CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KINH TẾ XẤY DỰNG
I - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
I - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
III – TÀI LIỆU THAM KHẢO
III – TÀI LIỆU THAM KHẢO
TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
KS. ĐỖ TIẾN SỸ
2
I - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
•
Sản phẩm của quá trình sản xuất bao giờ cũng
có hai mặt: kỹ thuật và xã hội
–
Mặt kỹ thuật của sản xuất do các môn khoa
học tự nhiên và khoa học kỹ thuật nghiên cứu
–
Mặt xã hội của sản xuất do các môn kinh tế
ngành nghiên cứu
•
Công nghiệp xây dựng là một ngành sản xuất
của cải vật chất đặc biệt, là một bộ phận hợp
thành của nền kinh tế quốc dân, vận hành theo
cơ chế thị trường.
TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
KS. ĐỖ TIẾN SỸ
3
I - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(tt)
•
Đối tượng nghiên cứu của môn Kinh tế xây dựng gồm
một số nội dung sau:
1) Nghiên cứu những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của
ngành công nghiệp xây dựng trong nền kinh tế quốc
dân
2) Nghiên cứu những phương hướng cơ bản của tiến
bộ khoa học – công nghệ xây dựng
3) Nghiên cứu cơ sở lý luận về kinh tế đầu tư và thiết
kế xây dựng nhằm đánh giá, so sánh và lựa chọn
phương án kỹ thuật, các dự án đầu tư cũng như các
giải pháp thiết kế tốt nhất
TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
KS. ĐỖ TIẾN SỸ
4
I - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(tt)
4) Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tổ chức lao
động và tiền lương cũng như các biện pháp quản
lý vốn của doanh nghiệp xây lắp
5) Nghiên cứu về quản lý chi phí xây dựng và
phương pháp xác định chi phí xây dựng
6) Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
hợp lý nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất với
chi phí hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng, rút ngắn
thời gian thi công và hạ giá thành xây dựng
TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
KS. ĐỖ TIẾN SỸ
5
II – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1) KTXD dựa vào các phương pháp duy vật biện chứng
dựa trên các nguyên tắc sau:
Thế giới là vật chất và tồn tại khách quan
Thế giới vật chất là thể thống nhất và có quan hệ
mật thiết lẫn nhau
Vật chất luôn biến đổi không ngừng
Vật chất luôn phát triển và đấu tranh để giải quyết
mâu thuẫn
1) Môn KTXD còn sử dụng phương pháp diễn giải kết
hợp với phương pháp quy nạp, kết hợp giữa lý thuyết
với thực tiễn hoạt động sản xuất – kinh doanh của
ngành
TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
KS. ĐỖ TIẾN SỸ
6
III – TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Nguyễn Công Thạnh, kinh tế xây dựng,
Trường ĐHBK TPHCM, 2005
2) TS Nguyễn Văn Chọn; KS Trần Đức
Dục, Kinh tế xây dựng, Trường Đại học
Xây dựng Hà Nội, 1988
3) PTS Bùi Văn Yêm, Định mức trong xây
dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội,
1991