Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC VÀ MGCP_CHƯƠNG 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 42 trang )

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP
ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC
VÀ MGCP
CHƯƠNG II2. GING CỨU PHƯƠNG ỐỐ GIAO THỨU PHƯƠNG PH

2.
I1. Giao thHỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO
2.I1.1 gới Giới thiệu chung
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của lưu lượng thoại một số nhà cung cấp đã đề nghị giải quyết
vấn đề bằng cách tách biệt chức năng điều khiển cuộc gọi và chức năng điều khiển kênh mang trong
mạng PSTN/ISDN. Giao thức ISUP đồng nhất như hiện nay trong báo hiệu số 7 sẽ được sủa đổi theo
quan điểm trên. Kết quả là xuất hiện một giao thức mới, BICC.
Giao thức điều khiển độc lập kênh mang được phát triển bởi nhòm làm việc 11 của ITU-T (ITU-T
SG11). BICC cho phép các nhà điều hành phát triển mạng PSTN hiện có trên công nghệ chuyển mạch
kênh tới các cấu trúc mạng mới trên nền công nghệ chuyển mạch gói nhưng vẫn duy trì toàn bộ các
dịch vụ thoại truyền thống với những ảnh hương nhỏ nhất tới công việc khai thác hiện thời.
BICC do ITU-T phát triển với mong muốn tương thích 100% với mạng hiện thời và làm việc trên bất kì
môi trường làm việc nào
Do ITU-T chính là tổ chức chuẩn hòa đã xây dựng nên ban đầu BICC được giới hạn chặt chẽ như sau:
. - giao Giao thúc BICC được xây dựng trên giao thức báo hiệu số 7 phần ISUP để tương thích hoàn
toàn với các dịch vụ hiện co trên mạng PSTN/IDSN.
. - BICC hoạt động độc lập với các công nghệ thiết lập đường truyền (độc lập kênh mang)
. - có Có khả năng phối hợp với các giao thức báo hiệu hiện có.
Formatted: Left: 1.18", Right: 0.79", Top:
0.98", Bottom: 0.98", Width: 8.27", Height:
11.69"
Formatted: Heading 1, Line spacing: single
Formatted: Heading 2, Line spacing: single
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
2.I1.2 cấu Cấu trúc BICC



Hình 2.1. Cấu trúc BICC
Điểm khởi đầu của BICC là: các cuộc gọi phải vào/ra các thành phần mạng mới thông qua các điểm
dịch vụ giao tiếp (ISN- Interface serving nodes ). Một cách chung chung một node phục vụ là một
điểm trong mạng cung cấp chức năng cho các dịch vụ PSTN/ISDN hiện tại. Ngay từ đầu, ISD phải
cung cấp một giao diện báo hiệu giữa ISUP băng hẹp và các ISN ngang cấp nhau như thấy trên hình
Kiến trúc đơn giản này, mặc dù có vẻ thực tế nhưng không có tính mềm dẻo. Trong những mạng lớn,
các kết nối linh hoạt hơn nhiều, với những nút mạng lõi có trách nhiệm dàn trải đồng đều trên mạng.
Hơn nữa kịch bản cuộc gọi đơn giản như trên chưa minh họa được tính chất của BICC vì BICC không
chỉ là giao tiếp giữa ISUP và bản thân nó. Trong một kịch bản khác, các điểm phục vụ làm việc ở biên
của mạng PSTN cho phép kết nối hai mạng BICC với nhau. Theo quy ước gọi tên trong PSTN, cặp node
này được gọi là điểm phục vụ cổng (GSN – Gateway Serving node). Kịch bản này là đủ để minh họa
cho giao thức

Hình 2.2. Các nút mạng BICC
Nếu như hai nhà điều hành mạng BICC có thể kết nối với nhau qua PSTN/ISDN thì từng nhà điều hành
cũng có thể cung cấp các dịch vụ PSTN/ISDN ngay tại các nút trong mạng của mình. Các nút làm việc
Formatted: Heading 3, Line spacing: single
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
đó có vai trò như một vai trò chuyển tiếp nên được gọi là điểm phục vụ chuyển tiếp (TSN- Transit
Serving Node).
Theo yêu cầu BICC phải làm việc với mọi công nghệ mạng chuyển mạch gói, nên với mạng chuyển
mạch gói ATM trong kiến trúc mạng BICC sẽ có thêm các nút BRN (Bearer Relay Node), được ATM sử
dụng như những chuyển mạch trung gian dành cho báo hiệu.
Đòi hỏi thiết yếu đối với BICC ngay từ phiên bản đầu tiên là hỗ trợ 100% các dịch vụ băng hẹp bao hàm
các dịch vụ của mạng thông minh (IN). Trong nhiều trường hợp, sẽ không hiệu quả nếu cung cấp dịch
vụ IN thông qua TSN, do đó người ta đưa ra một dạng nút mới gọi là CMN. Điều này sẽ được bàn kỹ
hơn ở phần mô hình chức năng.
Kiến trúc BICC dược phân tích theo 4 góc độ:
. - mô Mô hình hoạt động

. - mô Mô hình chức năng của từng nút mạng
mô Mô hình tham chiếu đầy đủ
mô Mô hình giao thức
I2 21.12.1 mô Mô hình hoao thức
HÌNH 3.13








Hình 2.3 Kiến trúc BICC CS1
Mô hình hoạt động của BICC đầu tiên được được thể hiện trên hình 12.3
Nó thể hiện khả năng xây dựng các phần tử mạng mới trong cấu trúc mạng PSTN/ISDN truyền thống mà
không thay đổi các phần tử cũng như giao diện của mạng băng hẹp hiện thời. Trong mô hình này, BICC
làn việc hoàn toàn phù hợp với ISUP, những thông tin của ISUP không liên quan đến BICC được truyền
tải một cách trong suốt. do Do đó các tính năng và dịch vụ của ISUP hay IN vẫn được cung cấp đầy đủ .
ISDN ISDN
Báo hi

u
BICC

Kênh mang

PSTN/ISDN

cuộc gọi và kênh

mang ISUP
PSTN/ISDN

cuộc gọi và kênh
mang ISUP
BICC đ

m b

o chuy

n t

i các d

ch v


ISUP một cách trong suốt
Một mạng mới được chèn vào mạng PSTN/ISDN
Formatted: Heading 4, Line spacing: single
Formatted: Centered, Space Before: 6 pt,
Line spacing: single
Formatted: Centered, Space Before: 6 pt,
Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single

Formatted: Centered, Line spacing: single
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN


2.1I.2.2. Mô hình ch và dịc
Trên quan điểm về mô hình mạng BICC, các nút mạng được phân chia thành hai loại chính. Loại thứ
nhất, nút dịch vụ (SN), là nút có bao gồm cả chức năng điều khiển cuộc gọi (CSF) và chức năng điều
khiển kênh mang (BCF). Loại thứ hai, nút dàn xếp cuộc gọi (CMN) là các nút chỉ có chức năng của CSS
mà không bao gồm chức năng của BCF. Hình 12.4 và 12.5 tương ứng là hai mô hình chức năng của hai
loại nút mạng này.
Trong nút SN, các thực thể thực hiện chức năng dịch vụ cuộc gọi (CSF) và chức năng điều khiển kênh
mang (BCF) có thể xây dựng tách biết. Báo hiệu điều khiển kênh mang cuộc gọi CBC được quy định
trong ITU-T Q.1950.
Việc liên lạc giữa các SN để điều khiển kênh mang được thực hiện bởi giao thức báo hiệu điều khiển
kênh mang (BCS). Báo hiệu điều khiển kênh mang có thể được triển khai trên một phương thức
truyền tải tách biệt hoặc có thể được truyền tải theo cơ chế đường hầm theo phương năm ngang
trong giao thức BICC giữa hai CSF đồng cấp và theo phương năm dọc giữa CSF và BCF. GIAO THứC
đường hầm điều khiển kênh mang (BCTP) được miêu tả trong Q.1990.
Cả SN và CMN được mô hình hóa kỹ bằng thuật “Half Call”. Mọi kịch bản xử lý cuộc gọi được chia
thành một thủ tục báo hiệu đầu vào và một thủ tục báo hiệu đầu ra trong phạm vi của Q.1902, ít
nhất một trong hai thủ tục này là BICC.

Figure 1/PART 1

Scope of this Part in case of an SNHình 2.4. Mô hình nút
dịch vụ (SN)
SCOPE
OF THIS
Formatted: Heading 4, Line spacing: single
Formatted: Font: (Default) Times New

Roman, 13 pt
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Figure 2/PART 1Hình 2.5. Scope of this Part in case of a CMNMô hình nút
dàn xếp cuộc gọi (CMN)
2.1. I.12.3. Mô hình tham chiếu đầy đủ
Cuối cùng, một chức năng đầy đủ của mạng BICC là báo hiệu xử lý cuộc gọi được miêu tả trong hình
12.6. Các phần tử trong mô hình này bao gồm:
 Nút dịch vụ SN bao gồm ISN, TSN và GSN:
- ISN Nút dịch vụ giao diện: Phần tử chức năng hoạt động tại biên của mạng BICC, bao gồm một hay
nhiều khối chức năng nút dịch vụ cuộc gọi (CSF-N) và một hay nhiều khối chức năng liên kết hoạt
động (BIWF) tương tác với các mạng không sử dụng BICC hoặc thiết bị đầu cuối.
- TSN Node phục vụ chuyển tiếp: Một thực thể chức năng cung cấp chức năng chuyển tiếp giữa các
ISN và các GSN. Thực thể chức năng này gồm một hoặc nhiều chức năng chuyển tiếp dịch vụ cuộc gọi
và một hoặc nhiều chức năng liên mạng vật mang. Các TSN giao diện với TSN, GSN và ISN khác trong
miền mạng đường trục của chúng.
- Node phục vụ cổng (GSN): Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng cổng giữa hai miền
mạng. Thực thể chức năng này gồm một hoặc nhiều chức năng cổng dịch vụ cuộc gọi (CSF-G), và một
hoặc nhiều chức năng liên mạng vật mang (BIWF). Các GSN giao tiếp với các GSN khác, trong các
miền mạng đường trục khác và các ISN và TSN khác trong miền mạng đường trục của chính nó. Các
dòng báo hiệu mạng cho một GSN là tương tự như các dòng cho một TSN.
 Nút dàn xếp cuộc gọi bao gồm TCMN và GCMN. Nhìn chung các nút CMN không có chức
năng điều khiển kênh mang và có vai trò làm giao diện tới mạng IN
- TCMN: Nút dàn xếp cuộc gọi chuyển tiếp: tương tự về mặt chức năng với TSN nhưng không có các
khối BIWF và không tham gia các hoạt động điều khiển kết nối kênh mang
- GCMN: Nút dàn xếp cuộc gọi cổng: tương tự về mặt chức năng với GSN nhưng không có các khối
BIWF và không tham gia các hoạt động điều khiển kết nối kênh mang
 Các chức năng dịch vụ cuộc gọi (CSF) bao gồm các loại:
SCOPE
OF THIS

Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
- Chức năng node dịch vụ cuộc gọi CSF-N cung cấp các hoạt động điều khiển node dịch vụ kết hợp với
dịch vụ băng hẹp bằng cách liên mạng với báo hiệu băng hẹp và báo hiệu điều khiển cuộc gọi độc lập
vật mang BICC, báo hiệu tới các đầu cảu nó CSF-N các dặc tính của cuộc gọi và cầu cứu các chức năng
node điều khiển vật mang (BCF-N) cần thiết để hỗ trợ dịch vụ vật mang băng hẹp qua mạng đường
trục.
- Chức năng chuyển tiếp dịch vụ cuộc gọi CSF-T cung cấp các hoạt động chuyển tiếp dịch vụ cần thiết
để thiết lập và duy trì một cuộc gọi mạng đường trục (hình 3), và vật mang kết hợp của nó bằng cách
trễ báo hiệu giữa các đầu cuối CSF-N và cầu cứu các chức năng chuyển tiếp điều khiển vật mang BCF-
T cần thiết để hỗ trợ dịch vụ vật mang băng hẹp qua mạng đường trục.
- Chức năng cổng dịch vụ cuộc gọi CSF-G cung cấp các hoạt động cổng dịch vụ cần thiết để thiết lập
và duy trì một cuộc gọi mạng đường trục và vật mang kết hợp của nó bằng cách trễ báo hiệu giữa các
đầu cuối CSF-N và cầu cứu các chức năng cổng điều khiển vật mang BCF-G cần thiết để truyền tải dịch

vụ điều khiển vật mang băng hẹp giữa các mạng đường trục.
- Chức năng kết hợp dịch vụ cuộc gọi CSF-C cung cấp kết hợp cuộc gọi và các hoạt động truyền thông
cần thiết để thiết lập và duy trì một cuộc gọi mạng đường trục bằng cách trễ báo hiệu giữa các đầu
cuối CSF-N. CSF-C không có một mối quan hệ nào với BCF bất kỳ. Nó chỉ là một chức năng điều khiển
cuộc gọi.
 Chức năng điều khiển vật mang (BCF)
Cần chú ý rằng có 5 loại BCF được thể hiện trong một mô hình chức năng hỗn hợp: BCF-G, BCF-J, BCF-
N, BCF-R, BCF-T.
- Chức năng kết hợp điều khiển vật mang BCF-J cung cấp điều khiển chức năng chuyển mạch vật
mang, khả năng truyền thông với hai chức năng dịch vụ cuộc gọi kết hợp (CSF), và khả năng báo hiệu
cần thiết để thiết lập và giải phóng kết nối mạng đường trục.
- Chức năng cổng điều khiển vật mang BCF-G cung cấp điều khiển cho chức năng chuyển mạch vật
mang, khả năng truyền thông với chức năng dịch vụ cuộc gọi kết hợp của nó (CSF-G), và khả năng báo
hiệu cần thiết để thiết lập và giải phóng kết mạng đường trục.
- Chức năng node điều khiển vật mang BCF-N cung cấp điều khiển chức năng chuyển mạch vật mang,
khả năng truyền thông với chức năng dịch vụ cuộc gọi của nó (CSF) và khả năng báo hiệu cần thiết để
thiết lập và giải phong kết nối mạng đường trục đối với đầu cuối của nó (BCF-N)
- Chức năng trễ điều khiển vật mang BCF-R cung cấp điều khiển cho chức năng chuyển mạch vật
mang và trễ các yêu cầu báo hiệu điều khiển vật mang cho BCF kế tiếp để hoàn thành kết nối mạng
đường trục từ biền tới biên.
- Chức năng chuyển tiếp điều khiển vật mang (BCF-T) cung cấp điều khiển cho chức năng chuyển
mạch vật mang, khả năng truyền thông với chức năng dịch vụ cuộc gọi kết hợp của nó (CSF-T), và khả
năng báo hiệu cần thiết để thiết lập và giải phóng kết nối mạng đường trục.
 Node truyền thông cuộc gọi CMN: Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng CSF-C mà
không có thực thể BCF đi cùng.
 Kết nối mạng đường trục (BNC)
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +

Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
Thể hiện kết nối truyền dẫn từ biên giới này tới biên giới khác trong mạng đường trục, bao gồm một
hoặc nhiều các tuyến kết nối mạng đường trục (BNCL). Kết nối mạng đường trục thể hiện một phần
của kết nối vật mang mạng (NBC) đầu cuối đến đầu cuối.


Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li
Field Code Changed
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

 Tuyến kết nối mạng đường trục BNCL
Thể hiện tiện ích truyền dẫn giữa hai thực thể mạng đường trục liền kề có chứa một chức năng điều
khiển vật mang.s
 Phần điều khiển vật mang BCS
Thể hiện mối quan hệ báo hiệu giữa hai thực thể chức năng điều khiển vật mang liền kề nhau (BCF)
 Chức năng liên mạng vật mang BIWF
Là một thực thể chức năng cung cấp các chức năng điều khiển vật mang (BCF) và các chức năng
chuyển mạch/ánh xạ truyền thông trong phạm vi của một SN (BCF-N, BCF-T hoặc BCF-G) và một hoặc
nhiều MCF và MMSF, và tương đương về mặt chức năng với một cổng truyền thông thực hiện kết
hợp với điều khiển vật mang.
 Node liên mạng vật mang BIWN
Một đơn vị vật lý kết hợp các chức năng tương như như một BIWF

 Kết hợp điều khiển cuộc gọi CCA
Định nghĩa kết hợp báo hiệu ngang hàng giữa các máy trạng thái cuộc gọi, cuộc gọi và vật mang được
đặt ở các thực thể vật lý khác nhau.
 Node truyền thông cuộc gọi CMN
Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng CSF-C mà không có thực thể BCF đi cùng.
 Chức năng điều khiển truyền thông MCF
Một thực thể chức năng giao tiếp với BCF để cung cấp điều khiển vật mang và MMSF. Chức năng
chính xác năng ngoài phạm vi của BICC
 Chức năng chuyển mạch/ánh xạ truyền thông MMSF
Một thực thể cung cấp chức năng liên kết được điều khiển của hai vật mang và có thể (tuỳ chọn)
chuyển đổi của vật mang từ công nghệ này và kỹ thuật thích ứng/mã hóa tới một công nghệ khác
 Các tầng truyền thông báo hiệu STL
Bất cứ tập cá tầng giao thức hiện đang được chỉ định để cung cấp các dịch vụ tầng truyền dẫn và tầng
mạng cho BICC. Các chức năng của chúng và các thực thể giao thức dịch vụ nguyên thủy nằm ngoài
phạm vi của báo cáo này
 Khối chuyển đổi truyền dẫn báo hiệu STC
Một tầng giao thức giữa STL và BICC. Tầng này cho phép giao thức BICC độc lập với STL.
 Node chuyển mạch (SWN)
Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng chuyển mạch trong mạng đường trục băng rộng.
Thực thể chức năng này gồm một máy trạng thái điều khiển vật mang BCF-R. SWN giao tiếp với SWN
khác trong miền mạng đường trục của chính chúng. BCF-R của SWN cũng giao tiếp với các chức
năng BCF-N nằm trong các thực thể BIWF.
 Mạng chuyển mạch kênh SCN
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,

Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,

Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:
1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
Một thuật ngữ chung cho bất cứ mạng nào sử dụng chuyển mạch kênh ví dụ như: ISDN, PSTN, PLMN.
 Thiết bị đầu cuối TE
Thể hiện thiệt bị truy nhập người sử dụng hoặc khách hàng để yêu cầu và kết thúc các dịch vụ kết nối
đi cung với mạng
T11111850-01
BCF-N

(v)
BCF-T
(w)
BCF-R
BCF-G
(x)
BCF-G
(y)
BCF-J
BCF-N
(z)
BCF-R
BCF-A
(a)
BCF-R
TE
TE
TE
TE
ISN-A TSN-x GSN-x GSN-y ISN-B ACN-ECMN-x
CSF-N CSF-T CSF-G CSF-G CSF-C CSF-N
CSF-R
SWN-2 SWN-3 ACN-wSWN-1
BCF-R
Backbone Network Connections
Network Bearer Connection (end-to-end)
Other
service
supplier
networks

Call Control
Signalling
Bearer Control
Signalling
Call & Bearer Control
(CBC) Signalling
Access Control
Signalling
Other
service
supplier
networks
Bearer
Interworking
Function
(BIWF)
Backbone
Network
Connection
Link
Joint Domain
Bearer Interworking
Function (BIWF)
Signalling Transport Network
Access Network
Figure 3/Q.1902.1 – Network Functional model

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First
line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level:

1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" +
Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89"
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
I2.1.2.4. Mô hình giao thức

Hình 4 2.7 Mô hình giao thức
Hình 4 2.7 chỉ ra mô hình giao thức được dùng cho báo cáo này
Các mặt giao thức của mô hình chức năng trong hình 3 được cung cấp bởi các phần tử của mô hình
giao thức trong hình 4 2.6.
- Khối các chu trình BICC bao gồm các chức năng của thành phần CSF trong mô hình chức năng.
- Các chức năng giao thức của thành phần BCF của mô hình chức năng được phân tán giữa các khối
chức năng ánh xạ và điều khiển vật mang trong hình 42.6. Các chức năng khác được chứa trong
thành phần BCF ví dụ như điều khiển của các chức năng chuyển mạch không được chỉ ra trong hình
42.7.
- Vị trí mô tả BICC để cập tới các sư kiện báo hiệu vật mang thu nhận/gửi từ/đi BCF, nó liên quan tới
sự sử dụng giao diện chung cho khối chức năng ánh xạ trong hình 42.7.
- Vị trí mô tẳ BICC liên quan tới các bản tin BICC đang gửi/nhận liên quan tới sử dụng giao diện chung
cho khối chuyển đổi truyền dẫn báo hiệu, xem ITU-T Q.2150.0
2.1I.2.5. Kiến trúc khuyến nghị
Báo cáo này cung cấp một mô tả chức năng của giao thức BICC, công nghệ độc lập vật mang. Đó là
một khối được thể hiện bởi “chu trình BICC” trong hình 42.6. Nó cũng sử dụng giao diện chung tới
các khối được thể hiện bởi các chức năng ánh xạ và các khối chuyển đổi truyền dẫn báo hiệu. Các
khối trong hình 6 được thể hiện bởi chức năng ánh xạ được định nghĩa trong các ấn bản bổ sung
được cung cấp cho mỗi công nghệ vật mang để thể hiện các thích ứng cụ thể cho công nghệ này.
Các khối trong hình 4 2.7 được thể hiện là các khối chuyển đổi truyền dẫn báo hiệu được định nghĩa
trong họ các khuyến nghị Q.2150.x. Họ này mô tả cá vấn đề cụ thể về truyền dẫn liên quan tới dịch vụ
truyền dẫn báo hiệu.
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
I.3 BICC phiên bản một CS-1
Trong vòng tử cuối năm 1999 tới đầu năm 2000, nhóm làm việc SG-11của ITU-T

dã hoàn thành một khối công viêc lớn để cho ra đời BICC phiên bản một (
BICC Capacity Set 1). Do đây là phiên bản đầu,với thời gian hạn hẹp
và đòi hỏi phải có ngay một chuẩn cho các nhà điều hành mạng để giải quyết
các vấn đề trước mắt nên BICC-CS 1 mới chỉ tập chung vào một phần các
yeeu caauf đối với BICC .Tuy nhieen các nhà phát triển vẫn luôn quan tâm
ddees mục tiêu lâu dài của BICC.
I.3.1 Các tính năng của BICC-CS1
BICC- CS1 cho phép các nhà khai thác dịch chuyển dần sang mạng chuyển mạch
gói .nó cho phép chèn một đoạn ATM vào trong mạng băng hẹp hiện có mà
không ảnh hưởng tới các tính năng và dịch vụ của ISUP hay IN
Hình


BICC-CS1 dựa rất nhiều vào giao thức ISUP. Nó được thiết kế để làm việc hoàn
toàn khớp với ISUP. Ngoài ra, những thông tin của ISUP mà không liên
quan đến BICC sẽ được truyền tải một cách trong suốt thông qua BICC.
BICC- CS1 cũng đưa ra những tính năng tùy chọn: thỏa thuận nén /giãn (codec
negotiation) và điều chỉnh nén /giãn (codec modification) mà ISUP không
có. Điều này cho phép BICC làm việc độc lập với mã truyền, cải thiện chất
lượng thoại khi làm việc giữa các mạng sử dụng các bộ mã hóa thoại khác
nhau, ví dụ giữa mạng TDM và mạng di động.
BICC-CS1 tập trung phát triển các chức năng chuyển tiếp cuộc gọi (chuyển mạch
lớp 4 ). Nó có các tính năng như sau:
Hỗ trợ hầu hết các dịch vụ băng hẹp hiện thời.
Hai phương pháp điều khiển thiết lập kết nối ở kênh mang: thiêt lập kênh mang
theo hướng đi và thiết lập kênh mang theo hướng về.
Thương lượng và điều chỉnh mã hóa. Tính năng này cho phép cuộc gọi sử dụng
BICC thích ứng vói loại các mã đường truyền trên các mạng sử dụng các bộ
mã hóa thoại khác nhau (ví dụ giữa mạng TDM và mạng di động).
Tách biệt việc giải phóng cuộc gọi và giải phóng kết nối ở mạng lõi.

Tái sử dụng các kết nối rỗi ở mạng lõi.
Sử dụng MTP SS7 hoặc ATM để truyền tải báo hiệu.
Hỗ trợ các kiểu truyền tải kênh mang: ALL1, ALL2

I.4 Phiên bản 2 của BICC (BICC-CS2).
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
BICC-CS2 phát triển từ BICC-CS1 và được phát triển thành một bộ tiêu chuẩn
độc lập. Kiến trúc của BICC-CS2 cung cấp hầu hết các tính năng của tổng
đài nội hạt (chuyển mạch lớp 5). Các tính năng của BICC-CS2 bao gồm:
Hỗ trợ kênh mang IP.
Truyền tải báo hiệu trên IP.
Định nghĩa giao diện điều khiển kênh mang và cuộc gọi (CBC).
Định nghĩa nút dàn xếp cuộc gọi (CMN) để hỗ trợ IP.
BICC-CS2 được mô tả trong bộ tiêu chuẩn Q.1902.x. được thông qua vào ngày
2/7/2001. BICC-CS2 bao gồm các tiêu chuẩn sau:
Q.1902.1, “BICC-CS2: Funtiona description”, miêu tả các chức năng chung của
BICC-CS2 trong việc hỗ trợ các dịch vụ ISDN băng hẹp độc lập với công
nghệ kênh mang và công nghệ truyền tải báo hiệu được sử dụng.
Q.1902.2, “BICC-CS2 and signalling system No.7 – ISDN user part general
funtions of messages and parameters” , định nghĩa các bản tin, tham số và
thông tin báo hiệu được sử dụng bởi giao thức BICC và ISUP.
Q.1902.3, “BICC-CS2 and signalling system No.7 – ISDN user part formats and
codes”, qui định các khuôn dạng và mã được sử dụng cho BICC và ISUP.
Q.1902.4 , “BICC-CS2 – Basic procedure”, miêu tả thủ tục của một cuộc gọi
BICC-CS2 cơ bản.
Q.1902.5, “BICC-CS2 – Exceptión to application transport machinísm”in the
context ò BICC”, miêu tả các ngoại lệ cho Q. 765, “Signalling system No.7 –
Application transport mechanism”, cho cac cuộc gọi BICC.
Q.1902.6, “Generric signalling procedures and suppport of the ISDN user part
supplementary services with the bearer indempedent call control protocol”,

qui định các thủ tục báo hiệu chung của giao thức BICC trong việc cung
cấp các dịch vụ bổ sung ISUP.
1.3.32.1.3. Định dạng BICC, bản tin và tham số
Các bản tin BICC được trao đổi giữa các thực thể giao thức đồng cấp. Các thực thể này được sử dụng
dịch vụ truyền tải báo hiệu chung của chức năng chuyển đổi truyền tải báo hiệu (STC), xem ITU-T
Q.2150.0. PDU BICC bao gồm một số nguyên lần các octet và bao gồm các phần dưới đây:
a. CIC
b. Mã chỉ thị loại bản tin
c. Phần cố định bắt buộc
d. Phần thay đổi bắt buộc
e. Phần tùy chọn bao gồm các trường tham số có độ dài cố định hay thay đổi

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN










Hình

Mandatory
variable part
Optional

part


MSB

L
SB

Order of octect
transmission

Mandatory
fixed part
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
8 7 6 5 4 3 2 1
Routing label
Circuit identification coe
Message type code
Mandatory parameter A
.
.
.
Mandatory parameter F
Pointer to parameter M
.
.

.
Pointer to parameter P
Pointer to start of optical part
Length indicatior of parameter M
Parameter M
.
.
.
Length indicatior of parameter P
Parameter M
Parameter name = X
Length indicatior of parameter X
Parameter X
.
.
.
Parameter name = Z
Length indicatior of parameter Z
Parameter Z
End of optical parameters
Khuôn dạng bản tin BICC
Ví dụ khuôn dạng bản tin BICC
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted Table
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2

line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2

line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Space Before: 0.2 line, After: 0.2
line, Line spacing: single, Keep with next
Formatted: Centered, Space Before: 12 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
Loại bản tin: truyền tải ứng dụng (APM)
Tham số Q.1902.3 Loại Chiều dài (theo octet)
Loại bản tin
Tham số truyền tải ứng dụng (Chú ý)
Thông tin tương thích bản tin
Thông tin tương thích tham số
Trường kết thúc và các tham số tùy chọn
5.4
6.4
6.59
6.71
6.40
F
O
O
O

O
1
5-?
3-?
4-?
1
Chú ý – Các tham số truyền tải đa ứng dụng (APP) có thể được gửi đi trong cùng bản tin, miễn là
chúng thuộc các mảnh có thứ tự khác nhau
1.3.42.1.4. Cuộc gọi qua BICC
Bởi vì BICC dựa trên sự phân chia giữa kênh mang và điều khiển cuộc gọi do đó có hai pha cho việc
thiết lập kết nối thoại giữa những người dùng đầu cuối:
- Thiết lập cuộc gọi
- Thiết lập kết nối kênh mang
Nói chung có một số lựa chọn cho việc điều khiển kênh mang:
 Một kết nối mang được thiết lập hay giải phóng ứng với việc thiết lập và giải phóng cuộc
gọi. Việc thiết lập mang được khởi đầu ở hướng thuận
 Một kết nối mang được thiết lập hay giải phóng ứng với mỗi việc thiết lập và giải phóng
cuộc gọi. Việc thiết lập mang được khởi đầu ở hướng ngược.
 Kết nối mang không được giải phóng khi cuộc gọi kết thúc, nó vẫn duy trì và có thể được
sử dụng cho cuộc gọi tiếp theo.
Có 5 thủ tục thiết lập kênh mang khác nhau:
- Thiết lập nhanh
- Thiết lập chậm hướng thuận
- Thiết lập chậm hướng nghịch

- Thiết lập kênh mang trực tiếp hướng thuận với mỗi cuộc gọi.
- Thiết lập kênh mang trực tiếp hướng nghịch với mỗi cuộc gọi.

S



d

ng c
ơ

ch
ế

đư

ng

hầm trong BICC
S


d

ng BCP

Formatted: Space After: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.15 li, Keep with next
Formatted: Space After: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.15 li, Keep with next
Formatted: Space After: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.15 li, Keep with next
Formatted: Space After: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.15 li, Keep with next
Formatted: Justified, Indent: Left: 0.5",

Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at:
0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89",
Tab stops: Not at 0.89"
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li, Tab
stops: 6.3", Right
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
T11112090-01
CSF-N
BCF-R
ISN-A
BCF-R
CSF-T
TSN
SWN-1 SWN-2
BCF-R BCF-R
CSF-N
ISN-B
SWN-1 SWN-2
BICC BICC
ISU ISUP
BCF-N
(x)
BCF-N
(y)
BCF-N
(z)
IAM

ACM
ACM
ANM
ANM
ACM
ANM
"BBB"
COT
"AAA"
ACM
ANM
Bearer-Set-up req
Bearer-Set-up-Connect
Bearer-Set-up-Connect
Bearer-Set-up-Connect
Bearer-Set-up-Connect
Bearer-Set-up-Connect
Bearer-Set-up-Connect
IAM (Action = Connect forward), (BNC characteristics)
Bearer-Set-up req (BNC-ID = z1), (BIWF-Addr = z)
Bearer-Set-up req (BNC-ID = y1), (BIWF-Addr = y)
Bearer-Set-up req
Bearer-Set-up req
Bearer-Set-up req
APM (Action = Connect Forward, no notification)
(BNC-ID = y1), (BIWF Addr = y)
IAM (COT on previous), (Action = Connect Forward),
(BNC characteristics)
APM (Action = Connect Forward, no notification)
(BNC-ID = z1), (BIWF Addr = z)

P
Hính 2.8
/Q.1902.4


Forward establishment of backbone network connection,

no notification of bearer connect required
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Field Code Changed
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Hình 2.9/Q.1902.4

Forward establishment of backbone network connection,
notification of bearer connect is required


Formatted: Indent: First line: 0", Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
2.1.5 BICC phiên bản một CS-1
Trong vòng tử cuối năm 1999 tới đầu năm 2000, nhóm làm việc SG-11của ITU-T dã hoàn thành một
khối công viêc lớn để cho ra đời BICC phiên bản một (BICC Capacity Set 1). Do đây là phiên bản đầu, với
thời gian hạn hẹp và đòi hỏi phải có ngay một chuẩn cho các nhà điều hành mạng để giải quyết các vấn
đề trước mắt nên BICC-CS 1 mới chỉ tập chung vào một phần các yêu cầu đối với BICC. Tuy nhiên các
nhà phát triển vẫn luôn quan tâm đến mục tiêu lâu dài của BICC.
BICC- CS1 cho phép các nhà khai thác dịch chuyển dần sang mạng chuyển mạch gói. Nó cho phép
chèn một đoạn ATM vào trong mạng băng hẹp hiện có mà không ảnh hưởng tới các tính năng và dịch

vụ của ISUP hay IN













Hình 2.10 Mô hình BICC – CS1
BICC-CS1 dựa rất nhiều vào giao thức ISUP. Nó được thiết kế để làm việc hoàn toàn khớp với ISUP.
Ngoài ra, những thông tin của ISUP mà không liên quan đến BICC sẽ được truyền tải một cách trong
suốt thông qua BICC.
BICC- CS1 cũng đưa ra những tính năng tùy chọn: thỏa thuận nén /giãn (codec negotiation) và điều
chỉnh nén /giãn (codec modification) mà ISUP không có. Điều này cho phép BICC làm việc độc lập với
mã truyền, cải thiện chất lượng thoại khi làm việc giữa các mạng sử dụng các bộ mã hóa thoại khác
nhau, ví dụ giữa mạng TDM và mạng di động.
BICC-CS1 tập trung phát triển các chức năng chuyển tiếp cuộc gọi (chuyển mạch lớp 4 ). Nó có các
tính năng như sau:
ISN
BICC

CSF
STC





BCF

f
ormal primitive
interface
i
nf
ormal primitive
interface
PSTN/ISDN
ISUP
call/bearer
signalling
BICC
signalling
bearer control
signalling
bearer

bearer

Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Space Before: 6 pt
Formatted: Centered, Line spacing: single

Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Formatted: Centered, Line spacing: single
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
- Hỗ trợ hầu hết các dịch vụ băng hẹp hiện thời.
- Hai phương pháp điều khiển thiết lập kết nối ở kênh mang: thiết lập kênh mang theo
hướng đi và thiết lập kênh mang theo hướng về.
- Thương lượng và điều chỉnh mã hóa. Tính năng này cho phép cuộc gọi sử dụng BICC thích
ứng với loại các mã đường truyền trên các mạng sử dụng các bộ mã hóa thoại khác nhau
(ví dụ giữa mạng TDM và mạng di động).
- Tách biệt việc giải phóng cuộc gọi và giải phóng kết nối ở mạng lõi.
- Tái sử dụng các kết nối rỗi ở mạng lõi.
- Sử dụng MTP SS7 hoặc ATM để truyền tải báo hiệu.
- Hỗ trợ các kiểu truyền tải kênh mang: ALL1, ALL2
2.1.6 Phiên bản 2 của BICC (BICC-CS2).
BICC-CS2 phát triển từ BICC-CS1 và được phát triển thành một bộ tiêu chuẩn độc lập. Kiến trúc của
BICC-CS2 cung cấp hầu hết các tính năng của tổng đài nội hạt (chuyển mạch lớp 5). Các tính năng của
BICC-CS2 bao gồm:
- Hỗ trợ kênh mang IP.
- Truyền tải báo hiệu trên IP.
- Định nghĩa giao diện điều khiển kênh mang và cuộc gọi (CBC).
- Định nghĩa nút dàn xếp cuộc gọi (CMN) để hỗ trợ IP.
BICC-CS2 được mô tả trong bộ tiêu chuẩn Q.1902.x. được thông qua vào ngày 2/7/2001. BICC-CS2
bao gồm các tiêu chuẩn sau:
- Q.1902.1, “BICC-CS2: Funtiona description”, miêu tả các chức năng chung của BICC-CS2
trong việc hỗ trợ các dịch vụ ISDN băng hẹp độc lập với công nghệ kênh mang và công

nghệ truyền tải báo hiệu được sử dụng.
- Q.1902.2, “BICC-CS2 and signalling system No.7 – ISDN user part general funtions of
messages and parameters” , định nghĩa các bản tin, tham số và thông tin báo hiệu được
sử dụng bởi giao thức BICC và ISUP.
- Q.1902.3, “BICC-CS2 and signalling system No.7 - ISDN user part formats and codes”, qui
định các khuôn dạng và mã được sử dụng cho BICC và ISUP.
- Q.1902.4 , “BICC-CS2 – Basic procedure”, miêu tả thủ tục của một cuộc gọi BICC-CS2 cơ
bản.
- Q.1902.5, “BICC-CS2 – Exceptión to application transport machinísm”in the context ò
BICC”, miêu tả các ngoại lệ cho Q. 765, “Signalling system No.7 – Application transport
mechanism”, cho cac cuộc gọi BICC.
- Q.1902.6, “Generric signalling procedures and suppport of the ISDN user part
supplementary services with the bearer indempedent call control protocol”, qui định các
thủ tục báo hiệu chung của giao thức BICC trong việc cung cấp các dịch vụ bổ sung ISUP.

Formatted: German (Germany)
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
12.31.75. Phối hợp hoạt động giữa BICC và các giao thức báo hiệu khác.

Hinh 2.11 Mô hình phối hợp hoạt động của BICC với các giao thức khác

Trong liên mạng điều khiển cuộc gọi giữa các giao thức BICC, điều khiển cuộc gọi cung cấp logic về
mặt liên mạng
Liên mạng ngang cấp xảy ra giữa 2 SN/CMN mà hỗ trợ các triển khai khác nhau của cùng một giao
thức.
Liên mạng được lập ra tuân theo một giao tiếp của thông tin giao thức được thu bởi SN hoặc CMN.
Q.1912.x miêu tả phương thức phối hợp báo hiệu giữa BICC và các hệ thống báo hiệu khác. Q.1912.x
bao gồm các tiêu chuẩn sau:
- ITU-T Q.1912.1: “Interworking between Signalling System No.7 ISDN user part and the Bearer
Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động giữa

BICC và ISUP trong hệ thống báo hiệu số 7.
“Access” to BICC network

Formatted: Space Before: 12 pt, After: 12 pt
Field Code Changed
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
hình

Hình 2.1412 Mô hình phối hợp hoạt động BICC-ISUP

Hình 2.1513 Liên kết ISUP - BICC
Giao thức BICC là một thích ứng của định nghĩa giao thức ISUP, nhưng nó không phải là sự thích ứng
ngang hàng với ISUP. Mục tiêu là giữ cho các giao thức BICC và ISUP thẳng hàng gần nhau càng nhiều
càng tốt.
Formatted: Centered, Space Before: 12 pt,
After: 12 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li
Field Code Changed
Formatted: Centered, Space Before: 6 pt,
After: 12 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
Nó sẽ giúp tránh liên mạng điều khiển cuộc gọi mở rộng và cung cấp sự đồng bộ của các chức năng
từ đầu cuối tới đầu cuối trong một mạng BICC/ISUP hỗn hợp. Cơ chế thích ứng này cung cấp các khả
năng mới cho mỗi giao thức.
- ITU-T Q.1912.2: “Interworking between selected Signalling System (PSTN access, DSS, C5,R1, R2.

TUP) and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối
hợp hoạt động giữa BICC và các hệ thống báo hiệu được lựa chọn bao gồm truy nhập PSTN. DSS1, C5,
R1, R2, TUP. Phương thức phối hợp hoạt động này dụa trên hai chặng kết nối báo hiệu: BICC với ISUP
và ISUP với các hệ thống báo hiệu băng hẹp khác.
- ITU-T Q.1902.3: “Interworking between H.323 and the Bearer Independent Call Control Protocol”,
định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động giữa BICC và H.323. Cụ thể. Phương thức
phối hợp gồm hai chặng kết nối báo hiệu giữa BICC và H.225.0 (giao thức điều khiển cuộc gọi đa
phương tiện ) và H.225.0 với IUSP.
- ITU-T Q.1902.4: “Interworking between Digital Subcriber Signalling System No.2 and the Bearer
Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động cho các
dịch vụ trên kênh ISDN 64 kbits/s giữa hệ thống báo hiệu DSS2 và BICC. Trong tiêu chuẩn này, việc
phối hợp hoạt động được định nghĩa thông qua mối ba chặng liên kết báo hiệu giữa DSS2 và B-ISUP;
giữa B-ISUP và ISUP; và giữa ISUP và BICC.
- ITU-T Q.1902.3: “Interworking between the Intelligent Network Application Protocol Capability Set 2
and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa mối quan hệ báo hiệu giữa BICC và
INAP- CS2 dựa trên mối tương tác giữa INAP và ISUP trong hệ thống báo hiệu số 7 để hỗ trợ các dịch vụ
IN trong môi trường BICC.
2.
1.3.48 Các giao thức điều khiển kênh mang.
- ITU-T Q1970: “BICC IP bearer control protocol ”, định nghĩa giao thức điều khiển kênh mang BICC IP
(IPBCP). IPBCP được sử dụng cho việc trao đổi các thuộc tính kết nối media stream, số cổng, địa chỉ IP
để thiết lập và thay đổi các kênh mang IP. Thông tin trao đổi bằng IPBCP được thực hiện trong hoặc
sau giai đoạn thiết lập cuộc gọi BICC. IPBCP sử dụng giao thức miêu tả phiên (SDP) được định nghĩa
trong RFC 2327 để mã hóa các thông tin cần trao đổi.
- ITU-T Q1970: “Bearer Control Tunneling Protocol” định nghĩa giao thức điều khiển kênh mang BICC
theo phương pháp đường hầm. Đây là một kỹ thuật đường ngầm chung để chuyển tải thông tin của
các giao thức điều khiển kênh mang (Bearer Control Protocol- BCP) theo phương pháp nằm ngang
qua giao diện BICC giữa các CCU (Call Control Unit) và theo phương thức nằm dọc qua giao diện CBC
giữa CCU và BCU (Bearer Control Unit).
2.1.9

1.3.5 ITU-T Q.765.5
Q.765 có tên là “Signalling System No.7 – Application Transport Mechanism” là phần bổ sung của
ISUP. Q. 765 cung cấp kỹ thuật truyền tải cho các ứng dụng có yêu cầu kênh mang và liên kết báo
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li
Formatted: Heading 3, Line spacing: single
Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li
Formatted: Heading 3, Line spacing: single
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
Multiple 1.25 li
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
hiệu. Kỹ thuật truyền tải này có năng lực truyền tải như TCAP cung cấp cho các đối tượng sử dụng
của nó.
Kỹ thuật truyền tải ứng dụng (APM) có khả năng tạo liên kết báo hiệu giữa hai ứng dụng APM- user
đồng cấp đặt tại PIN và PAN. PIN và PAN là cac khái niệm được định nghĩa rong APM. PIN là một
điểm trên mạng muốn khởi tạo một kết nối về phía một ứng dụng APM- user có thể thiết lập liên kết
báo hiệu và kênh mang.
ITU-T Q.765.5 “Signalling System No.7 – Application Transport Mechanism: Bearer Independent Call
Control” lại là phần bổ sung cho các tiêu chuẩn cảu giao thức BICC. Q.765.5 là phần mở rộng cần
thiết để chuyển tải thông tin kênh mang.
ITU-T Q.765.5 Amendment 1, “Bearer Independent Call Control Capacity set 2” mở rộng ITU-T
Q.765.5 cho BICC-CS2.

1.3.62.1.10 ITU-T Q2150.x
ITU-T Q2150.0: “Generic Signalling Transport Service”, miêu tả dịch vụ truyền tải ngân hàng chung
(GSTS) cho phép phát triển các giao thức báo hiệu mà không cần quan tâm đến đặc tính của các
phương thức chuyển tải báo hiệu lớp dưới. GSTS được triển khai thông qua các bộ chuyển đổi
phương thức chuyển tải báo hiệu (STC- signalling Transporrt Converter) cho cá phương tiện chuyển
tải báo hiệu cụ thể (hình 1.8). Hình 1.9 cho thấy quan hệ giữa dịch vụ truyền tải báo hiệu chung, các
phát triển chuyển đổi chuyển tải báo hiệu và các phát triển chuyển tải báo hiệu cuh thể. Có 3 bộ
chuyển tải báo hiệu đã được ITU-T định nghĩa.



Formatted: Heading 3, Line spacing: single
Formatted: Space Before: 4 pt, After: 12 pt,
Line spacing: Multiple 1.25 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li

×