BÀI 29: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I.
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
-
Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội.
-
Biết cách nặn dáng người đơn giản.
-
Nặn đượ một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ
hội.
* Hình nặn cân đối, thể hiện được hình dángđang hoạt dộng tham
gia lễ hội.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên
-
Giáo án.
-
Tranh ảnh về ngày hội, các dáng hoạt động.
2. Học sinh
-
Sách, đất nặn hoặc giấy màu.
3. Phương pháp dạy học
-
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-
Ổn định lớp:
-
Kiểm tra bài cũ:
HĐ
NỘI
DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
1
Tìm,
chọn nội
dung đề
tài
-
Giới thiệu bài
-
Giới thiệu các hình ảnh về lễ
hội.
-
Gợi ý một số câu hỏi:
Có những hình ảnh gì?
Trang phục ntn?
Hoạt động ra sao?
Kể một số lễ hội ở quê em
hoặc em biết?
-
Quan sát theo
nhóm bàn.
-
Trả lời
Đấu vật,
chọi gà, kéo
co, đua
2
3
Cách
nặn
Thực
Tóm tắt:
Trong những dịp lễ hội
thường có nhiều hoạt động
giàu ý nghĩa và những trò chơi
rất vui.
Lễ hội ở mỗi vùng miền
thường mang những nét đặc
sắc khác nhau.
-
Hướng dẫn cách nặn:
Nặn các bộ phận chính
trước.
Nặn các chi tiết sau.
Ghép dính các bộ phận và
chỉnh sửa cho cân đối, tạo
dáng hoạt động, sắp xếp thành
đề tài.
thuyền, …
-
Tiếp thu
-
Quan sát
-
Làm bài tập
4
hành
Nhận xét
– Đánh
giá
Chú ý: các chi tiết đặc
trưng cho ngày hội: khăn, áo,
cờ, trống, …
-
Yêu cầu Hs nặn theo nhóm.
-
Hướng dẫn cụ thể từng nhóm
cách chọn nội dung và gợi ý
cách nặn, tạo dáng.
-
Chú ý giữ vệ sinh bàn ghế,
quần áo.
-
Nhận xét bài nặn của các
nhóm về:
Cách thể hiện đề tài, hình
dáng đã rõ ràng, sinh động
chưa?
-
Đánh giá chung.
theo nhóm.
-
Các nhóm
nhận xét lẫn
nhau, rút
kinh
nghiệm.