Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn đạo đức lớp 4 :Tên bài dạy : CHIA Sẻ BUồN VUI CÙNG BạN. docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.09 KB, 6 trang )

CHIA Sẻ BUồN VUI CÙNG BạN.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với
các em nên các em cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi,
động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn.
+ Chia sẻ buồn vui cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân
thiết.
2. Thái độ:
+ Quí trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán
những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè.
3. Hành vi:
+ Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẻ buồn vui với bạn trong
các tình huống cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Nội dung các tình huống, nội dung câu chuyện “Niềm vui trong
nắng thu vàng”.
+ Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Mục tiêu: HS biết những tình huống nào là thể hiện sự chia sẻ niềm
vui,buồn với người khác.
Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu
cầu các nhóm tiến hành thảo luận
theo nội dung.
+ Đưa ra cách giải quyết và lời giải
thích hợp lý.


Tình huống: Lớp Nam mới nhận
thêm một bạn học sinh mới. Bạn bị
mắc dị tật ở chân, rất khó khăn
+ Tiến hành thảo luận nhóm.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
Chẳng hạn:
- Đề nghị cô giáo chuyển lớp cho
bạn để đỡ ảnh hưởng đến các công
việc chung của lớp.
- Nói với cô giáo về khó khăn của
trong các hoạt động ở lớp. Các bạn
và Nam phải làm gì với người bạn
này?



+ Nhận xét câu trả lời của học sinh
và đưa ra kết luận:
Dù bạn mới đến, lại bị dị tật
nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ
rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người
thân thiết, cùng học, cùng chơi,
cùng lao động với chúng ta. Khi bị
tật, chịu thiệt thòi hơn các bạn
khác, bạn đã rất buồn, vì vậy chúng
ta cần an ủi, quan tâm giúp đỡ ban.
bạn, tình hình của lớp và xin ý kiến
của cô.

- Phân công nhau giúp đỡ bạn.
- Kết hợp cùng với cô giáo để đưa
ra những việc làm cụ thể nhằm
giúp đỡ ban.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung câu
trả lời của nhau.
+ Lắng nghe, ghi nhớ.
Họat động 2: Thảo luận cặp đôi.
Mục tiêu: HS cùng nhau củng cố thêm về các hành vi có liên quan đến
bài học.
Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu
mỗi dãy, từng đôi thảo luận về một
nội dung.
- Dãy 1, Thảo luận về nội dung:
Hãy tưởng tượng em được biết
tin mình thi Học sinh Giỏi được
giải nhất, bạn bè trong lớp xúm lại
chúc mừng. Khi ấy, em sẽ có cảm
giác như thế nào?
- Dãy 2, Thảo luận nội dung:
Hãy hình dung mẹ bị ốm phải
vào viện. Các bạn vào viện thăm
mẹ và động viên em. Em có cảm
+ Tiến hành thảo luận cặp đôi theo
yêu cầu.


 Em cảm thấy rất sung sướng
và hạnh phúc bởi vì một phần là

được giải, một phần là lời chúc
mừng của các bạn.


 Em cảm thấy rất cảm động,
lúc em gặp khó khăn, cần người
giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở
giác như thế nào?
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
Kết luận: Bạn bè là người thân
thiết, luôn gần gũi bên ta. Bởi vậy
khi bạn có chuyện vui hay chuyện
buồn, ta nên an ủi, động viện hoặc
chia sẻ niềm vui với bạn. Có như
thế, tình bạn của chúng ta mới
thêm gắn bó và thân thiết.
bên, phần nào an ủi, động viên em.
+ Nhận xét, bổ sung câu trả lời của
nhau.
+ 12 học sinh nhắc lại kết luận.
Lớp lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3: Kể chuyện.
Mục tiêu: Qua câu chuyện HS hiểu thêm hơn về các lỗi niềm cần chia
sẻ.
Cách tiến hành:
+ Kể lại câu chuyện, yêu cầu cả
lớp thảo luận theo 2 câu hỏi sau.
1. Em có nhận xét gì về việc làm
của Hiền và các bạn trong lớp? Vì
+ Một học sinh đọc lại truyện, tiến

hành thảo luận, 34 học sinh trả
lời.
1. Hiền và các bạn trong lớp làm
sao?



2. Theo em, khi nhận được
sách,Liên sẽ có cảm giác như thế
nào?


+ Nhận xét câu trả lời của học sinh.

+ Kết luận đưa ra đáp án đúng.
như thế là đúng và đáng khen. Bạn
bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt
qua khó khăn, có như thế tình bạn
mới càng trở nên bền vững và gắn
bó.
2. Chắc chắn Liên sẽ cảm thấy rất
cảm động và vui sướng. Liên sẽ cố
gắng học tập thật tốt để khỏi phụ
lòng quan tâm, chia sẻ của các bạn
trong lớp.
+ Nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.



×