Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Xây dựng- quy hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam .DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.3 KB, 11 trang )

Mở đầu
Sự vận động không ngừng nền kinh tế thế giới với sự phát triển ngày càng
mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sản phẩm hàng hoá nhiều, các nhu cầu trao đổi
hàng hoá, tiêu dùng nguyên nhiên vật liệu, công nghệ tiên tiến... phát triển với quy
mô và tốc độ ngày càng lớn đã góp phần thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá khu vực và
thế giới phát triển nhanh và mạnh. Lúc này hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng
quan trọng trong hoạt động thơng mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế
giới.
Đối với Việt Nam, đang bớc vào giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc trong bối cảnh thế giới có nhiều thuận lợi: các tổ chức kinh tế
thơng mại khu vực và thế giới ra đời và đang hoạt động có hiệu qủa, nớc ta đã gia
nhập vào ASEAN, AFTA, và đang trong quá trình hội nhập vào WTO thì hoạt
động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp xây dựng và phát
triển kinh tế. Đây là tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu Công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên, do nớc ta hội nhập kinh tế trong điều kiện nền kinh tế đất nớc
cha phát triển nên cân phải có chiến lựơc kinh tế phù hợp với từng giai đoạn phát
triển. Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nớc nông nghiệp với dân số chủ yếu
tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản
là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu rất cần thiết
cho phát triển kinh tế của đất nớc, đây là mặt hàng đợc Nhà nớc hết sức chú trọng
trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc đã tạo
những điều kiện thuận lợi khuyến khích sự phát triển của lĩnh vực hàng nông sản
xuất khẩu.
Trên lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản, nớc ta đã đạt đợc một số thành
công, song bên cạnh những thành công đó vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định
cần phải khắc phục để nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản của Việt nam.Với
mong muốn đợc hiểu rõ hơn về tình hình hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam
những quy hoạch và giải pháp phát triển mặt hàng này mà em đã đăng ký đề tài
tiểu luận: Xây dựng- quy hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam
.


Do kiến thức còn hạn hẹp nên chắc chắn tiểu luận của em không thể tránh
đợc những hạn chế và thiếu sót. Em kính mong các thầy cô xem xét và góp ý.
Em xin chân thành cám ơn!
1
Nội dung
1. Một vài nét cơ bản về thị tr ờng hàng nông sản thế giới và vị thế của hàng
nông sản xuất khẩu Việt Nam trong thị tr ờng này.
1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu và vai trò của hoạt động này:
Xuất khẩu là việc bán hàng (hoặc dịch vụ) cho nớc ngoài trên cơ sở dùng
tiền tệ làm phơng tiện thanh toán theo nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể
là ngoại tệ đối với ít nhất một bên trong mối quan hệ này. Đây là hình thức cơ bản
của hoạt động ngoại thơng đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển.
Hoạt động này diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện sản xuất hàng
tiêu dụng cho đến máy móc thiết bị, t liệu sản xuất và cả công nghệ kỹ thuật cao.
Dù ở lĩnh vực nào thì hoạt động xuất khẩu cũng đều nhằm mục đích mang lại lợi
nhuận cho các quốc gia tham gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi
rất rộng, cả về không gian lẫn thời gian.
Với mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng
quốc gia trong phân công lao động quốc tế, việc trao đổi hàng hoá mang lại lợi ích
cho các quốc gia do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này
và xuất khẩu ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong xu thế quốc tế hoá nền
kinh tế thế giới hiện nay đối với mỗi quốc gia. Nó sẽ tạo ra một nguồn vốn quan
trọng từ nguồn thu của hoạt động xuất khẩu. Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp
tham gia vào các cuộc cạnh tranh về giá, chất lợng, hình thức hàng hoá trên thị tr-
ờng thế giới. Chính điều đó đã làm cho các doanh nghiệp không ngừng phát triển
một cách tốt hơn. Bên cạnh đó, hoạt động này còn tạo cơ hội cho các quốc gia nói
chung và từng doanh nghiệp nói riêng mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều đối tác
nớc ngoài, từ đó ngời lao động sẽ có cơ hội để có thể nâng cao năng lực chuyên
môn của mình, tiếp thu học hỏi những kinh nghiệm quản lý sản xuất, công nghệ
kỹ thuật của đối tác ...

Đối với nớc ta thì hoạt động xuất khẩu vẫn luôn đợc quan tâm và coi trọng,
nhất là mặt hàng nông sản xuất khẩu.
1.2. Một vài nét khái quát về thị tr ờng hàng nông sản thế giới
2
Mặt hàng nông sản là những hàng hoá thiết yếu đối với đời sống nhân dân
của các nớc trên thế giới, đây là mặt hàng đảm bảo cho sự tồn tại và nâng cao cuộc
sống của mỗi con ngời. Mặt khác đây còn là mặt hàng đem lại giá trị kim ngạch
xuất khẩu tơng đối lớn trong từng kim ngạch xuất khẩu và là mục tiêu để góp phần
thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế.
Bởi đây là mặt hàng mang tính thời vụ, do vậy thị trờng hàng nông sản thế
giới luôn luôn bị biến động bởi cung cầu, giá cả ... chẳng hạn nh sản lợng gạo sản
xuất trên thế giới, trong những năm 1990 tới năm 1997 đạt mức trên 560 triệu tấn,
song sản lợng xuất khẩu chỉ biến động trong giới hạn từ 13 15 triệu tấn/năm.
Mấy năm gần đây do thời tiết thuận lợi nên một số mặt hàng đạt năng suất
rất cao nh: gạo, cà phê, hạt điều ... trong khi đó nhu cầu lại ổn định và nếu có tăng
thì lại không đáng kể nên dẫn đến giá cả các mặt hàng có xu hớng giảm rõ rệt. Ví
dụ nh mặt hàng gạo, có một số nớc tham gia xuất khẩu mặt hàng nay: Thái Lan,
Việt Nam, Mỹ, Malaysia ... Có thể nói từ năm 1991 đến nay, thị trờng gạo thế giới
luôn nhộn nhịp, nhu cầu tăng, giá tăng. Nhiều dự báo cho ràng trong dài hạn tiêu
thụ gạo của thế giới sẽ vẫn tiếp tục tăng, vợt sự gia tăng của nguồn cung
Cùng với những đặc điểm riêng của thị trờng hàng nông sản thế giới thì tình
hình sản xuất và buôn bán hàng nông sản phụ thuộc không chỉ vào nhu cầu chung
của thị trờng mà nó còn phụ thuộc vào vào nhu cầu và điều kiện thanh toán của
từng quốc gia nhập khẩu là chính. Chẳng hạn nh mặt hàng lạc, các nớc nhập khẩu
chủ yếu yêu cầu chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế. Nhng có một vài thị trờng nhập
khẩu lạc với chất lợng theo sự chấp nhận của thị trờng trong nớc nh Singapore,
Indonesia. Hay nh mặt hàng cà phê có thể theo tiêu chuẩn Arcebica hoặc Robusta.
Do măt hàng nông sản là mặt hàng có tính chiến lợc, do vậy trong thị trờng
hàng nông sản thế giới, đại bộ phận buôn bán hàng nông sản đợc thực hiện thông
qua hiệp định giữa các nhà nớc mang tính dài hạn.

Có thể thấy rằng trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, thị
trờng hàng nông sản thế giới là một thị trờng đầy tiềm năng và hứa hẹn những
khoản thu lớn nếu ta biết tận dụng những cơ hội mà nó mang lại
1.3. Vị thế hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trong thị tr ờng này
Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lợc, hàng nông sản xuất khẩu
Việt Nam có tốc độ tăng trởng khá nhanh, nhiều mặt hàng có tốc độ cao và đã vơn
3
lên đứng vị trí cao trong số các nớc tham gia xuất khẩu trên thế giới.Cùng với sự
tăng lên về số lợng thì chất lợng hàng nông sản xuất khẩu những năm qua cũng có
sự cải thiện rõ rệt.
Ngoài những thị trờng truyền thống nh thị trờng Nga và các nớc Đông Âu trớc
đây, nay hàng nông sản Việt Nam đã có mặt ở hầu khắp các châu lục, bắt đầu xâm
nhập vào một số thị trờng khó tính nh EU, Nhật Bản... và đang xây dựng đợc mối
quan hệ liên doanh liên kết lâu dài với một số cơ sở chế biến nông sản nổi tiếng
thế giới.
Năm 1997, Việt Nam xuất khẩu với 106 nớc thì nay đã tăng lên 130 nớc trong
đó 10 bạn hàng lớn nhất chiếm tỉ trọng trên dới 75% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng năm của Việt Nam là Nhật Bản, Singapo, Đài Loan, Trung Quốc, Hồng
Kông, Hàn Quốc, cộng hoà Liên Bang Đức, Thuỵ Sĩ, Mĩ.... hiện nay Nhật Bản là
thị trờng nhập khẩu lớn nhất Việt Nam. Dự kiến trong những năm tiếp theo thì một
số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sẽ xuất sang một số thị trờng chính sau:
- Gạo: chủ yếu là châu á, Nam Phi, châu Phi, Tây Âu
- Lạc nhân: Đông Nam á, Tây Âu, Đông Âu...
Đối với thị trờng Mỹ, trong năm 2003 hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu
sang thị trờng Mỹ đạt khoảng 1 tỷ USD, cao nhất từ trớc đến nay. Hiện nay giá các
mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất sang Mỹ tiếp tục thuận lợi. Giá cà phê, hạt
điều, tiêu, chè, cao su đều cao hơn cùng kỳ năm 2002. Đến thời điểm này xuất
khẩu hạt điều của Việt Nam vào Mỹ đã tăng 43.7%, cà phê tăng 29%, hạt tiêu
25.7%, cao su 50%...
Trong thị trờng hàng nông sản xuất khẩu của nớc ta không thể không nhắc

đến thị trờng EU. Đây đang là khu vực thị trờng xuất khẩu lớn thứ ba của Việt
Nam.
Một số mặt hàng nông lâm sản chủ yếu của ta xuất sang thị trờng này:
( Đơn vị triệu USD )
Mặt hàng 1991 1992 1993
Gạo
Cà phê
Hạt điều khô
Hạt tiêu
103
10
3
4
111
18
4
6
69
33
6
11
4
Một lợi thế đáng quan tâm của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam ở thị tr-
ờng này đó là một số mặt hàng nông sản sẽ đợc liên minh Châu Âu( EU) xếp vào
danh mục nhóm hàng không nhạy cảm. Theo đó các mặt hàng này đợc hởng
thuế xuất 0%.
Tuy còn gặp những khó khăn nh sự cạnh tranh gay gắt của một số mặt hàng
của một số nớc châu á (Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia) nhng một số mặt hàng
chủ lực nh gạo... đã đứng vững trên thị trờng thế giới. Mặt hàng gạo của nớc ta
đứng thứ hai thế giới, đặc biệt là giá gạo bình quân của Việt Nam cũng tăng bình

quân là 269 USD/tấn ( 1994 - 1998) và khoảng cách giữa giá gạo của nớc ta và
Thái Lan cũng giảm xuống 20 - 25 USD/tấn.
Lợng gạo xuất khẩu và kim ngạch
Năm Lợng gạo ( nghìn tấn) Kim ngạch ( USD)
1991 1016 229.875
1992 1953 405.132
1993 1649 335.651
1994 1962 820.861
1995 2025 538.838
1996 3047 868.417
1997 3682 891.342
1998 3793 1006.000
1999 4200 955.000
26.177
Hoà vào sự sôi động chung của thị trờng hàng nông sản thế giới, trong
những năm qua, hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đã và đang từng bớc
khẳng định mình bằng sự tăng lên về cả chất và lợng với tốc độ khá nhanh. Chính
vì vậy hàng nông sản xuất khẩu của nớc ta cần phải xác định rõ những điểm mạnh
để phát huy và khắc phục những tồn tại tiêu cực tới mặt hàng xuất khẩu chiến lợc
của đất nớc này.
2.Thực trạng hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trong những năm gần đây
2.1. Ưu điểm
Nhiều hàng hoá nông sản xuất khẩu của ta có chất lợng tốt, đợc thị trờng đánh
giá cao mà giá thành lại rẻ hơn so với sản phẩm cùng loại
Do nớc ta có khí hậu nhiệt đới ẩm thích hợp cho sản xuất nông nghiệp nên
hàng nông sản của nớc ta có chất lợng tơi, ngon. Ngoài ra còn an toàn do
5

×