mặt
hàng giầy dép và may mặc tăng tới 100%/năm và 50%/trong năm 1998.Tỷ trọng
3
các mặt hàng chế biến sâu (trong đó có hàng chế tạo) năm 1994 chỉ chiếm
8,5%năm 1997 đã lên đến 25%, năm 1999 đã tăng lên thành 30%.
Năm 2001, cơ cấu xuất khẩu tăng tuy chậm nhng vẫn tiếp tục chuyển dịch
theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng đã qua chế biến, nhất là chế biến sâu . Tỷ trọng
của 4 nhóm hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ tinh chế và điện tử trong kim
ngạch xuất khẩu đã tăng từ 27,8% lên 31,5%, mặc dù các nhóm này đều gặp khó
khăn gay gắt trong năm 2001 . Nhóm nguyên liệu thô và mặt hàng sơ chế chủ lực
(dầu thô, gạo, hải sản, cà phê, cao su, điều nhân )chỉ còn chiếm 45% kim ngạch
xuất khẩu (năm 2000 chiếm 50%). Nếu phân theo ngành kinh tế thì nhóm nông,
thuỷ sản chỉ còn chiếm 37% kim ngạch xuất khẩu, nhóm sản phẩm công nghiệp (
kể cả của công nghiệp khai khoáng )đã chiếm tới 63%. Đây là một bớc chuyển
tích cực trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam .
2 Vấn đề đặt ra đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam :
Chất lợng của hàng hoá xuất khẩu :
Ngày nay trên thế giới, một sản phẩm chỉ có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng khi

hội đủ các yếu tố cơ bản, bao gồm sự công nhận của ngời tiêu dùng, sự tự chứng
nhận của nhà sản xuất và mức độ tiêu thụ đạt đợc, mà một yếu tố vô cùng quan
trọng quyết định sự công nhận đó chính là chất lợng sản phẩm .Vậy liệu hàng
hoá của Việt Nam có thâm nhập đợc vào thị trờng nớc ngoài hay không ? Hiện
nay nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam còn mắc phải những hạn chế nh
thiếu thông tin, t tởng thụ động, từ đó dẫn đến chất lợng hàng hoá không đồng
đều, chính vì vậy khối lợng thành phẩm hoàn chỉnh của Việt Nam xuất khẩu ra
nớc ngoài cha cao, chủ yếu vẫn là xuất khẩu nguyên liệu thô( chiếm70% kim
ngạch xuất khẩu).
Khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới :
Trong xu thế hội nhập, ngày càng có nhiều quốc gia cũng lựa chọn mô hình h-
ớng vào xuất khẩu, do đó cuộc cạnh tranh giành giật thị trờng giữa các quốc gia
tơng đồng về trình độ, cơ cấu sản xuất sẽ quyết liệt hơn . Nếu sức cạnh tranh của
hàng hoá không cao thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn khi thị tr-
ờng dần bị thu hẹp . Và mộtt khi tiến trình hội nhập của Việt Nam đi vào thực tế,
4
Việt Nam xuất khẩu nhiều hàng hoá hơn, vào nhiều thị trờng hơn và hàng hoá
của Việt Nam có sức cạnh tranh cao hơn đe doạ sự tồn tại của hàng hoá các nớc
thì hệ quả tất yếu của các doanh nghiệp Việt Nam phải đơng đàu và chống đỡ rất
khó khăn đối với nhiều rào cản thơng mại của các nớc, ví dụ nh việc Hoa Kỳ áp
dụng hoặc đe doạ áp dụng thúe bán phá giá với cá tra, cá basa và tôm ; EU áp
dụng với bật lửa ga và ocid kẽm, và Canada áp dụng với giày có đế chống
thấm .v.v..
III> Một số biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy xuất khẩu
hàng hoá ở Việt Nam.
1.Về phía nhà nớc.
1.1. Cần xây dựng chiến lợc ngành hàng theo hớng khai thác tối đa tiềm
năng của nền kinh tế, khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu,
tránh hiện tợng đầu t tràn nan kém hiệu quả.
1.2. Hoàn thện và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách

nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu phát triển, nâng cao khả năng cạnh
tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị trờng thế giới.
1.3. Đổi mới quan điểm luận cứ khi xây dựng cơ chế chính sách.
Về quan điểm: cần gắn kinh tế Việt Nam với kinh tế ASEAN, các giải pháp tăng
cờng sự hội nhập của Việt Nam trong khối ASEAN phải đảm bảo khai thác
những lợi thế và hạn chế những yếu kém của nền kinh tế Việt Nam. Phải vừa hợp
tác phát triển vừa cạnh tranh. Tiếp tục chính sách đối ngoại đa rạng hoá thị trờng
đa phơng hoá quan hệ.
Về nguyên tắc: phải hội nhập từng bớc, theo lộ trình đã vạch. Có đi có lại.
Tuân thủ pháp luật Việt Nam và các quy định của nhà nớc về quản lý kinh tế, tôn
trọng pháp luật và tập quán thơng mại quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết với
bên ngoài.
1.4. Đảm bảo quyền bình đẳng của các chủ thể tham gia hoạt động xuất
nhập khẩu.
5

×