Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LĨNH VỰC LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.11 KB, 20 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LĨNH VỰC
LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
(Mỗi câu hỏi có 3 phương án trả lời, thí sinh hãy khoanh tròn phương án đúng
cho mỗi câu hỏi)
1. Theo Luật người khuyết tật, có bao nhiêu dạng tật?
a. 4 dạng
b. 5 dạng
c. 6 dạng
2. Theo Luật người khuyết tật, có bao nhiêu mức độ khuyết tật?
a. 2 mức độ
b. 3 mức độ
c. 4 mức độ
3. Theo Luật người khuyết tật, có các mức độ khuyết tật sau:
a. Người khuyết tật nặng không có khả năng lao động
Người khuyết tật nặng không có khả năng tự phục vụ.
b. Người khuyết tật đặc biệt nặng
Người khuyết tật nặng
Người khuyết tật nhẹ
c. Người khuyết tật suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Người khuyết tật suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%.
Người khuyết tật suy giảm khả năng lao động dưới 61%.
4. Người khuyết tật nặng là người:
a. Do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu
sinh hoạt cá nhân hàng ngày.
b. Do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu
cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày.
c. Do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự không tự
kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần
áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá
nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn
toàn.


5. Việc xác định mức độ khuyết tật ban đầu do cơ quan sau đây thực hiện:
a. Hội đồng xác định mức độ khuyết tật.
b. Hội đồng giám định y khoa.
c. Bệnh viện, cơ sở y tế.
6. Trong trường hợp người khuyết tật không đồng ý với kết luận của Hội đồng
xác định mức độ khuyết tật, thì việc xác định mức độ khuyết tật do cơ quan
nào thực hiện:
a. Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp huyện.
b. Hội đồng giám định y khoa.
c. Bệnh viện, cơ sở y tế.
7. Nếu Hội đồng xác định mức độ khuyết tật không đưa ra đuợc kết luận về
mức độ khuyết tật, thì việc xác định mức độ khuyết tật do cơ quan nào thực
hiện:
1
a. Bệnh viện, cơ sở y tế.
b. Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp huyện.
c. Hội đồng giám định y khoa.
8. Thẩm quyền thành lập Hội đồng xác định mức độ khuyết tật:
a. Chủ tịch UBND cấp xã.
b. Chủ tịch UBND cấp huyện.
c. Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố.
9. Kết luận của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật được thông qua bằng
cách:
a. Bỏ phiếu.
b. Biểu quyết
c. Chủ tịch Hội đồng xác định mức độ khuyết tật tự quyết định.
10. Người khuyết tật nào được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng:
a. Người khuyết tật đặc biệt nặng.
b. Người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng.
c. Người khuyết tật đặc biệt nặng; người khuyết tật nặng và người khuyết

tật nhẹ.
11. Gia đình được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng nếu:
a. Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng và đang trực tiếp nuôi
dưỡng, chăm sóc người đó.
b. Gia đình có người khuyết tật nặng và đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm
sóc người đó
c. Cả phương án a và b.
12. Cá nhân được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng nếu:
a. Trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng.
b. Nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng.
c. Cả hai phương án trên.
13. Người khuyết tật được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội nếu
thuộc diện:
a. Là người khuyết tật nặng thuộc hộ nghèo.
b. Là người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo
được cuộc sống.
c. Cả hai phương án trên.
14. Tại các cơ sở bảo trợ xã hội, kinh phí nuôi dưỡng người khuyết tật đặc biệt
nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống:
a. Do ngân sách Nhà nước đảm bảo.
b. Do người khuyết tật tự đóng góp.
c. Do các tổ chức, cá nhân từ thiện đóng góp.
15. Chế độ mai táng phí khi chết được áp dụng đối với người khuyết tật diện:
a. Đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.
b. Người khuyết tật nhẹ thuộc hộ nghèo.
c. Cả hai phương án trên.
16. Người khuyết tật đặc biệt nặng được hưởng hệ số trợ cấp xã hội hàng tháng:
a. 1,5
b. 2,0
2

c. 2,5
17. Người khuyết tật nặng được hưởng hệ số trợ cấp xã hội hàng tháng:
a. 1,5
b. 2,0
c. 2,5
18. Người khuyết tật đặc biệt nặng dưới 16 tuổi được hưởng hệ số trợ cấp xã hội
hàng tháng:
a. 1,5
b. 2,0
c. 2,5
19. Người khuyết tật đặc biệt nặng 61 tuổi được hưởng hệ số trợ cấp xã hội hàng
tháng:
a. 1,5
b. 2,0
c. 2,5
20. Người khuyết tật nặng 5 tuổi được hưởng hệ số trợ cấp xã hội hàng tháng:
a. 1,5
b. 2,0
c. 2,5
21. Người khuyết tật nặng 58 tuổi được hưởng hệ số trợ cấp xã hội hàng tháng:
a. 1,5
b. 2,0
c. 2,5
22. Người khuyết tật nặng 63 tuổi được hưởng hệ số trợ cấp xã hội hàng tháng:
a. 1,5
b. 2,0
c. 2,5
23. Người khuyết tật đặc biệt nặng đang mang thai được hỗ trợ kinh phí chăm
sóc hàng tháng:
a. 1,5

b. 2,0
c. 2,5
24. Người khuyết tật đặc biệt nặng đang mang thai và nuôi con 2 tuổi được hỗ
trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng:
a. 1,5
b. 2,0
c. 2,5
25. Người khuyết tật đặc biệt nặng đang nuôi con 6 tháng tuổi được hỗ trợ kinh
phí chăm sóc hàng tháng:
a. 1,5
b. 2,0
c. 2,5
26. Hộ gia đình đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt
nặng được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng:
a. 1,0
3
b. 1,5
c. 2,0
27. Người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc 01 người khuyết tật đặc biệt nặng được
hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng:
a. 1,5
b. 2,0
c. 3,0
28. Người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc 02 người khuyết tật đặc biệt nặng được
hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng:
a. 1,5
b. 2,0
c. 3,0
29. Nếu trong một gia đình, cả vợ và chồng là người khuyết tật được hỗ trợ kinh
phí chăm sóc hàng tháng thì gia đình đó được hưởng:

a. Một suất hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng.
b. Hai suất hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng.
c. Ba suất hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng.
30. Nếu người khuyết tật thuộc diện hưởng các hệ số trợ cấp xã hội hàng tháng
khác nhau thì được hưởng:
a. Một hệ số cao nhất.
b. Tất cả các hệ số thuộc diện được hưởng.
Tối đa 02 hệ số.
31. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
định trường hợp nào sau đây được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận là
người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945?
a. Tham gia các tổ chức cách mạng trước ngày 01/01/1945 hoặc được kết
nạp, kết nạp lại vào Đảng Cộng sản Đông Dương trước ngày 19/8/1945;
b. Tham gia các tổ chức cách mạng trước từ 01/01/1945 hoặc được kết nạp vào
Đảng Cộng sản Đông Dương trước ngày 19/8/1945, sau đó bị khai trừ khỏi Đảng;
c. Tham gia các tổ chức khác trước ngày 01/01/1945.
32. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
định trường hợp nào sau đây được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận là
người hoạt động từ ngày 01/01/1945 đến trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám
năm 1945?
a. Là người đứng đầu các tổ chức cách mạng cấp xã và tương đương hoặc cán
bộ thoát ly tham gia hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước ngày Tổng
khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; hoặc người tham gia hoạt động cách mạng tháng
Tám năm 1945 và sau ngày khởi nghĩa đến ngày 31/8/1945 đứng đầu một tổ chức
cách mạng cấp xã và tương đương;
b. Là người tham gia hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước
ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
4

c. Tham gia các tổ chức khác từ ngày 01/01/1945.
33. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
định người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 được hưởng các chế độ ưu
đãi, nội dung nào sau đây là đúng?
a. Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng, bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khoẻ;
cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết; cấp báo Nhân dân; sinh hoạt
văn hoá tinh thần phù hợp; được Nhà nước hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công
lao và hoàn cảnh từng người.
b. Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần;
c. Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng, bảo hiểm y tế; cấp báo Nhân dân; sinh hoạt
văn hoá tinh thần phù hợp; được Nhà nước hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công
lao và hoàn cảnh từng người.
34. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
định người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 đang hưởng trợ cấp hàng
tháng mà chết còn thân nhân thì được hưởng các chế độ ưu đãi gì, nội dung nào sau
đây là đúng?
a. Người tổ chức mai táng được hưởng trợ cấp một lần bằng 3 tháng trợ cấp,
phụ cấp ưu đãi và tiền mai táng phí; cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng; con dưới 18 tuổi
hoặc từ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật
đặc biệt nặng của người hoạt động trước ngày 01/01/1945 được hưởng trợ cấp tuất
hàng tháng; nếu cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng; con từ đủ 18 tuổi trở lên sống không
nơi nương tựa hoặc con dưới 18 tuổi mồ côi cả cha và mẹ đang hưởng trợ cấp tiền
tuất hàng tháng được hưởng thêm trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng bằng 0,8
lần mức chuẩn;
b. Người tổ chức mai táng được hưởng trợ cấp một lần; trợ cấp, phụ cấp hàng
tháng;
c. Người tổ chức mai táng được hưởng trợ cấp một lần; cha đẻ, mẹ đẻ, vợ
hoặc chồng của người hoạt động trước ngày 01/01/1945 được hưởng trợ cấp tuất

hàng tháng.
35. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
định người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa
tháng Tám năm 1945 được hưởng các chế độ ưu đãi, nội dung nào sau đây là đúng?
a. Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng, bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khoẻ;
cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết; cấp báo Nhân dân; sinh hoạt
văn hoá tinh thần phù hợp; được Nhà nước hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công
lao và hoàn cảnh từng người.
b. Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần và các ưu đãi khác;
5
c. Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng, bảo hiểm y tế; cấp báo Nhân dân; sinh hoạt
văn hoá tinh thần phù hợp; được Nhà nước hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công
lao và hoàn cảnh từng người.
36. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
định người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa
tháng Tám năm 1945 đang hưởng trợ cấp hàng tháng chết; khi chết không còn thân
nhân thì được hưởng các chế độ gì, nội dung nào sau đây là đúng?
a. Người tổ chức mai táng được hưởng trợ cấp mai táng phí;
b. Người tổ chức mai táng được hưởng trợ cấp một lần và mai táng phí;
c. Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần và các ưu đãi khác.
37. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
định người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 đã chết mà chưa được
hưởng các chế độ ưu đãi thì thân nhân được hưởng chế độ ưu đãi gì? nội dung nào
sau đây là đúng?
a. Thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 50 triệu đồng; cha đẻ, mẹ đẻ,
vợ hoặc chồng; con dưới 18 tuổi hoặc từ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc
bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng của người hoạt động trước ngày

01/01/1945 được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng; nếu cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng;
con từ đủ 18 tuổi trở lên sống không nơi nương tựa hoặc con dưới 18 tuổi mồ côi cả
cha và mẹ đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng được thêm trợ cấp tiền tuất nuôi
dưỡng hàng tháng bằng 0,8 lần mức chuẩn;
b. Người tổ chức mai táng được hưởng tiền mai táng phí và trợ cấp, phụ cấp
hàng tháng, trợ cấp và các ưu đãi khác;
c. Người tổ chức mai táng được hưởng trợ cấp một lần và mai táng phí; cha
đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng.
38. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 quy định con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến
trước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được hưởng các chế độ ưu tiên hỗ trợ
gì? nội dung nào sau đây là đúng?
a. Được ưu tiên trong tuyển sinh và tạo việc làm; được hỗ trợ để theo học tại
các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đến trình độ đại học;
a. Được ưu tiên trong tuyển sinh; được hỗ trợ để theo học tại các cơ sở giáo
dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và dân lập đến trình độ trên đại học; trợ cấp
ưu đãi hàng tháng;
c. Được ưu tiên trong tuyển sinh và tạo việc làm; được hỗ trợ để theo học tại
các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
39. Những trường hợp bị thương theo khoản 1, Điều 27 của Nghị định số
31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định trêng hîp nµo sau ®©y ®-
6
ợc cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận thơng binh hoc Giy
chng nhn ngi hng chớnh sỏch nh thng binh ?
a. Bị thơng đợc Hội đồng giỏm nh y khoa có thẩm quyền xác định tỷ lệ suy
giảm khả năng lao động t 21% trở lên.
b. Bị thơng đợc Hội đồng giỏm nh y khoa có thẩm quyền xác định tỷ lệ suy
giảm khả năng lao động 15%;
c. Bị thơng đợc Hội đồng giỏm nh y khoa có thẩm quyền xác định tỷ lệ suy
giảm khả năng lao động 20 %.

40. Nhng trng hp b thng theo khon 1, iu 27 ca Ngh nh s
31/2013/N-CP ngy 09/4/2013 ca Chớnh ph, ối tợng nào sau đây khi bị thơng
đợc Hi ng giỏm nh y khoa cú thm quyn xác định tỷ lệ suy giảm khả năng
lao động t 21% trở lên, đợc đơn vị có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận thơng
binh ?
a. Quân nhân, công an nhân dân;
b. Cán bộ công chức Nhà nớc;
c. Thanh niờn xung phong.
41. Ti khon 4, iu 30 ca Ngh nh s 31/2013/N-CP ngy 09/4/2013
ca Chớnh ph quy nh trờng hợp nào sau đây khi tỏi phỏt vt thng đợc i giỏm
nh li thng tt do tỏi phỏt vt thng?
a. Thng binh loi A hoc ngi hng chớnh sỏch nh thng binh cha
c giỏm nh do vt thng c tỏi phỏt;
b. Thng binh loi B, cha c giỏm nh do vt thng c tỏi phỏt;
c. Thng binh loi A hoc ngi hng chớnh sỏch nh thng binh, ó
c giỏm nh do vt thng c tỏi phỏt.
42. Phỏp lnh u ói ngi cú cụng vi cỏch mng s 04/2012/PL-
UBTVQH13 v Ngh nh s 31/2013/N-CP ngy 09/4/2013 ca Chớnh ph quy
nh ối tợng nào sau đây, khi bị thơng đợc Hi ng giỏm nh y khoa cú thm
quyn xác định tỷ lệ suy giảm khả năng lao động t 21% trở lên; đợc c quan, đơn
vị có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ngời hởng chính sách nh thơng binh ?
a. Thanh niờn xung phong;
b. Quân nhân;
c. Công an nhân dân.
43. Phỏp lnh u ói ngi cú cụng vi cỏch mng s 04/2012/PL-
UBTVQH13 v Ngh nh s 31/2013/N-CP ngy 09/4/2013 ca Chớnh ph quy
nh trờng hợp nào sau õy khi bị thơng đợc Hi ng giỏm nh y khoa cú thm
quyn xác định suy giảm khả năng lao động t 21% trở lên; đợc c quan, đơn vị có
thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận thơng binh hoặc Giấy chứng nhận ngời hởng
chính sách nh thơng binh ?

a. Làm nghĩa vụ quốc tế b thng khi thc hin nhim v;
7
b. Đi thăm quan, du lịch tại nớc ngoài;
c. Đi học tập, công tác tại nớc ngoài.
44. Phỏp lnh u ói ngi cú cụng vi cỏch mng s 04/2012/PL-
UBTVQH13 v Ngh nh s 31/2013/N-CP ngy 09/4/2013 ca Chớnh ph quy
nh quân nhân bị mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động t 61% trở lên khi
phc viờn xut ng v a phng, trong trờng hợp nào sau õy đợc c quan, đơn vị
có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận bệnh binh ?
a. Hot ng liờn tc a bn cú iu kin kinh t- xó hi c bit khú khn
theo quy nh ca phỏp lut t 15 thỏng tr lờn;
b. Cú 10 nm liờn tc cụng tỏc trong quõn i;
c. Cú 8 nm liờn tc cụng tỏc trong quõn i v cú 10 thỏng hot ng liờn
tc a bn cú iu kin kinh t- xó hi c bit khú khn theo quy nh ca phỏp
lut.
45. Phỏp lnh u ói ngi cú cụng vi cỏch mng s 04/2012/PL-
UBTVQH13 v Ngh nh s 31/2013/N-CP ngy 09/4/2013 ca Chớnh ph quy
nh trờng hợp nào sau đây, khi mắc bệnh đợc Hi ng giỏm nh y khoa cú thm
quyn xác định xác định tỷ lệ suy giảm khả năng lao động t 61% trở lên, khi phc
viờn xut ng v a phng đợc c quan, đơn vị có thẩm quyền cấp Giấy chứng
nhận bệnh binh ?
a. Quân nhân, công an nhân dân;
b. Thanh niờn xung phong;
c. Công nhân viên quốc phòng.
46. Phỏp lnh u ói ngi cú cụng vi cỏch mng s 04/2012/PL-
UBTVQH13 v Ngh nh s 31/2013/N-CP ngy 09/4/2013 ca Chớnh ph quy
nh trờng hợp quân nhân, công an nhân dân bị mắc bệnh làm suy giảm khả năng
lao động t 61% tr lờn c phc viờn xut ng v a phng, trong trng hp
no đợc c quan, đơn vị có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận bệnh binh ?
a. Làm nghĩa vụ quốc tế m b mc bnh khi thc hin nhim v;

b. Đi học tập, công tác tại nớc ngoài m b mc bnh;
c. Đi thăm quan, du lịch tại nớc ngoài m b mc bnh.
47. Phỏp lnh u ói ngi cú cụng vi cỏch mng s 04/2012/PL-
UBTVQH13, Ngh nh s 31/2013/N-CP ngy 09/4/2013 ca Chớnh ph v
Thụng t s 05/2013/TT-BLTBXH ngy 15/5/2013 ca B Lao ng- Thng
binh v Xó hi quy nh trng hp no sau õy c hng ng thi ch
thng binh v ch bnh binh hoc mt sc lao ng?
a. Cú thi gian phc v trong quõn i, cụng an t 15 nm tr lờn hoc
cha 15 nm cụng tỏc liờn tc trong quõn i, cụng an nhng cng thi gian thc
t trc ú cú 20 nm tr lờn; hoc ó khỏm tỏch riờng t l suy gim kh nng
lao ng do thng tt v t l suy gim kh nng lao ng do bnh tt;
b. Cú thi gian phc v trong quõn i, cụng an t 10 nm;
8
c. Có 10 năm công tác liên tục trong quân đội và đã khám gộp tỷ lệ suy giảm
khả năng lao động do thương tật và tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật
thương tật.
48. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ và
Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động- Thương
binh và Xã hội quy định trường hợp nào sau đây được hưởng chế độ thương tật
hàng tháng kể từ ngày 01/01/2013?
a. Người bị thương trước ngày Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách
mạng số 04/2012/PL-UBTVQH13 có hiệu lực.
b. Thương binh đề nghị hưởng đồng thời chế độ bệnh binh hoặc mất sức lao
động?
c. Người bị thương từ ngày Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng
số 04/2012/PL-UBTVQH13 có hiệu lực.
49. Thương binh được kết luận thương tật tạm thời, theo quy định của Pháp
lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-UBTVQH13 và Nghị định
số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ thì sau thời gian bao lâu được

giám định để xác định tỷ lệ thương tật vĩnh viễn?
a. Sau 3 năm;
b. Sau 4 năm;
c. Sau 5 năm.
50. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
định Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong thời kỳ
kháng chiến được hưởng chế độ ưu đãi, nội dung nào thì đúng quy định?
a. Trợ cấp hàng tháng; bảo hiểm y tế, điều dưỡng phục hồi sức khỏe hai năm
một lần; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết; khi Anh hùng lực
lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến chết, người
tổ chức mai táng được nhận tiền mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ
cấp một lần bằng 3 tháng trợ cấp ưu đãi;
b. Trợ cấp hàng tháng; bảo hiểm y tế, điều dưỡng phục hồi sức khỏe mỗi năm
một lần; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết; khi Anh hùng lực
lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến chết, người
tổ chức mai táng được nhận tiền mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ
cấp một lần bằng 3 tháng trợ cấp ưu đãi;
c. Trợ cấp hàng tháng; bảo hiểm y tế, điều dưỡng phục hồi sức khỏe. Khi Anh
hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến
chết, người tổ chức mai táng được nhận tiền mai táng phí; đại diện thân nhân được
hưởng trợ cấp một lần bằng 3 tháng trợ cấp ưu đãi.
51. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
9
định về việc giải quyết trợ cấp thờ cúng liệt sĩ đối với các trường hợp liệt sĩ không
còn người hưởng trợ cấp hàng tháng, mỗi năm một lần với số tiền là bao nhiêu?
a. 500.000 đồng;
b. 600.000 đồng;
c. 1.000.000 đồng.

52. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
định thương binh chết trong trường hợp nào sau đây được công nhận là liệt sĩ?
a. Thương binh loại A, người hưởng chính sách như thương binh có tỷ lệ suy
giảm khả năng do thương tật từ 81% trở lên chết do vết thương tái phát, có xác nhận
của cơ sở y tế;
b. Thương binh A có tỷ lệ suy giảm khả năng do thương tật từ từ 61% đến
80% chết tại gia đình do vết thương tái phát;
c. Thương binh A, người hưởng chính sách như thương binh có tỷ lệ suy
giảm khả năng do thương tật từ 21% đến 60% chết do vết thương tái phát tại bệnh
viện cấp huyện trở lên, có xác nhận của bệnh viện cấp huyện trở lên.
53. Điều 20 của Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ
quy định thân nhân liệt sĩ đang hưởng trợ cấp hàng tháng chết thì được giải quyết
như như thế nào là đúng?
a. Người tổ chức mai táng phí được nhận tiền mai táng phí; đại diện thân
nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 3 tháng trợ cấp ưu đãi;
b. Người tổ chức mai táng phí được nhận tiền mai táng phí và 3 tháng trợ cấp
ưu đãi;
c. Người tổ chức mai táng được hưởng tiền trợ cấp hàng tháng.
54. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/PL-
UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy
định Bà mẹ Việt Nam anh hùng được phong tặng trước ngày 01/9/2012 đang sống
tại gia đình được hưởng chế độ trợ cấp người phục vụ từ thời gian nào?
a. Từ ngày 01/9/2012;
b. Từ ngày 01/01/2013;
c. Từ ngày 01/6/2013.
55. Điều kiện để cơ quan có thẩm quyền công nhận là người hoạt động kháng
chiến bị nhiễm chất độc hoá học theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công
với cách mạng số 04/2012/PL-UBTVQH13 và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09/4/2013 của Chính phủ, nội dung nào sau đây là đúng quy định?

a. Đã tham gia công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ ngày 01/8/1961 đến
30/4/1975 tại các vùng mà quân đội Mỹ đã sử dụng chất độc hoá học ở chiến trường
B, C, K (kể cả 10 xã: Vĩnh Quang, Vĩnh Giang, Vĩnh Tân, Vĩnh Thành, Vĩnh Ô,
Vĩnh Khê, Vĩnh Hà, Vĩnh Lâm, Vĩnh Sơn và Vĩnh Thủy thuộc huyện Vĩnh Linh,
10
tỉnh Quảng Trị) mà bị mắc bệnh do Bộ Y tế quy định và làm suy giảm khả năng lao
động từ 21% trở lên; hoặc vô sinh; hoặc sinh con dị dạng, dị tật theo danh mục dị
dạng, dị tật do Bộ Y tế quy định;
b. Là người được cơ quan có thẩm quyền công nhận đã tham gia công tác,
chiến đấu, phục vụ chiến đấu tại các vùng mà quân đội Mỹ đã sử dụng chất độc hoá
học ở chiến trường B, C, K (kể cả 10 xã: Vĩnh Quang, Vĩnh Giang, Vĩnh Tân, Vĩnh
Thành, Vĩnh Ô, Vĩnh Khê, Vĩnh Hà, Vĩnh Lâm, Vĩnh Sơn và Vĩnh Thủy thuộc
huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) ;
c. Là người hoạt động kháng chiến bị mắc bệnh tật do Bộ Y tế quy định làm
suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên; vô sinh hoặc sinh con dị dạng, dị tật
theo danh mục dị dạng, dị tật do Bộ Y tế quy định.
56. Theo quy định, những trường hợp sau khi được Hội đồng giám định y
khoa có thẩm quyền có biên bản giám định xác nhận bị mắc bệnh liên quan đến
phơi nhiễm chất độc hóa học, sinh con di dạng, dị tật hoặc vô sinh, thì cơ quan nào
cấp Giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến mắc bệnh, tật dị dạng, dị tật liên
quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học.
a. Giám đốc Sở Y tế;
b. Giám đốc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội;
c. Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
57. Theo quy định, những trường hợp sau khi được cơ quan có thẩm quyền
cấp Giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến mắc bệnh, tật dị dạng, dị tật liên
quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học, thì cơ quan có thẩm quyền nào ra quyết định
giải quyết chính sách theo quy định?
a. Giám đốc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội;
b. Giám đốc Sở Y tế;

d. Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh.
58. Theo quy định tại Thông tư số 41/2013/TTLT- BYT- BLĐTBXH ngày
18/11/2103 của Bộ Y tế và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, hiệu lực thi hành
Thông tư là ngày bao nhiêu?
a. Ngày 05/01/2014;
b. Ngày 30/12/2013;
c. Ngày 18/11/2013.
59. Theo quy định tại Thông tư số 41/2013/TTLT- BYT- BLĐTBXH ngày
18/11/2103 của Bộ Y tế và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: Hội đồng Giám
định y khoa có thẩm quyền trong thời gian bao lâu, khi đã nhận đủ hồ sơ theo quy
định phải thực hiện giám định cho đối tượng người hoạt động kháng chiến liên quan
đến phơi nhiễm chất độc hóa học ?
a. Thời gian không quá 60 ngày;
a. Thời gian không quá 45 ngày;
11
a. Thời gian không quá 30 ngày.
60. Trường hợp người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch
bắt tù, đày còn sống, được hưởng các chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật;
trường hợp nào sau đây thì đúng?
a. Tặng kỷ niệm chương; trợ cấp hàng tháng; bảo hiểm y tế, điều dưỡng phục
hồi sức khỏe hai năm một lần, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình căn cứ
vào tình hình bệnh tật từng người và khả năng ngân sách của Nhà nước;
b. Tặng kỷ niệm chương; trợ cấp một lần; bảo hiểm y tế, điều dưỡng phục hồi
sức khỏe mỗi năm một lần, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình căn cứ vào
tình hình bệnh tật từng người và khả năng ngân sách của Nhà nước;
c. Tặng kỷ niệm chương; trợ cấp hàng tháng; bảo hiểm y tế, điều dưỡng phục
hồi sức khỏe, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình căn cứ vào tình hình
bệnh tật từng người và khả năng ngân sách của Nhà nước;
61. Hợp đồng lao động là gì?
a. Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng

lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên trong quan hệ lao động.
b. Hợp đồng lao động là giao kết giữa người lao động và người sử dụng lao
động về việc làm có trả lương;
c. Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng
lao động điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
62. Khi giao kết hợp đồng lao động các bên phải thực hiện nguyên tắc nào dưới
đây:
a. Cả 2 phương án.
b. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
c. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước
lao động tập thể và đạo đức xã hội.
63. Những hành vi nào sau đây người sử dụng lao động không được làm khi
giao kết, thực hiện hợp đồng lao động:
a. Cả 2 phương án .
b. Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
c. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài
sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
64. Người sử dụng lao động có được kéo dài thời gian thử việc, thử việc 2 lần
đối với một công việc hay không?
a. Chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và phải đảm bảo đúng thời
gian thử việc theo chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật đã được qui
định.
b. Được thử việc hai lần đối với một công việc nếu người lao động đã hết thời
gian thử việc một lần mà vẫn không đạt. (thời gian thử việc lần hai vẫn đảm bảo
đúng thời gian thử việc theo qui định của Bộ luật Lao động.)
12
c. Được kéo dài thời gian thử việc lần một. (thời gian kéo dài thêm do hai
người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận).
65. Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng - 36 tháng và hợp

đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12
tháng hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày kể
từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới, nếu
không ký kết hợp đồng lao động mới thì thời hạn của hai lọai hợp đồng trên như thế
nào?
a. Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng-36 tháng trở thành hợp
đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc
theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng trở thành hợp đồng lao động
xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng.
b. Trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
c. Cả hai loại hợp đồng trên đều bị hết hiệu lực và chấm dứt.
66. Phụ lục hợp đồng lao động có giá trị như thế nào?
a. Phụ lục hợp đồng lao động là một bộ phận của hợp đồng lao động và có hiệu
lực như hợp đồng lao động.
b. Phụ lục hợp đồng lao động là một văn bản độc lập với hợp đồng lao động,
do đó không có hiệu lực như hợp đồng lao động.
c. Phụ lục hợp đồng lao động là một văn bản độc lập với hợp đồng lao động,
nhưng có hiệu lực như hợp đồng lao động
67. Người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm
công việc khác so với hợp đồng lao động theo qui định của pháp luật Lao động với
thời hạn nào dưới đây:
a. 30 ngày làm việc;
b. 40 ngày làm việc;
c. 60 ngày làm việc;
68. Người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái
pháp luật phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây:
a. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết
và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao
động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao
động.

b. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao
kết;
c. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết
và phải đền bù 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động;
69. Người lao động làm việc không trọn thời gian có quyền lợi và nghĩa vụ như
thế nào so với người lao động làm việc trọn thời gian?
a. Người lao động làm việc không trọn thời gian được hưởng lương, các quyền
và nghĩa vụ như người lao động làm việc trọn thời gian, quyền bình đẳng về cơ hội,
không bị phân biệt đối xử, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động.
b. Được hưởng 85% lương, các quyền và nghĩa vụ so với người lao động làm
việc trọn thời gian.
13
c. Được hưởng 90% lương, các quyền và nghĩa vụ so với người lao động làm
việc trọn thời gian.
70. Khi doanh nghiệp tuyển lao động rồi cho một doanh nghiệp khác thuê lại.
Lúc này, người lao động thuộc diện cho thuê lại có phải duy trì quan hệ lao động
với doanh nghiệp đã tuyển dụng và cho thuê lại hay không?
a. Người lao động phải chịu sự điều hành của người sử dụng lao động sau và
vẫn duy trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động.
b. Người lao động thuộc diện cho thuê lại chỉ phải chịu sự điều hành của người
sử dụng lao động sau.
c. Người lao động thuộc diện cho thuê lại chỉ phải chịu sự điều hành của doanh
nghiệp đã tuyển dụng lao động trước khi cho thuê lại.
71. Điều 68 của NĐ 135/NĐ-CP ngày 10/6/2004 quy định UBND cấp xã có
trách nhiệm:
a. Phối hợp với Ủy ban MTTQ và các tổ chức thành viên tiếp tục quản lý, giáo
dục, tạo điều kiện cho người đã chấp hành xong quyết định đưa vào cơ sở chữa
bệnh có việc làm và ổn định cuộc sống, tái hòa nhập cộng đồng.
b. Xây dựng kế hoạch chữa trị, cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma túy
hàng năm.

c. Phối hợp với cơ quan Công an, Y tế, Giáo dục và Đào tạo cấp xã và các cơ
quan tổ chức có liên quan tổ chức chữa trị cai nghiện, quản lý, giáo dục người
nghiện ma túy đã được chữa trị, cai nghiện trở về cộng đồng.
72. Điều 68 của NĐ 135/NĐ-CP ngày 10/6/2004 quy định trách nhiệm của
UBND cấp xã nơi Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội đóng trên địa
bàn ?
a. Phối hợp, tạo điều kiện để Trung tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ, đảm bảo an
ninh trật tự trên địa bàn thuộc thẩm quyền.
b. Xây dựng kế hoạch, bố trí kinh phí và phối hợp với với Trung tâm tổ chức
triển khai các hoạt động cai nghiện ma túy.
c. Thành lập Câu lạc bộ B93, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể
thao đưa người đang cai nghiện tại Trung tâm ra sinh hoạt hàng tuần.
73. Khoản 6 Điều 1 NĐ số 61/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011 quy định thẩm
quyền lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh là do cơ quan
nào thực hiện ?
a. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.
b. Công an xã, phường, thị trấn. .
c. Chủ tịch UBND cấp quận, huyện.
74. Trường hợp nào sau đây được hoãn thi hành quyết định đưa vào cơ sở chữa
bệnh theo quy định tại khoản 8 Điều 1NĐ số 61/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011?
a. Đang ốm nặng có chứng nhận của bệnh viện từ cấp huyện trở lên .
b. Đang mắc bệnh hiểm nghèo có chứng nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở
lên.
c. Có tiến bộ rõ rệt trong việc chấp hành pháp luật hoặc lập công.
14
75. Theo quy định tại khoản 8 Điều 1 NĐ số 61/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011
người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh được miễn chấp hành Quyết
định trong trường hợp nào sau đây?
a. Bị bệnh AIDS giai đoạn cuối.
b. Phụ nữ đang có thai có chứng nhận của bệnh viện từ cấp huyện trở lên hoặc

đang nuôi con nhỏ dưới ba mươi sáu tháng tuổi có đơn đề nghị được UBND cấp xã
nơi người đó cư trú xác nhận .
c. Đang ốm nặng có chứng nhận của bệnh viện từ cấp huyện trở lên . .
76. Hiệu lực thi hành của NĐ số 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 của Chính
phủ “Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật phòng,
chống ma túy về quản lý sau cai nghiện ma túy” là ngày, tháng, năm nào?
a. Từ ngày 22/12/2009.
b. Từ ngày 26/10/2009.
c. Từ ngày 01/11/2010.
77. NĐ số 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 quy định thời hiệu thi hành quyết
định áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện, kể từ ngày ký quyết định là bao
nhiêu lâu ?
a. 01 năm.
b. 06 tháng. .
c. 02 năm. .
78. Trước khi học viên kết thúc thời gian cai nghiện bắt buộc tại Trung tâm
chậm nhất là bao nhiêu ngày? Giám đốc Trung tâm chữa bệnh- Giáo dục -Lao động
xã hội có trách nhiệm chuyển hồ sơ cho Phòng LĐTBXH cấp huyện nơi lập hồ sơ
đưa đối tượng vào Trung tâm theo NĐ 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009?
a. 20 ngày .
b. 30 ngày .
c. 45 ngày .
79. Gia đình người sau cai nghiện có trách nhiệm nào sau đây trong việc quản
lý người sau cai nghiện tại nơi cư trú theo quy định tại Điều 11 của NĐ số
94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009?
a. Phối hợp chặt chẽ với UBND cấp xã trong việc quản lý người sau cai nghiện.
b. Khai báo với UBND cấp xã về người nghiện ma túy trong gia đình và đăng
ký hình thức cai nghiện cho người đó. .
c. Hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền đưa người nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện
và đóng góp kinh phí cai nghiện theo quy định của pháp luật. .

80. Người sau cai nghiện được hưởng chế độ hỗ trợ nào sau đây theo quy định
định tại khoản 3 Điều 12 của 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009?
a. Người sau cai nghiện được xem xét hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm theo
khả năng, điều kiện cụ thể của UBND cấp xã.
b. Được lao động, học tập và tham gia các hoạt động xã hội của cộng đồng tại
nơi cư trú. .
c. Được đề đạt, nguyện vọng, kiến nghị của mình với Chủ tịch UBND cấp xã.
15
81. Tại Điều 5 NĐ số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 của Chính phủ có quy
định thành phần tổ công tác cai nghiện ma túy gồm những thành phần nào sau đây?
a. Phó Chủ tịch UBND cấp xã, Tổ trưởng. Các thành viên: cán bộ phụ trách
LĐTBXH, công an, cán bộ y tế cấp xã; đại diện khu dân cư (tổ dân phố, trưởng
thôn, xóm, ấp, bản), đại diện MTTQ, các tổ chức thành viên của Mặt trận; người có
chuyên môn về y tế, về cai nghiện ma túy, người tự nguyện tham gia công tác cai
nghiện.
b. Phó Chủ tịch UBND cấp xã, Tổ trưởng. Các thành viên: cán bộ phụ trách
LĐTBXH, công an, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, cán bộ y tế cấp xã; đại diện
khu dân cư (tổ dân phố, trưởng thôn, xóm, ấp, bản), đại diện MTTQ, các tổ chức
thành viên của Mặt trận; người có chuyên môn về y tế, về cai nghiện ma túy, người
tự nguyện tham gia công tác cai nghiện.
c. Chủ tịch UBND cấp xã, Tổ trưởng, tổ phó. Các thành viên: cán bộ phụ trách
LĐTBXH, công an, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, cán bộ y tế cấp xã; đại diện
khu dân cư (tổ dân phố, trưởng thôn, xóm, ấp, bản), đại diện MTTQ, các tổ chức
thành viên của Mặt trận; người có chuyên môn về y tế, về cai nghiện ma túy, người
tự nguyện tham gia công tác cai nghiện.
82. Điều 6 NĐ số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 của Chính phủ quy định hành
vi nào sau đây bị nghiêm cấm?
a. Xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người cai nghiện tại
gia đình, cộng đồng. .
b. Trả thù hoặc cản trở người có trách nhiệm hoặc người tham gia phòng,

chống ma túy.
c. Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm .
83. Điều 8 NĐ số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 của Chính phủ quy định về
đối tượng tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đình là đối tượng nào sau đây?
a. Là người nghiện ma túy đang cư trú tại cộng đồng tự giác khai báo và tự
nguyện đăng ký cai nghiện tại gia đình.
b. Là người đã hoàn thành xong thời gian cai nghiện tại trung tâm. .
c. Người đã được giáo dục nhiều lần tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn
nghiện.
84. Điều 10 của NĐ số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 quy định trong thời hạn
là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký tự nguyện cai
nghiện tại gia đình thì Tổ công tác có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ và làm văn bản
trình Chủ tịch UBND cấp xã quyết định quản lý cai nghiện tự nguyện tại gia đình?
a. 03 ngày.
b. 05 ngày.
c. 07 ngày.
85. Điều 14 NĐ số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 quy định trong thời hạn bao
nhiêu ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Tổ công tác, Chủ tịch UBND
cấp xã quyết định cai nghiện tự nguyện tại cộng đồng?
a. 03 ngày.
b. 02 ngày.
16
c. 05 ngày.
86. NĐ số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/20110, có mấy hành vi bi nghiêm cấm khi
thực hiện cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiên ma túy tại cộng đồng?
a. 05 hành vi.
b. 04 hành vi.
c. 06 hành vi.
87. Theo NĐ số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 quy định người nghiện ma túy
được áp dụng hình thức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng

đồng trong độ tuổi nào?
a. Từ đủ 12 tuổi trở lên.
b. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
c. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
88. Thông tư số 24/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 22/10/2012 của
Liên Bộ LĐTBXH - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng,
năm nào?
a. Từ ngày 7/12/2012.
b. Từ ngày 17/11/2013.
c. Từ ngày 22/10/2012.
89. Theo NĐ số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 của Chính phủ, người nghiện
ma túy muốn đăng ký tự nguyện cai nghiện ma túy tại cộng đồng thì phải nộp hồ sơ
đăng ký tự nguyện cai nghiện ma túy tại cộng đồng cho ai ?
a. Tổ công tác cai nghiện ma túy.
b. Tổ chức tổ dân phố nơi người đó cư trú.
c. Giám đốc Trung tâm y tế cấp huyện.
90. Thời hạn áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng theo NĐ
số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 của Chính phủ quy định là bao nhiêu lâu?
a. Từ 6 tháng đến 12 tháng.
b. Từ 3 tháng đến 6 tháng.
c. Từ 1 tháng đến 3 tháng.
91. Theo NĐ số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 của Chính phủ quy định việc
thành lập Tổ công tác cai nghiện ma túy do ai quyết định thành lập, giải thể?
a. Chủ tịch UBND cấp xã.
b. Chủ tịch UBND cấp huyện.
c. Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
92. Theo Thông tư số 24/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 22/10/2012
của Liên Bộ LĐTBXH-Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính quy định việc thành lập, giải thể
Đội công tác xã hội tình nguyện là do ai quyết định?
a. Chủ tịch UBND cấp huyện

b. Chủ tịch UBND cấp xã.
c. Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
17
93. Cá nhân nào dưới đây được tham gia Thành viên Đội công tác xã hội tình
nguyện theo Thông tư số 24/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 22/10/2012
của Liên Bộ LĐTBXH-Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính quy định?
a. Là những công dân đang cư trú hoặc làm việc trên địa bàn xã, phường, thị
trấn tự nguyện tham gia công tác phòng chống tệ nạn xã hội.
b. Là cán bộ đang làm việc tại UBND cấp xã
c. Là những thành viên trong Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh cấp xã.
94. Đội công tác xã hội tình nguyện cấp xã được thành lập theo quy định của
Thông tư số 24/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 22/10/2012 của Liên bộ
LĐTBXH-Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính có số lượng là bao nhiêu người ?
a. Tối thiểu là 5 (năm) người, tối đa không quá 10 (mười) người.
b. Từ 5 (năm) người đến 10 (mười) người.
c. Từ 10 (mười) người trở lên.
95. NĐ số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 của Chính phủ có hiệu lực thi hành
từ thời điểm nào?
a. 01/11/2010
b. 09/9/2010
c. 01/10/2010
96. Tại khoản 2, Điều 11 của Thông tư số 24/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-
BTC ngày 22/10/2012 có nêu thành viên của Đội công tác xã hội tình nguyện bị tai
nạn mà không tham gia BHYT: kinh phí hỗ trợ chi phí y tế cho việc cứu chữa, phục
hồi chức năng bị mất hoặc giảm sút đối với người tham gia Đội công tác xã hội tình
nguyện bị tại nạn lao động được lấy trong dự toán chi thường xuyên của ngân sách
cấp nào?
a.Trong dự toán chi thường xuyên của nhân sách cấp xã.
b. Trong dự toán chi thường xuyên của ngân sách cấp huyện.
c. Trong dự toán chi thường xuyên của ngân sách cấp tỉnh.

97. Thời gian quản lý sau cai nghiện đối với người chấp hành xong thời gian
cai nghiện ma túy bắt buộc theo Nghị định 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 quy
định là bao nhiêu lâu?
a. Từ 1 đến 2 năm.
b. Từ 1 năm trở lên
c. Từ 2 năm trở lên
98. Người sau cai nghiện tại Trung tâm được hưởng quyền lợi nào sau đây theo
quy định tại Nghị định 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009?
a. Được bố trí chỗ ở phù hợp, đảm bảo các tiện nghi cần thiết; đăng ký tạm trú
tại địa phương nơi làm việc; học tập đào tạo nghề nghiệp theo nguyện vọng và phù
hợp với nhu cầu của người sử dụng lao động.
b. Được đề đạt nguyện vọng, kiến nghị của mình với Trung tâm để về thăm gia
đình 1 quý 1 lần.
c. Được về nhà chịu tang khi có người thân trong gia đình (bố, mẹ, ông, bà,
anh, chị, em ruột) bị chết trong thời gian 5 ngày (không tính thời gian đi đường)
18
99. Theo quy định của NĐ 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009, thẩm quyền
quyết định áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện tại Trung tâm và quản lý sau
cai nghiện tại nơi cư trú là ai?
a. Chủ tịch UBND cấp huyện nơi lập hồ sơ đưa đối tượng vào trung tâm chữa
bệnh Giáo dục -Lao động -Xã hội.
b. Giám đốc Trung tâm chữa bệnh Giáo dục -Lao động -Xã hội
c. Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội
100. Theo Điều 23 NĐ 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 quy định người sau
cai nghiện được hoãn thi hành quyết định áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện
tại Trung tâm trong nhóm trường hợp nào sau đây?
a. Đang ốm nặng có chứng nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên; gia đình
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được Chủ tịch UBND cấp xã nơi người đó cư trú
xác nhận; Phụ nữ có thai đang nuôi con nhỏ dưới ba mươi sáu tháng tuổi.
b. Đang ốm có chứng nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên; gia đình có hoàn

cảnh đặc biệt khó khăn; Đang mắc bệnh hiểm nghèo; lập công hoặc có tiến bộ rõ rệt.
c. Đang mắc bệnh hiểm nghèo có chứng nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở
lên; Bệnh nhân ADIS giai đoạn cuối.
________________________
19
20

×