Bài 3: Hệ cơ
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết nhận vị trí và gọi một số cơ của cơ thể.
- Giúp HS biết cơ nào có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ
phận của cơ thể cử động được
- Giáo dục HS biết cách giúp cơ phát triển săn chắc.
II- Đồ dùng dạy học:
Mô hình hệ cơ, 2 bộ tranh hệ cơ, 2 bộ thẻ ghi tên 1 số cơ.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước.
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Mở bài.
- Gv cho hs hoạt động nhóm
đôi, quan sát và mô tả khuôn
3’
30’
- HS trả lời.
- HS quan sát, thảo luận theo
cặp.
mặt, hình dáng của bạn.
- Gv hướng dẫn, gợi ý.
- Gv giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Giới thiệu hệ
cơ.
- Gv chia nhóm, hướng dẫn
quan sát tranh 1-SGK.
- Gv hướng dẫn HS.
- Gv cho hs quan sát mô hình
hệ cơ.
- Gv nêu tên một số cơ: cơ mặt,
cơ bụng, cơ lưng…
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3: Sự co và dãn
của các cơ.
- Gv cho HS thảo luận theo
nhóm đôi.
- HS mô tả khuôn măt, hình
dáng bạn.
- HS hoạt động theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời-nhận xét bổ sung.
- HS lên bảng chỉ 1 số cơ
trên mô hình.
- HS quan sát và thảo luận
theo nhóm đội.
- HS làm động tác gập cánh
1- Làm động tác gập cánh tay.
Quan sát, sờ nắn mô tả bắp cơ
cánh tay khi đó.
2- Làm động tác duỗi cánh tay
ra. Quan sát.
- Gv mời 1 số HS lên trình diễn
trước lớp.
- Gv tổng hợp ý kiến của HS.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 4: Gv hỏi:
- Làm thế nào để cơ phát triển
tốt và săn chắc?
- Chúng ta cần tránh những
việc làm có hại cho hệ cơ?
- Gv kết luận.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
2’
tay.
- HS làm động tác duỗi cánh
tay ra.
- HS quan sát trả lời
- HS trả lời câu hỏi.
+ Tập thể dục thường xuyên,
năng vận động, làm việc hợp
lý, ăn uống đủ chất…
+ Nằm, ngồi nhiều, chơi các
vật sắc, cứng nhọn làm rách,
xây xước cơ, ăn uống không
hợp lý…
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn HS về học bài.
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau.