Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tìm hiểu Tâm lý trẻ chậm phát triển trí tuệ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 33 trang )

Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
I. Định nghĩa
II. Phân loại mức độ CPTTT

II. 1 Tiêu chí chẩn đoán

II. 2 Phân loại
III. Nguyên nhân
IV. Các khía cạnh riêng biệt của trẻ CPTTT

IV.1 Phát triển tâm thần kinh

IV.2 Phát triển nhận thức

IV.3 Phát triển tình cảm xã hội
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
V. Đặc điểm về sự phát triển của trẻ ở các mức
độ chậm phát triển khác nhau


VI. Một số vấn đề về thể chất và tinh thần liên
quan đến chậm phát triển trí tuệ
Video
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
STT HỌ TÊN MSSV ĐiỂM ĐÁNH GIÁ
NHÓM
1 Trịnh Thị Nhân 0762127 10
2 Trần Thị Thanh Nga 0762033 10
3 Nguyễn Thị Biển 0762002 10
4 Nguyễn Thị Phương 0762042 10
5 Nguyễn Thị Dung 0762046 10
6 Nguyễn Thị Thu 07620 10
7 Bùi thị Hương 0762091 7
8 Lê Văn Thành 0762047 9
9 Nguyễn Thị Ngọc Bích 0856120004 10
10 Nguyễn Thị Hồng Nhung 0856120053 10
11
12
Dương Thị Hồng
Đỗ Hoàng Việt
0856120095

08561200
10
9
13 Nguyễn Huỳnh Diễm húc: 0856120055 10
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV

Theo Bendo – nhà TLH Mỹ:
Một người CPTTT là người không có khả
năng điều khiển bản thân và xử lí các vấn đề
xã hội của riêng mình, hoặc phải được dạy
mới biết làm như vậy. Họ có nhu cầu về sự
giám sát, kiểm soát, chăm sóc sức khỏe bản
thân và sức khỏe của cộng đồng.
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV

THEO HIỆP HỘI CPTTT MỸ( 2002) :
CPTTT là loại khuyết tật được xác định
bởi những hạn chế đáng kể về hoạt
động trí tuệ và hành vi thích ứng thể
hiện ở các kĩ năng nhận thức, xã hội và
kĩ năng thích ứng thực tế, khuyết tật
xuất hiện trước 18 tuổi.

Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
II.1. Tiêu chí chẩn đoán

Trí tuệ
DSM- IV & AAMR dựa vào chỉ số IQ:

IV: Mức độ trung bình chỉ số IQ 70 hoặc < 70

AAMR: IQ trung bình 70>75 hoặc thấp hơn
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV

II.1. Tiêu chí chẩn đoán (tt)

Hành vi thích ứng: khả năng tương tác
xã hội và được xã hội chấp nhận.

Thời điểm xuất hiện: yếu kém khả
năng thích ứng, hoạt động trí tuệ dưới
mức trung bình, thời điểm xuất hiện.
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV

II.2 Phân loại mức độ CPTTT
(DSM-IV sử dụng chỉ số IQ làm
tiêu chí để phân loại)
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
Phân loại IQ Mức độ
CPTTT Loại nhẹ 50-55 tới xấp xỉ
70.
Có thể luyện tập
được
CPTTT Trung
bình
35-40 tới 50-55 Có thể luyện tập

được.
CPTTT Nặng 20-25 tới 35-40 Khuyết tật mức
độ nặng/ đa tật.
CPTTT Loại
nghiêm trọng
20-25 tới 35-40 Khuyết tật mức
độ nghiêm trọng/
đa tật
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
III. NGUYÊN NHÂN
III. NGUYÊN NHÂN

Nguyên nhân di truyền.

Bất bình thường trong khi có thai.

Khó khăn khi sanh đẻ

Nguyên nhân sau khi sanh .

Yếu tố tâm lý xã hội.
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV

1-Nguyênnhânditruyền.

Di thể bất bình thường từ cha mẹ truyền sang cho
con và gây ra khuyết tật.

Rối loạn di truyền thông thường nhất và được biết
nhất là Hội Chứng Down mà trước đây gọi là
Mongolism với nhiễm thể 21 bất bình thường;

rồi đến khiếm khuyết nhiễm thể giống tính X; các
hội chứng “tiếng kêu con mèo” Cri du Chat,
Turner, Klinefelter
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
2-Bấtbìnhthườngtrongkhicóthai.

Thai nhi không phát triển bình thường trong thời
gian ở trong bụng mẹ. Có thể là do sự phân bào bị
rối loạn.

Người mẹ mắc bệnh nhiễm: rubella,
cytomegalovirus).

Mẹ tiếp xúc với dược phẩm, hóa chất, thuốc trừ
sâu, phóng xạ, nhiễm độc chì nặng.

Mẹ bị chấn thương, nhiễm virus.

Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
2-Bấtbìnhthườngtrongkhicóthai.(tt)

Mẹ sức khỏe yếu, bị cao huyết áp, suy dinh
dưỡng, bị tuyến giáp trạng, tăng cân ít khi mang
thai. Cộng thêm yếu tố tuổi của người mẹ khi
mang thai cao quá cũng làm tăng nguy cơ bị bệnh
Down.

Mẹ có thai mà suy dinh dưỡng cộng với sự sinh
sống trong môi trường kém hỗ trợ có thể là nguy
cơ chậm trí thường thấy nhất trên thế giới.
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
3-Khókhănkhisanhđẻ.

Sanh thiếu tháng, đẻ non dưới 37 tuần, cân
nặng khi sinh thấp dưới 2.500gr.

Xuất huyết, không đủ dưỡng khí, chấn
thương não trong khi sanh.

Ngạt khi sinh, cam thiệp sản khoa (dùng

kẹp thai, hút thai…), vàng da nhân não.
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
4-Nguyênnhânsaukhisanh.

Não bị nhiễm vi khuẩn, virus, hóa chất.

Chảy máu não - màng não, nhiễm khuẩn thần tinh
(viêm não, viêm màng não), suy hô hấp nặng, chấn
thương sọ não, co giật do sốt cao, động kinh…

Suy dinh dưỡng trầm trọng, kém chăm sóc y tế, tiếp
cận chất độc như chì, thủy ngân…

Trẻ sơ sinh bị sốt cao co giật, bị bệnh cường tuyến
giáp, ho gà, thủy đậu, ban sởi, không được điều trị
chu đáo cũng là những nguy cơ của chậm trí.
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
5-Yếutốtâmlýxãhội.

Trẻ em lớn lên trong môi trường không có thương
yêu, thiếu kích thích diễn tả ngôn ngữ, cảm xúc,
thính thị giác cũng thường chậm trễ về trau dồi

kiến thức, hành vi xử thế.

Các em có thể rơi vào tâm trạng buồn phiền nếu
bạn xa lánh, cảm thấy bị mọi người coi như kém
khả năng và không giống ai.

Nhiều em dẫn đến những hành động phá phách,
hung bạo, không tự chủ được bản thân.
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
IV. CÁC KHÍA CẠNH RIÊNG
IV. CÁC KHÍA CẠNH RIÊNG
BIỆT CỦA TRẺ CPTTT
BIỆT CỦA TRẺ CPTTT
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
III.1 Phát triển tâm thần kinh

Do những trục trặc trong quá trình phát triển những
vùng nhất định.

Dựa trên yếu tố thời gian, Ebels (1980) đã phân biệt
hai dạng tổn thương:


Tổn thương cấp một của hệ thần kinh trung ương
xảy ra trong giai đoạn đầu của phát triển mô não.

Tổn thương cấp hai xảy ra trong giai đoạn sau khi
não đã có cấu trúc nhất định.
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV

Theo Coulter (1988) cho rằng đó là sự tăng trưởng
bất thường, sai vị trí hoặc nối sai các tế bào và việc
bỏ qua giai đoạn quan trọng trong một vài bước cần
diễn ra.

Theo Livanain(1981) ông đã chứng minh rằng, tình
trạng trì hoãn phát triển của các khả năng vận động
và trí tuệ của trẻ chậm phát triển trí tuệ được coi là
sự trì hoãn phát triển của quá trình hoàn thiện não.

Theo lí thuyết của Luria, hiện tượng này có thể
được coi như kết quả của sự sai lệnh trong quá trình
hoàn thiện các phần khác nhau trên não.


Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH

KHXH&NV
IV.2 Phát triển nhận thức
Theo học thuyết của Piaget:

Từng giai đoạn phát triển kéo dài hơn và cả quá trình
phát triển sẽ dừng lại sớm hơn.

Rất thụ động và ít biểu hiện sự quan tâm tới môi
trường xung quanh. Trẻ không thích nghi với môi
trường giống như những đứa trẻ bình thường khác.

Giai đoạn đầu tiên của trẻ CPTTT kéo dài hơn so với
trẻ bình thường và các giai đoạn tiếp theo sẽ kéo dài
hơn, cuối cùng sự phát triển của trẻ sẽ chững lại ở một
giai đoạn phát triển nào đó.
Tâm lý trẻ chậm phát
triển trí tuệ
TH: Nhóm 5
SV Khoa Giáo dục ĐH
KHXH&NV
IV.3 Phát triển tình cảm xã hội

Ba quá trình phát triển: nhận thức, tình cảm, xã hội không
diễn ra đồng thời.

Trẻ cũng cần nhiều thời gian hơn để liên hệ các giác quan,
nắm bắt cấu trúc không gian và thời gian và con người.

Làm cho trẻ sợ phải từ bỏ việc tiếp xúc cơ thể với mẹ ở
mức độ lớn hơn trẻ bình thường


Nền tảng của sự an toàn cơ bản rất nhỏ và ảnh hưởng bất
lợi tới quá trình phát triển nhân cách của trẻ

Cần nhiều kích thích hơn trẻ bình thường.

Không hứng thú tham gia vào các tương tác xã hội với môi
trường.

×