QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM
LÁNG GIỀNG.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với
gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn,
hoạn nạn.
+ Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ được giải quyết và vơi nhẹ đi,
do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn.
+ Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng
những việc làm vừa sức như: Rút hộ quần áo lúc trời mưa, chơi với
em bé
2. Thái độ:
+ Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
+ Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng,
không đồng tình với những ai thờ ơ, không quan tâm đến hàng xóm
láng giềng.
3. Hành vi:
+ Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các
nhóm.
+ Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm”
Mục tiêu: HS đóng vai trong tiểu phẩm để từ đó các em nhập vai mình
vào các công việc tốt.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội
dung đã được chuẩn bị trước).
+ Nội dung:
+ Nhóm học sinh được giao nhiệm
vụ lên bảng đóng tiểu phẩm.
+ Lớp xem tiểu phẩm.
Chuyện hàng xóm.
Ba bạn Hải, Việt, Toàn đang chơi với nhau thì nhìn thấy một bà cụ
đang đứng ngoài cửa nhà chú Thái. Ba bạn không biết bà cụ đó là ai, chỉ
nghe thấy bà cụ gọi:
“Thái ơi, vợ chồng Thái có nhà không con?”.
À, chắc đây có thể là mẹ của chú Thái. Phải làm gì bây giờ nhỉ?
Hải nói: “Chú Thái là hàng xóm của chúng mình. Hay là mình mời
bà cụ – chắc là mẹ của chú Thái vào nhà mình nghỉ tạm rồi ngồi đợi chú
Thái về”.
Việt nói chen vào: “Tớ sợ lắm. nhỡ đó không phải là mẹ chú Thái
mà chỉ là một bà cụ giã vờ thì sao. Dạo này có nhiều kẻ lừa đảo lắm.
mình cho bà cụ vào, không khéo “.
Toàn chặc lưỡi: “Thôi, cãi nhau làm gì. Việc của hàng xóm, tốt nhất
là mặc kệ thì chả ảnh hưởng đến ai cả. Chúng mình cứ tiếp tục chơi tiếp
đi”.
+ ? Em đồng ý với cách xử lý của
bạn nào? Vì sao?
+ Học sinh dưới lớp xem tiểu
phẩm, tự suy nghĩ, sau đó 45 học
+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra
được bài học gì?
Kết luận: hàng xóm láng giềng là
những người sống bên cạnh, gần
gũi với gia đình ta. Bởi vậy, chúng
ta cần quan tâm và giúp đỡ họ lúc
khó khăn cũng như khi hoạn nạn.
sinh trả lời.
+ Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ
sung câu trả lời của các bạn.
+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra
được bài học: hàng xóm là những
người sống bên cạnh ta. Cần thiết
phải giúp đỡ hàng xóm xung
quanh.
+ 12 học sinh nhắc lại.
Họat động 2: Thảo luận nhóm.
+ Phát phiếu thảo luận cho các
nhóm và yêu cầu học sinh thảo
luận.
+ Treo phiếu thảo luận đã phóng to
lên bảng để các nhóm lên điền kết
quả.
+ Nghe yêu cầu, nhận phiếu và tiến
hành thảo luận.
+ Sau 3 phút, đại diện các nhóm
lên ghi kết quả trên bảng.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả, có kèm theo lời giải thích.
Nội dung phiếu thảo luận:
Điền đúng (Đ) Sai (S) vào .
Giúp đỡ hàng xóm là việc làm
cần thiết.
không nên giúp hàng xóm lúc
họ gặp khó khăn vì như thế càng
làm cho công việc của họ thêm rắc
rối.
Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt
hơn tình cảm giữa mọi người với
nhau.
Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm khi họ yêu cầu mình giúp đỡ.
Không được tự ý giúp đỡ hàng
xóm vì như thế là vi phạm quyền
tự do cá nhân của mỗi người.
+ Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng
Đúng.
Sai.
Đúng.
Sai.
Sai.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
và lời giải thích (nếu học sinh chưa
nắm rõ).
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ.
Mục tiêu: Từ các câu tục ngữ, ca dao đó các em hiểu về tình hàng xóm,
láng giềng để các em có sự quan tâm hơn đối với họ.
Cách tiến hành:
+ Chia học sinh thành 6 nhóm, yêu
cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa
của các câu ca dao, tục ngữ nói về
tình hàng xóm, láng giềng
+ Yêu cầu học sinh trình bày kết
quả thảo luận và lấy ví dụ minh
họa cho từng câu.
1. Bán anh em xa, mua láng
giềng gần.
2. Hàng xóm tắt lửa tối đèn có
nhau.
+ Thảo luận nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
3. Người xưa đã nói chớ quên
Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
Giữ gìn tình nghĩa tương giao,
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người
thân.
+ Nhận xét, bổ sung giải thích
thêm.(nếu cần)
+ Các nhóm khác nghe, nhận xét
và bổ sung.
Hướng dẫn thực hành ở nhà:
+ Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm thêm những câu ca doa, tục ngữ,
những mẫu chuyện nói về tình nghĩa hàng xóm, láng giềng.
+ Nhớ và ghi lại những công việc mà em đã làm để giúp đỡ hàng xóm,
láng giềng.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 2
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến của mình trước tập thể làm cho các em
mạnh dạn hơn.
Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát
phiếu thảo luận, yêu cầu học sinh
đưa ra lời giải thích hợp lý cho mỗi
ý kiến của mình.
Các tình huống sau:
1. Bác Tư sống một mình, lúc bị
ốm không có ai bên cạnh chăm sóc.
Thương bác, Hằng đã nghỉ học
hẳm một buổi ở nhà để giúp bác
làm công việc nhà.
2. Thấy bà Lan vừa phải trong bé
+ Thảo luận nhóm. Đại diện các
nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.
1. Hằng làm thế là sai, chỉ giúp
hàng xóm theo điều kiện cho phép
của mình. Hằng có thể nói với
người lớn để nhờ giúp đỡ thêm chứ
không được nghỉ học.
2. Huy làm thế là đúng, nhờ Huy
Bi, vừa phải thổi cơm. Huy chạy
lại, xin được trông bé Bi giúp bà.
3. Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu
Tuấn con cô Hạnh ở nhà bên học
thêm môn Toán.
4. Tùng nô đùa với các bạn trong
khu tập thể, đá bóng vào cả quán
nước nhà Bác Lưu.
+ Nhận xét câu trả lời của các
nhóm
Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm láng giềng là việc làm tốt
nhưng cần phải chú ý đến sức
mình. Chỉ nên giúp những công
việc phù hợp và vừa sức với hoàn
giúp đơ,õ bà Lan sẽ đỡ vất vả hơn
khi làm công việc của mình.
3. Việt làm thế là đúng, cu Tuấn
học giỏi Toán sẽ làm cho cả nhà cô
Hạnh vui, bố mẹ Việt cũng vui, hai
gia đình sẽ gắn bó hơn.
4. Tùng làm thế là sai, làm ảnh
hưởng đến gia đình bác Lưu hàng
xóm: các bạn có thể làm đổ vỡ chai
lọ trong quán
+ Nhận xét các câu trả lời của
nhóm khác.
cảnh của mình.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
Mục tiêu: HS biết được mình đã làm được gì và chưa làm được gì để từ
đó điều chỉnh bản thân.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu học sinh thảo luận cặp
đôi, ghi lại những công việc mà
bạn bên cạnh đã làm để giúp đỡ
hàng xóm, láng giềng của mình.
+ Nhận xét, Kết luận: Khen những
học sinh đã biết quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm, láng giềng của mình
một cách hợp lý.
+ Học sinh thảo luận cặp đôi, 34
cặp đôi phát biểu ý kiến.
+ Học sinh nghe, nhận xét, bổ sung
bày tỏ thái độ của mình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện: “ Tình làng, nghĩa xóm”.
Mục tiêu: Qua câu chuyện HS hiểu hơn về tình làng, nghĩa xóm.
Cách tiến hành:
+ Đọc chuyện: “Tình làng, nghĩa + 1 học sinh đọc lại. Cả lớp thảo
xóm”. Yêu cầu học sinh thảo luận
cả nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hiểu “tình làng nghĩa xóm”
được thể hiện trong câu chuyện
này như thế nào?
2. Em rút ra được bài học gì cho
mình qua câu chuyệt trên?
3. Ở khu phố, em đã làm gì để góp
phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa hàng xóm, láng giềng của
mình?
Kết luận: Mỗi người không thể
sống xa gia đình, xa hàng xóm láng
giềng. Cần quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm láng giềng để thắt chặt hơn
mối quan hệ, tình cảm tốt đẹp này.
+ Yêu cầu học sinh học thuộc lòng
luận, 34 học sinh trả lời câu hỏi.
“Tình làng nghĩa xóm” ở đây
được thể hiện ở chỗ: dù món quà
cho bạn vân rất nhỏ nhưng vì quý
Vân mà mẹ chị Quỳnh vẫn mang
cho.
bài học: Đừng coi thường
những cử chỉ, sự giúp đỡ, quan tâm
dù nhỏ nhất của hàng xóm, láng
giềng vì điều đó thể hiện sự gắn bó
thân thiết giữa mọi người với nhau.
Em đã quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm, láng giềng những lúc cần
thiết như: trông em bé
các câu ca dao, tục ngữ nói về tình
làng nghĩa xóm.