Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.98 KB, 5 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CƠ SỞ LỚP 1NT2
PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
1.1.Dụng cụ
_ Lưới phiêu sinh động vật, kích thước mắt lưới 60 µm
_ Gàu pertersent có diện tích miệng gàu 0.028 m
2
_ Sàn đáy có kích thước mắc lưới 500 µm
_ Bọc nylon, dây thun
_ Khay nhựa
_ Nhíp gấp mẫu
_ Xô nhựa 20 lít, ca nhựa
_ Chai nhựa 110 ml
_ Chai nhựa 1 lít
_ Ống nhỏ giọt
_ Bút lông dầu
_ Kính hiển vi điện tử
_ Lame, Lamel
_ Ống đong
_ Buồng đếm Sedgwick – Rafter
_ Giấy thấm
_ Một số dụng cụ khác
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CƠ SỞ LỚP 1NT2
1.2.Hóa chất
Formol thương mại 38 – 40 %
2.Phương pháp nghiên cứu
2.1.Địa điểm và thời gian thu mẫu
05/2010 thu mẫu tại
05/2010 thu mẫu tại
05/2010 thu mẫu tại


2.2.Phương pháp thu mẫu
2.2.1.Động vật nổi
2.2.1.1.Định tính
Dùng lưới phiêu sinh động vật thu mẫu theo hình số 8 tại các vị trí khác nhau của
thủy vực. Đối với sông thì thu ở hai bên bờ và giữa dòng, mẫu thu được cho vào chai
nhựa 110 ml và cố định bằng formol nồng độ 4 – 6 %
2.2.1.2.Định lượng
Dùng xô nhựa 20 lít thu ở 5 điểm khác nhau trong cùng một thủy vực rồi lần lượt
cho qua lưới phiêu sinh đông vật (60 µm), mẫu thu được cho vào chai nhựa 110 ml lưu trữ
và cố định bằng fomol 4 – 6 %
Cách cố định: áp dụng công thức pha loãng:
Trong đó: N
1
= 38 – 40 % (nồng độ formol thương mại)
V
1
: thể tích formol cần cố định (ml)
N
2
: nồng độ formol cần cố định mẫu (4 – 6 %)
V
2
: thể tích thu mẫu (ml)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2
N
1
* V
1
= N
2

* V
2
BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CƠ SỞ LỚP 1NT2
2.2.2.Động vật đáy
Tiến hành thu mẫu định tính và định lượng chung
Dùng gàu Pertersent thu 5 gàu ở 5 vị trí khác nhau của thủy vực thu mẫu và cho
vào sàng động vật đáy để sàng cho sạch đất và rác. Sau đó cho vào bọc nylon và cố định
bằng formol 8 – 10 %
Lưu ý: Khi thu mẫu cần ghi lại một số yếu tố tại hiện trừơng nhằm cung cấp số liệu
để giải thích kết quả.
Ngày tháng thu mẫu
Điều kiện thời tiết
Hiện trạng của thủy vực
Tên các loài cá, tôm nuôi
Giai đoạn nuôi, mật độ nuôi
Thức ăn, số lần cho ăn mỗi ngày
Vấn đề thay nước bệng tật
2.3.Phương pháp phân tích mẫu
2.3.1.Động vật nổi
2.3.1.1.Phân tích định tính
Lắng mẫu 12 – 24 giờ, khi phân tích không khuấy mẫu, dùng pipet hút lấy động vật
lắng dưới đáy lọ, nhỏ 1 giọt lên lame
Đưa lên kính hiển vi quan sát ở độ phóng đại thích hợp (10X, 40X,…) để xác định
hình thái cấu tạo và định loại zooplankton.
Khi phân tích thành phần giống loài cần ghi nhận loài nào chiếm ưu thế theo thang
của Scheffer và Robinson (1939) như sau:
- Gặp > 60%: Rất nhiều (+++)
- Gặp từ 30 – 60%: nhiều (++)
- Gặp < 30%: khá (+)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3

BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CƠ SỞ LỚP 1NT2
2.3.1.2.Phân tích định lương
Bước 1: Mẫu sau khi thu được đưa về phòng thí nghiệm, sau đó tiến hành cô đặc
mẫu và ghi nhận thể tích mẫu cô đặc (ml, lít). Cô đặc mẫu bằng cách: dùng ống hút nhựa
ở đầu có bịt lưới phiêu sinh động vật (60 µm) hút bợt nước trong mẫu ra đến khi còn 30 –
50 ml thì dừng lại.
Bước 2: Dùng ống nhựa khuấy đều mẫu vừa cô đặc. Sau đó cho 1 ml nước mẫu
vào buồng đếm Sedgwick – Rafter.
Đếm số lượng động vật nổi theo từng nhóm ngành và đếm trên kính hiển vi ở vật
kính 10X. Tiến hành đếm 180 ô chia làm 3 lần đếm, mỗi lần đếm 60 ô và xác định mật độ
theo công thức:
Bước 3: áp dụng theo công thức tính
Trong đó: T là số cá thể đếm được theo ngành
A là diện tích 1 ô đếm (1 mm
2
)
N là số ô đếm được (ít nhất là 180 ô)
V

là thể tích cô đặc (ml)
V
mẫu thu
là thể tích mẫu nước thu (ml)
2.3.2.Động vật đáy
Dùng sàn lưới có mắt lưới 500 µm, sàng lại nhiều lần để thu zoobanthos. Dùng
kính hiển vi hay kính lúp với độ phóng đại thích hợp để quan sát, định danh loài (nếu
định tính). Còn định lượng thì xác định mật độ theo công thức:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4
T * 10
3

* V

Cá thể/lít = * 10
6
A * N * V
thu
BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CƠ SỞ LỚP 1NT2
Trong đó: N là số lượng zoothos đếm được (cá thể/m
2
)
S = n * d (diện tích mẫu thu), (d = 0,028)
n (số gàu thu, d: diện tích miệng gàu)
2.4.Phương pháp xử lý số liệu
Tất cả các số liệu sau khi phân tích của động vật nổi và động vật đáy đều được xử
lý bằng phần mềm Excel.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 5
D = N/S

×