Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.98 KB, 21 trang )

Tổ chức và hoạt động của quỹ đầu t
I. Khái niệm về quỹ đầu t
1. Quỹ đầu t là gì?
Các quỹ đầu t tại Mỹ đợc định nghĩa là các tổ chức tài chính phi ngân hàng thu
nhận tiền từ một số lợng lớn các nhà đầu t và tiến hành đầu t số vốn đó vào các tài sản tài
chính có tính thanh khoản dới dạng tiền tệ và các công cụ của thị trờng tài chính.
Các quỹ tín thác theo mô hình của Nhật Bản đợc coi là một sản phẩm đợc hình
thành nhằm đầu t số tiền tập hợp đợc từ một số lớn các nhà đầu t vào chứng khoán (cổ
phiếu và trái phiếu) chủ yếu dới sự quản lý của những ngời không phải là ngời đầu t và
phân phối lợi nhuận thu đợc cho các nhà đầu t theo tỷ lệ vốn mà họ đóng góp vào quỹ.
Từ các định nghĩa trên, ta có thể rút ra định nghĩa chung cho quỹ đầu t. Quỹ đầu t
đợc coi là một phơng tiện đầu t tập thể, là một tập hợp tiền của các nhà đầu t và đợc uỷ
thác cho các nhà quản lý đầu t chuyên nghiệp tiến hành đầu t để mang lại lợi nhuận cao
nhất cho những ngời góp vốn. Quỹ đầu t đợc phân thành nhiều loại khác nhau, dựa vào
các tiêu chí khác nhau.
1.1. Các lợi ích cơ bản của ngời đầu t khi thực hiện đầu t qua quỹ
a. Đa dạng hoá danh mục đầu t, giảm thiểu rủi ro
Đây là một ý tởng mở rộng rổ chứng khoán của bạn. Một danh mục đầu t đa dạng
hoá tốt của ít nhất 12 loại cổ phiếu. Các quỹ có bất kỳ nơi nào từ một tá hoặc nhiều hơn
cho đến vài trăm loại cổ phiếu trong các danh mục đầu t lớn hơn. Một danh mục đầu t đa
dạng nói chung duy trì đợc sự tăng trởng tốt ngay cả khi có một vài loại cổ phiếu trong
danh mục bị giảm giá, còn các cổ phiếu khác thì lại tăng giá hơn mức mong đợi, tạo ra
sự cân bằng cho danh mục.
b. Quản lý đầu t chuyên nghiệp
Các quỹ đầu t đợc quản lý bởi các chuyên gia có kỹ năng và giàu kinh nghiệm ng-
ời mà đợc lựa chọn định kỳ căn cứ vào tổng lợi nhuận họ làm ra. Những chuyên gia
không tạo ra lợi nhuận sẽ bị thay thế. Một số lớn các nhà quản lý và các đội quản lý có
đợc bảng thành tích tốt. Một trong những nhân tố quan trọng trong việc chọn lựa quỹ
đầu t tốt là quỹ đó phải đợc quản lý thật tốt.
c. Chi phí hoạt động thấp
1


Do các quỹ đầu t là các danh mục đầu t đợc quản lý chuyên nghiệp cho nên chúng
chỉ gánh một mức hoa hồng giao dịch thấp hơn so với các cá nhân, dù các cá nhân này
đã ký hợp đồng với các nhà môi giới chiết khấu thấp nhất. Một quỹ tơng hỗ có thể chỉ
thanh toán một vài xu trên một cổ phiếu cho một giao dịch cổ phiếu lô lớn, trong khi đó
một cá nhân có thể phải thanh toán 50 xu trên một cổ phiếu hoặc nhiều hơn thế cho một
giao dịch tơng tự. Chi phí giao dịch thấp có thể đợc hiểu nh là hoạt động đầu t tốt hơn.
1.2. Vai trò của quỹ đầu t trên thị trờng chứng khoán
- Góp phần huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tế nói chung và góp phần
vào sự phát triển của thị trờng sơ cấp
Các quỹ đầu t tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu
doanh nghiệp, cung cấp vốn cho phát triển các ngành. Với chức năng này, các quỹ đầu t
giữ vai trò quan trọng trên thị trờng sơ cấp.
- Góp phần vào việc ổn định thị trờng thứ cấp
Với vai trò và các tổ chức đầu t chuyên nghiệp trên thị trờng chứng khoán, các quỹ
đầu t góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trờng thứ cấp, góp phần vào sự phát triển
của thị trờng này thông qua các hoạt động đầu t chuyên nghiệp với các phơng pháp phân
tích đầu t khoa học.
- Tạo các phơng thức huy động vốn đa dạng qua thị trờng chứng khoán
Khi nền kinh tế phát triển và các tài sản tài chính ngày càng tạo khả năng sinh lợi
hơn, ngời đầu t có khuynh hớng muốn có nhiều dạng công cụ tài chính để đầu t. Để đáp
ứng nhu cầu của ngời đầu t, các quỹ đầu t hình thành dới nhiều dạng sản phẩm tài chính
khác nhau nh thời gian đáo hạn, khả năng sinh lợi, độ an toàn.
- Xã hội hoá hoạt động đầu t chứng khoán
Quỹ đầu t tạo một phơng thức đầu t đợc các nhà đầu t nhỏ, ít có sự hiểu biêté về
chứng khoán a thích. Nó góp phần tăng tiết kiệm của công chúng đầu t bằng việc thu hút
tiền đầu t vào quỹ.
2
II. Các loại hình quỹ đầu t
1. Dựa vào nguồn vốn huy động
1.1. Quỹ đầu t tập thể

Quỹ đầu t tập thể là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công
chúng. Những ngời đầu t vào quỹ có thể là các thể nhân hoặc các tổ chức kinh tế, nhng
đa phần là các nhà đầu t riêng lẻ, ít am hiểu về thị trờng chứng khoán. Quỹ đầu t tập thể
cung cấp cho các nhà đầu t nhỏ phơng tiện đầu t đảm bảo đa dạng hoá đầu t, giảm thiểu
rủi ro, chi phí đầu t thấp với hiệu quả đầu t cao do tính chuyên nghiệp của đầu t mang
lại.
1.2. Quỹ đầu t cá nhân
Khác với quỹ đầu t tập thể, quỹ đầu t cá nhân huy động vốn bằng phơng thức phát
hành riêng lẻ cho một số nhóm nhỏ các nhà đầu t, có thể đợc lựa chọn trớc, là các thể
nhân hoặc các dịnh chế tài chính hoặc các tập đoàn kinh tế lớn. Các nhà đầu t vào các
quỹ t nhân thờng đầu t lợng vốn tơng đối lớn và đổi lại, họ đòi hỏi các yêu cầu về quản
lý quỹ rất cao. Họ sẵn sàng chấp thuận khả năng thanh khoản thấp hơn so với các nhà
đầu t nhỏ những ngời đầu t vào các quỹ đầu t tập thể, và vì thế, họ khống chế việc đầu
t trong các quỹ t nhân. một đặc điểm khác của các quỹ t nhân là các nhà quản lý quỹ th-
ờng tham gia kiểm soát hoạt động của các công ty nhận đầu t. Việc kiểm soát này có thể
dới hình thức là thành viên hội đồng quản trị, cung cấp t vấn hoặc có ảnh hởng đáng kể
tới các thành viên của hội đồng quản trị của công ty nhận đầu t.
2. Dựa vào cấu trúc vận động vốn
2.1. Quỹ đầu t dạng đóng
Quỹ chỉ phát hành cổ phiếu/chứng chỉ đầu t ra công chúng một lần với số lợng
nhất định và quỹ không thực hiện việc mua lại cổ phiếu/chứng chỉ quỹ đầu t khi nhà đầu
t có nhu cầu bán lại. Sau khi phát hành lần đầu ra công chúng, cổ phiếu/chứng chỉ quỹ
đầu t của quỹ đợc giao dịch nh bất kỳ chứng khoán niêm yết nào trên thị trờng chứng
khoán tập trung (Sở giao dịch chứng khoán). Các nhà đầu t có thể mua hoặc bán để thu
hồi vốn cổ phiếu hoặc chứng chỉ quỹ đầu t của mình trên thị trờng thứ cấp thông qua các
nhà môi giới.
3
2.2. Quỹ đầu t dạng mở
Quỹ liên tục phát hành cổ phiếu/chứng chỉ đầu t ra công chúng và thực hiện việc
mua lại cổ phiếu/chứng chỉ đầu t khi ngời đầu t có nhu cầu thu hồi vốn. Đặc điểm quan

trọng đối với quỹ đầu t dạng mở là giá của cổ phiếu/chứng chỉ đầu t của quỹ mở luôn
gắn trực tiếp với giá trị tài sản thuần của quỹ. Cổ phiếu/chứng chỉ đầu t của quỹ dạng mở
không giao dịch trên thị trờng thứ cấp mà giao dịch thẳng với quỹ hoặc các đại lý đợc uỷ
quyền của quỹ.
3. Dựa vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ
3.1. Quỹ đầu t dạng Công ty
Trong mô hình này, quỹ đầu t là một tác nhân đầy đủ, tức là một công ty đợc hình
thành theo quy định của pháp luật từng nớc và cơ quan điều hành cao nhất của quỹ là
Hội đồng quản trị quỹ.
Các nhà đầu t góp vốn vào quỹ là các cổ đông và họ có quyền bầu ra các thành
viên hội đồng quản trị. Các tổ chức tham gia vào cơ cấu hoạt động của quỹ đầu t dạng
Công ty là công ty quản lý quỹ, Ngân hàng bảo quản. Ngoài ra, tuỳ từng nớc, còn có sự
tham gia của các đại lý chuyển nhợng và các nhà bảo lãnh phát hành chính.
Hội đồng quản trị quỹ đầu t do các cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ chính là quản lý
toàn bộ hoạt động của quỹ, lựa chọn công ty quản lý quỹ và giám sát hoạt động đầu t
của công ty quản lý quỹ, hàng năm xem xét lại hoặc từ chối các hợp đồng với các công
ty quản lý quỹ nếu công ty quản lý quỹ hoạt động không có hiệu quả.
Trong mô hình này, Công ty quản lý quỹ hoạt động nh một nhà t vấn đầu t do hội
đồng quản lý quỹ thuê quản lý đầu t và họ đợc hởng phí từ việc quản lý đầu t đó. Thông
thờng, các Công ty quản lý quỹ có đội ngũ các nhà điều hành quỹ rất chuyên nghiệp. Họ
có trình độ nghiên cứu và phân tích đầu t rất cao. Nhà t vấn đầu t có trách nhiệm tiến
hành phân tích đầu t, quản lý danh mục đầu t và thực hiện các công việc quản trị kinh
doanh khác. Có một vài quỹ, việc quản lý đầu t và quản trị kinh doanh nói chung tách rời
nhau do các tổ chức khác nhau đã nhận.
Ngân hàng bảo quản là nơi giữ và bảo quản tài sản của quỹ, đồng thời tiến hành
giao hoặc nhận các chứng khoán cho quỹ trong các giao dịch.
Ngoài các tổ chức tham gia chính đã nêu, tuỳ từng nớc còn có thể có các đại lý
chuyển nhợng hoặc nhà bảo lãnh phát hành chính tham gia vào hoạt động của quỹ đầu t.
4
Đại lý chuyển nhợng thờng đợc uỷ nhiệm để tiến hành bán hoặc mua lại cổ phần của

quỹ (nếu quỹ đó là quỹ dạng mở). Nhà bảo lãnh phát hành chính giúp quỹ chào bán và
phân phối cổ phần của quỹ cho các nhà đầu t.
3.2. Quỹ đầu t dạng hợp đồng
Quỹ đầu t dạng hợp đồng còn đợc gọi là mô hình quỹ tín thác đầu t. Một đặc điểm
khác biệt cơ bản với mô hình quỹ đầu t dạng công ty là trong mô hình này quỹ đầu t
không phải là một pháp nhân. Quỹ hoàn toàn chỉ là một lợng tiền nhất định do các nhà
đầu t đóng góp hình thành nên quỹ. Mô hình này thể hiện rõ vai trò của ba bên tham gia
vào hoạt động của quỹ: Công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và bảo quản, và các
nhà đầu t.
Công ty quản lý quỹ đứng ra thành lập quỹ, tiến hành việc huy động vốn, thực
hiện việc đầu t theo những mục tiêu đã đề ra trong điều lệ quỹ.
Ngân hàng giám sát và bảo quản mô hình này có vai trò quan trọng hơn nhiều so
với ngân hàng bảo quản trong mô hình công ty. Ngoài vai trò bảo quản vốn và các tài
sản của quỹ, ngân hàng giám sát, bảo quản còn làm nhiệm vụ giám sát hoạt động của
công ty quản lý quỹ để đảm bảo việc tuân thủ các mục tiêu và chính sách đầu t đã nêu
ra. Quan hệ giữa công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát, bảo quản đợc thể hiện bằng
hợp đồng quản lý giám sát trong đó quy định quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong
việc thực hiện và giám sát việc đầu t để bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t.
Ngời đầu t là những ngời góp vốn vào quỹ và uỷ thác việc đầu t cho công ty quản
lý quỹ để bảo đảm khả năng sinh lợi cao nhất từ khoản vốn đóng góp của họ. Việc góp
vốn của các nhà đầu t đợc thể hiện bằng việc họ mua các chứng chỉ đầu t do công ty
quản lý quỹ thay mặt quỹ phát hành.
Các nhà đầu t trong mô hình này không phải là các cổ đông nh mô hình quỹ đầu t
dạng công ty mà chỉ đơn thuần là những ngời thụ hởng kết quả kinh doanh từ hoạt động
đầu t của quỹ.
5
III. Hoạt động của quỹ đầu t
1. Huy động vốn
1.1. Phơng thức hình thành vốn
a. Phơng thức phát hành

- Đối với các quỹ đầu t dạng công ty, quỹ phát hành cổ phần để huy động vốn hình
thành nên quỹ. Tơng tự nh các công ty cổ phần, cổ đông của quỹ cũng nhận đợc các cổ
phiếu xác nhận số cổ phần của mình sở hữu tại công ty.
- Đối với các quỹ đầu t dạng hợp đồng, thông thờng lợng vốn dự kiến hình thành
nên quỹ đợc chia thành các đơn vị (tơng tự nh các cổ phần của quỹ dạng công ty). Quỹ
sẽ phát hành chứng chỉ đầu t, xác nhận số đơn vị tơng đơng với số vốn ngời đầu t góp
vào quỹ. Cũng nh cổ phiếu phổ thông khác, chứng chỉ đầu t có thể phát hành dới hình
thức ghi danh hoặc vô danh và có thể đợc giao dịch và chuyển nhợng nh cổ phiếu, tuy
tiền và nghĩa vụ của ngời hởng lợi (ngời nắm giữ chứng chỉ đầu t) có một số khác biệt so
với các cổ động trong mô hình quỹ dạng công ty.
b. Định giá ban đầu
Việc định giá cổ phiếu/chứng chỉ đầu t lần đầu để lập nên quỹ do các tổ chức đứng
ra thành lập quỹ xác định. Đối với các quỹ theo mô hình công ty, việc định giá cổ phiếu
quỹ là do các tổ chức bảo đảm hoặc các tổ chức bảo lãnh phát hành xác định giá. Đối với
các quỹ đầu t dạng hợp đồng, công ty quản lý quỹ sẽ xác định giá chào bán ban đầu các
chứng chỉ đầu t quỹ.
Chi phí chào bán lần đầu (bao gồm chi phí cho các đại lý, chi phí in ấn tài liệu...)
đợc khấu trừ từ tổng giá trị của quỹ huy động đợc.
c. Phơng thức chào bán
Về cơ bản, có hai phơng thức chào bán: chào bán qua các tổ chức bảo lãnh và do
quỹ trực tiếp chào bán.
- Chào bán qua các tổ chức bảo lãnh phát hành:
Phơng thức phổ biến nhất để bán cổ phần của các quỹ đầu t theo mô hình công ty
là qua các tổ chức bảo lãnh phát hành. Theo phơng thức này, ngời bảo lãnh của quỹ đóng
vai trò nh là ngời buôn bán và ngời phân phối đối với các hãng kinh doanh và môi giới
chứng khoán. Các công ty này đến lợt mình lại bán các cổ phiếu cho công chúng qua các
văn phòng chi nhánh của họ.
6
Ngoài ra, các quỹ đầu t có thể thông qua các đại lý chào bán là ngân hàng thơng
mại, các công ty chứng khoán hoặc các công ty tài chính để thực hiện việc chào bán.

- Chào bán trực tiếp từ quỹ hoặc công ty quản lý quỹ:
Các quỹ đợc trực tiếp bán cổ phiếu của nó cho nhà đầu t không thông qua một
trung gian nào. Các quỹ đầu t dạng hợp đồng do công ty quản lý quỹ đứng ra thành lập
thờng hay chào bán chứng chỉ đầu t bằng hình thức này thông qua hệ thống mạng lới của
công ty quản lý quỹ hoặc mạng lới của ngân hàng giám sát. Ngoài ra, họ giao dịch với
các cổ động hiện thời và tiềm năng thông qua th, điện thoại, mạng lới ngân hàng, hoặc
các văn phòng địa phơng của họ. Các quỹ này hấp dẫn các nhà đầu t trớc hết thông qua
quảng cáo, th trực tiếp cũng nh bằng những bài diễn văn, các phơng tiện quảng cáo hữu
hiệu.
1.2. Nội dung cơ bản của bản cáo bạch
- Giải thích chi tiết về các mục tiêu đầu t của quỹ
- Mô tả chính sách đầu t, ví dụ nh các loại chứng khoán quỹ có thể đợc mua, việc
phân bổ tiền và tài sản của quỹ vào các khoản đầu t...
- Giới hạn đầu t hay những hoạt động đầu t mà quỹ không đợc tiến hành. Thông
thờng phần này sẽ xác định mức độ đa dạng hoá danh mục đầu t của quỹ.
- Các chi phí liên quan tới hoạt động giao dịch của nhà đầu t vào quỹ (ngời thụ h-
ởng trong mô hình quỹ dạng hợp đồng hoặc cổ đông của quỹ trong mô hình công ty)
- Lịch sử các hoạt động kinh doanh của quỹ dựa trên các số liệu đa ra nh thu nhập
trên cổ phiếu/chứng chỉ đầu t, việc thay đổi vốn và các tỷ lệ tài chính minh chứng
- Phân tích chi tiết các rủi ro đối với ngời đầu t khi đầu t vào quỹ, bao gồm các rủi
ro về môi trờng kinh doanh nói chung và rủi ro của danh mục đầu t nói riêng.
- Các thông tin liên quan về ngời quản lý quỹ: Công ty quản lý quỹ hoặc nhà t vấn
đầu t và các chi phí liên quan phải trả cho công ty quản lý quỹ/ nhà t vấn.
- Các thông tin liên quan tới tổ chức bảo quản tài sản của quỹ, đại lý chuyển nh-
ợng hoặc đại lý phân phối thu nhập (nếu có).
- Cách thức phân phối cổ tức và lãi vốn và thông báo về các khoản thuế liên quan
tới ngời đầu t (nếu có).
- Các dịch vụ cung ứng cho ngời đầu t nh việc giao dịch bằng điện thoại, việc tái
đầu t các khoản lợi nhuận chi trả cho ngời đầu t.
7

- Các quỹ do cùng một công ty quản lý quỹ thành lập và quản lý (đối với mô hình
quỹ đầu t dạng hợp đồng)
1.3. Giao dịch chứng chỉ đầu t/cổ phiếu khi quỹ đã hình thành - định giá và chi
phí phát hành.
- Khái niệm giá trị tài sản ròng của quỹ
Giá trị tài sản ròng của quỹ (NAV) bằng tổng giá trị tài sản và các khoản đầu t của
quỹ trừ đi các nghĩa vụ phải trả của quỹ.
Đối với các quỹ đầu t, giá trị tài sản ròng của quỹ là một trong những chỉ tiêu quan
trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của các quỹ nói chung và là cơ sở để định giá chào
bán cũng nh để xác định giá mua lại đối với các quỹ đầu t dạng mở.
- Giao dịch chứng chỉ đầu t/ cổ phiếu của quỹ sau khi phát hành.
Sự khác biệt về cấu trúc vận động của vốn đã đề cập ở trên dẫn đến hai cách thức
giao dịch các chứng chỉ đầu t/ cổ phần của quỹ.
Đối với các quỹ đầu t dạng đóng ở bất kì mô hình nào, sau khi phát hành, chứng
chỉ đầu t/ cổ phần của quỹ đợc niêm yết trên thị trờng tập trung và giao dịch nh bất kì
loại cổ phiếu niêm yết nào. Chính vì vậy, giá của chứng chỉ đầu t/ cổ phần do cung cầu
trên thị trờng điều tiết và có khuynh hớng xa rời giá trị tài sản ròng. Giá của chứng chỉ
đầu t của quỹ đóng có thể giao dịch trên mức giá trị tài sản ròng và có thể giao dịch tại
mức giá chiết khấu, tức là tại mức thấp hơn giá trị tài sản ròng.
Đối với các quỹ đầu t dạng mở, sau khi phát hành, chứng chỉ đầu t/cổ phần của
quỹ đợc phát hành thêm và mua lại tại chính công ty quản lý quỹ hoặc thông qua các đại
lý của công ty. Giá chứng chỉ đầu t/cổ phiếu của quỹ mở luôn gắn với giá trị tài sản ròng
của quỹ.
- Định giá
NAV (chứng chỉ/cổ phần)
=
NAV (quỹ)
Tổng số chứng chỉ/cổ phần đang lu hành
Giá chào bán (P
0

) = NAV/chứng chỉ + chi phí bán
Tỷ lệ phí chào bán (%)
=
NAV P
0
P
0
Nếu tỷ lệ phí chào bán đợc xác định trớc trong các bản cáo bạch của quỹ, có thể
tính đợc giá chào bán theo công thức sau:
8

×