Lời mở đầu
Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã liên tục phát triển để hòa nhập vào
nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế đất nớc phát triển là nhờ có đờng lối đúng đắn của
Đảng và nhà nớc vận hành nền kinh tế vĩ mô đồng thời là sự tính nhạy bén, năng
động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế đó. Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện
nay để có thể đứng vững và phát triển đợc đòi hỏi doanh nghiệp phải phối hợp nhịp
nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất có tính
chất quyết định sự thành, bại của doanh nghiệp là tiêu thụ sản phẩm bởi:
- Công tác tiêu thụ sản phẩm phản ánh uy tín và chất lợng sản phẩm dịch vụ của
doanh nghiệp đối với khách hàng.
- Công tác tiêu thụ sản phẩm tốt mới giúp cho đồng vốn đợc quay vòng tốt,
tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn cho doanh nghiệp
- Công tác tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ tạo đà cho sản xuất phát triển.
- Nếu công tác này không tốt thì đồng vốn của doanh ngiệp sẽ bị tồn đọng, sản
xuất sẽ bị ngừng trệ, doanh nghiệp sẽ đi vào bế tắc và có thể bị phá sản.
Trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt đông tiêu thụ sản
phẩm nói riêng thì các công cụ quản lý nh quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý
sản xuất, ...
Công cụ quản lý tài chính và kế toán là một công cụ quan trọng giúp cho doanh
nghiệp kiểm soát đợc các hoạt động tài chính của doanh nghiệp đặc biệt là hoạt
động tiêu thụ sản phẩm.
Công cụ kế toán giúp cho việc công tác tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, nó còn giúp
cho ngời quản lý thấy đợc kết quả của công tác tiêu thụ sản phẩm để từ đó có các
chính sách điều chỉnh phù hợp.
Với ý nghĩa thực tế trên, em quyết định chọn đề tài "Hoàn thiện kế toán tiêu
thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh"
Đề tài chia làm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết
quả kinh doanh
Phần II: Nội dung hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất.
1
Phần I
Cơ sở lý luận về hạch toán tiêu thụ thành phẩm
và xác định kết quả kinh doanh.
I/ Những vấn đề chung về tiêu thụ thành phẩm.
1.1. Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm:
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất để thực hiện
giá trị sản phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp phải đợc chuyển giao hàng
hoá sản phẩm, hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, đợc khách hàng trả
tiền hoặc chấp nhận thanh toán, quá trình này đợc gọi là quá trình tiêu thụ.
Các nghiệp vụ cần đợc hạch toán ở giai đoạn này là xuất thành phẩm để bán và
thanh toán với ngời mua, tính chính xác các khoản doanh thu bán hàng, trừ các
khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, các khoản thuế
doanh thu và các khoản thuế tiêu thụ đặc biệt để xác định doanh thu thuần và cuối
cùng xác định lãi lỗ về tiêu thụ sản phẩm.
Do vậy quá trình tiêu thụ kết thúc khi cả hai điều kiện sau đợc đảm bảo:
+ Doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm và quyền sở hữu cho ngời mua.
+ Đơn vị mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
Điều đó có nghĩa là trong quá trình tiêu thụ phải có sự thay đổi thoả thuận
giữa hai bên mua và bán, phải có sự thay đổi về quyền sở hữu sản phẩm và cả hai bên
đều thực hiện quá trình chuyển đổi giữa hàng và tiền.
Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ là số chênh lệch giữa doanh thu
thuần với giá trị vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Doanh thu, chi phí, lợi nhuận là 3 chỉ tiêu cơ bản mà mỗi doanh nghiệp quan tâm
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Có thể khái quát mối quan hệ chặt chẽ giữa
doanh thu chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sơ đồ sau đây:
2
Lãi thuần Thuế lợi tức
L i trã ớc thuế
CPQL và CPBH
L i gộpã
Giá vốn hàng
bán
Doanh thu thuần bán hàng
- Chiết khấu bán hàng
- Giảm giá, trả lại
- Thuế doanh thu
Doanh thu bán hàng
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu cuối cùng của bất kỳ một
doanh nghiệp nào. Nó phụ thuộc vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tác
động trở lại quá trình này. Còn hoạt động tiêu thụ sản phẩm với vị trí là khu cuối
cùng của sản xuất kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với kết quả kinh doanh. Tiêu
thụ sản phẩm còn là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh, là căn cứ quan trọng để
doanh nghiệp đa ra quyết định về tiêu thụ sản phẩm. Có thể khẳng định rằng kết quả
kinh doanh là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp còn tiêu thụ sản phẩm là Phơng
tiện trực tiếp để thực hiện mục tiêu đó.
1.2. ý nghĩa của công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm:
Một doanh nghiệp sản xuất thành công đó là doanh nghiệp sản xuất ra sản
phẩm đợc chấp nhận trên thị trờng và thu đợc lợi nhuận cao. Điều đó chỉ có thể thực
hiện đợc thông qua tiêu thụ và chỉ có tiêu thụ mới đánh giá đợc chất lợng sản phẩm.
Chính vì vậy việc tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp và
cả nền kinh tế quốc dân.
+ Đối với doanh nghiệp :
-Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá tốt sẽ đảm bảo thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ
quay vòng của vốn, tiết kiệm vốn lu động và vốn bổ sung nguồn cho việc mở rộng và
hiện đại hoá sản xuất.
- Quá trình tiêu thụ sản phẩm tốt không những làm cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp tốt mà còn tác động trực tiếp đến từng thành viên, thu
nhập cao sẽ là động lực thúc đẩy mọi ngời làm việc tốt hơn.
Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm có vai trò to lớn đối với sự tồn tại, phát triển và sức
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
+ Đối với nền kinh tế quốc dân, tiêu thụ sản phẩm là tiền đề cho cân đối sản
xuất và tiêu dùng, cân đối tiền và hàng trong lu thông cũng nh cân đối giữa các
ngành, các khu vực trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp có mối liên hệ với nhau ,
sản phẩm của ngành này có thể là t liệu sản xuất của ngành kia. Do vậy tiêu thụ sản
3
phẩm có ảnh hởng trực tiếp tới sự cân đối sản xuất giữa các ngành, các đơn vị trong
nền kinh tế quốc dân và tác động quan hệ cung cầủ trên thị trờng.
Xuất phát từ ý nghĩa của công tác tiêu thụ thành phẩm đối với kết quả sản xuất
kinh doanh của toàn doanh nghiệp thì nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ thành phẩm đợc
thể hiện.
1.3. Các phơng thức tiêu thụ và các phơng thức thanh toán chủ yếu hiện nay.
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Để thực hiện giá
trị sản phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp phải chuyển giao giao hàng hoá
sản phẩm, hoặc cung cấp lao vụ,dịch vụ cho khách hàng, đợc khách hàng trả tiền
hoặc chấp nhận thanh toán, quá trình này đợc gọi là quá trình tiêu thụ. Thông thờng
doanh nghiệp áp dụng các hình thức tiêu thụ chủ yếu:
- Trực tiếp: Theo phơng thức này bên mua hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ
đến nhận hàng tại kho, quầy, tại nơi sản xuất của doanh nghiệp bán. Ngời nhận
hàng sau khi ký vào các chứng từ bán thì sản phẩm của doanh nghiệp đợc xác
định là tiêu thụ. Sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ trực tiếp là sản phẩm hàng hoá
xuất kho đợc coi là tiêu thụ ngay tức là đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán. Hàng đã chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua. Để phản
ánh tình hình tiêu thụ theo phơng thức này kế toán sử dụng Tk 632-Giá vốn
hàng bán biểu hiện giá trị thành phẩm xuất kho bán trực tiếp.
- Chuyển hàng theo hợp đồng là phơng thức mà sản phẩm hàng hoá xuất kho cha
đợc coi là tiêu thụ ngay tức là cha đợc ngời mua chấp nhận thanh toán hoặc
cha thanh toán, hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của ngời bán. Hàng gửi bán gọi
là hàng chờ chấp nhận. Kế toán sử dụng Tk 157- Hàng gửi bán để phản ánh giá
trị thành phẩm , Hàng hoá đem đi gửi bán. Khi bán đựơc hàng thì từ Tk 157 kết
chuyển sang Tk 632.
- Giao hàng cho đại lý, ký gửi: Hàng giao đại lý là hàng gửi bán và khi đơn vị
nhận làm đại lý bán đợc hàng thì đơn vị giao đại lý phải trả cho họ một số tiền
hoa hồng nhất định.
- Trả góp: là phơng thức bán hàng mà ngời mua trả ngay lần đầu một phần tiền
hàng, phần còn lại sẽ trả dần do đó phải chịu một khoản lãi do trả chậm.
- Hàng đổi hàng: là phơng thức bán hàng không nhận bằng tiền mà nhận bằng
hàng.
- Hàng tiêu dùng nội bộ : dùng để tặng biếu, hoặc dùng hàng phục vụ sản xuất
kinh doanh, hoặc dùng hàng trả lơng cho công nhân viên.
* Bên cạnh các hình thức tiêu thụ là các phơng thức thanh toán tiền hàng sau:
4
- Thanh toán ngay: Khách hàng thanh toán tiền hàng ngay sau khi doanh nghiệp
giao hàng.
- Thanh toán chậm: Sau khi giao hàng doanh nghiệp chỉ chấp nhận thanh toán.
- Thanh toán trớc: Khách hàng trả tiền trớc khi doanh nghiệp giao hàng.
- Thanh toán trả góp: Khách hàng trả dần theo thời hạn do doanh nghiệp qui
định và phải trả phần lãi trả góp.
- Thanh toán đổi hàng: Khách hàng dùng sản phẩm của mình để thanh toán cho
số lô hàng mua của doanh nghiệp với sự thoả thuận giá cả giữa hai bên.
Với mỗi hình thức kế toán phản ánh lên tài khoản khác nhau và sử dụng phơng
pháp hoạch toán khác nhau : Thanh toán ngay, kế toán đã thu tiền và phản ánh số
tiền thu đợc lên Tk 111, Tk 112 . Nếu thanh toán chậm kế toán sử dụng Tk 131 để
ghi số tiền phải thu của khách hàng.
PhầnII
5
Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp
2.1. Kế toán xuất kho thành phẩm và xác định giá vốn hàng bán:
2.1.1. Kế toán xuất kho thành phẩm:
Thành phẩm là đối tợng quan trọng của quá trình tiêu thụ, do vậy tổ chức hạch
toán tiêu thụ phải bắt đầu từ việc hạch toán thành phẩm .
Cụ thể phải ghi chép chính xác số lợng, chủng loại thành phẩm xuất kho để bán. Để
thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán thành phẩm doanh nghiệp phải phân loại
thành phẩm thành từng thứ, từng loại, từng nhóm căn cứ vào công dụng, chất lợng,
trọng lợng hay kích cỡ của chúng.
Hạch toán thành phẩm phải tuân thủ nguyên tắc giá vốn thực tế. Thành phẩm
nhập kho, xuất kho phải phản ánh theo giá vốn thực tế. Đối với thành phẩm xuất kho
do mỗi lần nhập kho thành phẩm có giá trị thực tế khác nhau nên khi xuất kho phải
tính giá xuất kho theo các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp tính giá thực tế đích danh
+ Phơng pháp tính giá thực tế tồn đầu kỳ
+ Phơng pháp tính giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập
+ Phơng pháp tính giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ
+ Phơng pháp tính giá thực tế nhập trớc xuất trớc
+ Phơng pháp tính giá thực tế nhập sau xuất trớc
+ Phơng pháp hệ số giá: Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng giá hoạch toán thì khi
xuất kho doanh nghiệp phải tính giá thực tế thành phẩm xuất
Trị giá thực tế thành phẩm = Trị giá hạch toán thành phẩm x Hệ số giá.
xuất dùng trong kỳ xuất dùng trong kỳ
Để phản ánh tình hình việc xuất kho thành phẩm về số lợng và trị giá, kế toán
sử dụng Tk 155- Thành phẩm hay Tk 632- Giá vốn hàng bán. Tuỳ theo doanh nghiệp
áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thỡng xuyên hay kiểm kê
định kỳ.
6
Hệ số giá
Trị giá thực tế TP tồn
ĐK
Trị giá thực tế TP nhập
trong kỳ
Trị giá hạch toán TP nhập
trong kỳ
Trị giá hạch toán TP tồn
ĐK
=
+
+
- Phơng pháp Kê khai thờng xuyên: là phơng pháp hạch toán mà các nghiệp vụ
nhập xuất kho đợc thể hiện một cách thờng xuyên, liên tục và có hệ thống theo
chứng từ nhập, xuất. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp
thực hiện cân, đo, đong, đếm một cách chính xác số lợng thành phẩm trong
từng nghiệp vụ nhập, xuất kho. Để hạch toán tổng hợp luân chuyển thành phẩm
theo phơng pháp KKTX kế toán sử dụng các Tk: Tk 155-Thành phẩm, Tk 157-
Hàng gửi bán, Tk 632-Giá vốn hàng bán.
- Phơng pháp Kiểm kê định kỳ: là phơng pháp hạch toán mà mỗi nghiệp vụ xuất
kho thành phẩm không đợc ghi ngay vào tài khoản mà đến cuối kỳ hạch toán
mới tiến hành kiểm kê số thành phẩm tồn kho để tính ra số đã xuất trong kỳ và
ghi một lần vào Tk 632- Giá vốn hàng bán. Phơng pháp này đợc áp dụng đối
với những doanh nghiệp không có điều kiện đong, đo, cân, đếm một cách chính
xác khối lợng sản phẩm nhập, xuất trong kỳ.
2.1.2. Kế toán giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán là giá thực tế hay toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra
để có đợc thành phẩm, hàng hoá đem bán.
Giá vốn có thể xác định bằng các cách khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm hoàn
thành và sự vận động của hàng bán trong từng doanh nghiệp và việc đăng ký phơng
pháp tính giá hàng xuất kho của doanh nghiệp.
- Nếu thành phẩm sản xuất ra không qua nhập kho mà bán ngay thì giá vốn thành
phẩm xuất kho chính là giá thành phẩm sản xuất thực tế của sản phẩm đó.
- Nếu xuất kho thành phẩm để bán thì giá vốn lại là giá thực tế thành phẩm xuất
kho đợc tính theo một trong các phơng pháp đề cập ở trên.
Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán thành phẩm theo phơng pháp kiểm kê định
kỳ thì trị giá vốn hàng xuất kho đợc xác định :
Trị giá vốn thực tế = Trị giá vốn thực tế + Trị giá vốn thực tế - Trị giá vốn thực tế
TP xuất bán trong kỳ TP tồn đầu kỳ TP nhập trong kỳ Tp tồn cuối kỳ
Kế toán sử dụng Tk 632 để tập hợp giá vốn hàng xuất bán trong kỳ, sau đó kết
chuyển sang Tk 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Hạch toán thành phẩm xuất kho để bán cũng cần phải tổ chức kế toán chi tiết, kết
hợp ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán về tình hình xuất kho thành phẩm dựa
trên chứng từ xuất kho luân chuyển giữa kho và kế toán.
Các chứng từ liên quan đến xuất kho thông thờng bao gồm:
- Phiếu xuất kho
7
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Hoá đơn giá trị gia tăng.
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
Kế toán có thể hạch toán chi tiết thành phẩm theo các phơng pháp sau:
- Phơng pháp ghi thẻ song song.
- Phơng pháp đối chiếu luân chuyển.
- Phơng pháp sổ số d.
Phơng pháp hạch toán thành phẩm giá vốn theo hai hình thức bán hàng:
- Kê khai thờng xuyên.:
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ :
2.2. Kế toán doanh thu bán hàng:
8
Tk 154 Tk 155 Tk 632 Tk 911
Nhập kho
Xuất sp tại kho bán
K/c giá vốn hàng đã tiêu thụ
trong kỳ
Tk 157
Xuất sp từ phân xưởng
gửi bán
Xuất sp gửi bán
Xuất bán không qua kho
Hàng gửi
bán được
xác nhận là
tiêu thụ
K/c giá vốn hàng đã tiêu thụ
Tk 157,155 Tk 632 Tk 911
K/c cuối kỳ giá vốn hàng tồn kho và gửi bán
K/c đầu kỳ trị giá vốn TP tồn kho và
hàng gửi bán
Tk 631
Nhập sản xuất
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp lao vụ,
dịch vụ ( Kể cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán- nếu có) mà doanh nghiệp đợc
thừa hởng.
Theo qui định của Bộ Tài chính ban hành về luật thuế GTGT thì doanh thu bán
hàng đợc tính nh sau:
- Theo phơng pháp khấu trừ: Doanh thu bán hàng cung cấp lao vụ, dịch vụ là toàn
bộ số tiền bán hàng hoá cung cấp lao vụ, dịch vụ cha có thuế GTGT bao gồm cả
phần phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán ( nếu có)
- Theo phơng pháp trực tiếp: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, lao vụ là tổng
số tiền bán hàng hoá mà đơn vị đợc hởng ( tổng giá thanh toán kể cả thuế GTGT )
bao gồm cả phần phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán ( nếu có).
Hạch toán doanh thu phải đảm bảo tính đúng đắn kỳ và nguyên tắc phù hợp
giữa doanh thu và chi phí bỏ ra.
Doanh thu thuần là tổng số doanh thu bán hàng sau khi trừ các khoản giảm giá, chiết
khấu bán hàng, doanh thu của số hàng bán bị trả lại , thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
xuất khẩu.
* Một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến bán hàng và kết quả bán hàng theo các ph-
ơng thức bán hàng và hình thức thanh toán:
9
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phơng thức bán hàng trực tiếp
TK 111, 112, 131
TK 155, 156
Xuất kho TP
TK 111, 112
CPBH, CP QLDN
phát sinh trong kỳ
TK 632
K/c giá vốn hàng bán
TK 641, 642
K/c CPBH, CP
QLDN K
TK 911 TK 511
K/c DTBH
Thuế tiêu thụ đặc
biệt, xuất khẩu
TK 3332, 3333
TK 811, 531, 532
Chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị
trả lại phát sinh trong kỳ
Chiết khấu, giảm
giá, hàng bán bị tr
lại
Doanh thu bán hàng
Thuế giá trị
gia tăng
TK 333.1
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phơng thức bán hàng trả góp
2.2.1. Kế toán chi tiết doanh thu tiêu thụ thành phẩm:
10
TK 111, 112
Xuất kho TP
CPBH, CP QLDN
phát sinh trong kỳ
TK 632
K/c giá vốn hàng
bán
TK 641, 642
K/c CPBH, CP
QLDN
TK 911 TK 511
K/c DTBH
Thuế tiêu thụ đặc
biệt, xuất khẩu
TK 3332,
3333
TK 811, 531, 532
Chiết khấu, giảm giá, hàng bán
bị trả lại phát sinh trong kỳ
Chiết khấu, giảm
giá, hàng bán bị trả lại
Doanh thu
bán hàng
Thuế giá trị
gia tăng
TK 333.1
TK 155
TK 111, 112
TK 711
Chênh lệch
do trả chậm
TK 155
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phơng thức bán hàng gửi bán
TK 111, 112
TK 111, 112
Xuất kho TP gửi
bán
CPBH, CP QLDN
phát sinh
TK 632
K/c GVHB
TK 641, 642
K/c CPBH, CP
QLDN
TK 911
TK 511
K/c DTBH
Thuế tiêu thụ đặc biệt,
XK
TK 3332, 3333
TK 811, 531, 532
Chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại phát sinh
trong kỳ
K/c chiết khấu, GG, BH
bị trả lại
Doanh thu BH
Thuế giá trị gia tăng
TK 333.1
TK 157
GVHB