Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên.
II/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Hiểu đặt điểm
của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt công đồng của người
Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài : rông chiên , nông cụ.
b) Kỹ năng:
- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai.
- Biết bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của
nhà rông Tây Nguyên.
c) Thái độ: Hs biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Nhà bố ở.
- GV kiểm tra 3 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích
của bài: Nhà bố ở”.
+ Páo đi thăm bố ở đâu?
+ Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?
+ Những gì ở thành phố Páo thấy giống ở quê mình?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
5.
* Ho
ạt động 1
: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt
nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những
PP
: Đàm thoại, vấn đáp,
thực hành.
Học sinh lắng nghe.
từ :
b
ền chắc, không đụng s
àn, khi, không
vướn mái, thờ thần làng, tiếp khách, ngủ
tập trung.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với
giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn Hs chia đoạn. Gv hỏi: Hãy
tìm các đoạn của bài. Nói lên từng đoạn.
+ Đoạn 1: (5 dòng đầu) : nhà rông rất chắc
và cao.
+ Đoạn 2: (7 dòng tiếp) : gian đầu của nhà
rông.
+ Đoạn 3: (3 dòng tiếp) : gian giữa với bếp
lửa.
+ Đoạn 4: (còn lại) : công cụ của gian thứ 3.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước
lớp.
Hs chia thành đoạn và
nói ý nghĩa từng đoạn.
4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn
trước lớp.
Hs giải nghĩa từ khó .
Hs đọc từng đoạn trong
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ khó : rông
chiêng, nông cụ.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv cho 4 Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các
câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đoạn 1. Trả lời câu
hỏi:
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
nhóm.
4 Hs thi đọc 4 đoạn nối
tiếp trong bài.
Cả lớp đọc đồng thanh cả
bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại,
giảng giải.
Hs đọc thầm đoạn 1 và 2.
Nhà rông phải chắc để
dùng lâu dài, chụi đựơc
gió bão; chứa đựơc
nhiều người khi hội họp,
tụ tập nhảt múa. Sàn cao
để voi đi qua không đụng
- Gv gọi 1 Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Gian đầu của nhà rông đựơc trang trí như
thế nào?
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 3, 4.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi:
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà
rông?
sàn mái cao khi múa
ngọn giáo không đi máy.
Hs đọc thầm đoạn 2:
Gian đầu là nơi thờ thần
làng nên bài trí rất trang
nghiêm: một giỏ mây
chứa đựng hòn đá thần
treo trên vách. Xung
quanh hòn đá thần treo
những cành hoa đang
bằng tre., vũ khí, nông
cụ, chiên trống dùng để
khống chế.
Hs đọc đoạn 3, 4.
Hs thảo luận.
Đại diện các tổ đứng lên
phát biểu ý kiến của tổ
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian
giữa là nới có bếp lửa, nơi các già làng
thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách
của làng.
- GV hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Gv hỏi: Em nghĩ gì về nhà rông Tây
Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới
thiệu nhà rông?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
- Gv cho 4 Hs thi đua đọx 4 đoạn trong bài.
- Gv cho một vài Hs đọc lại cả bài.
mình.
Hs nhận xét.
Là nơi ngũ tập trung của
trai làng từ 16 tuổi chưa
lập gia đình để bảo vệ
buôn làng
Hs phát biểu ý kiến cá
nhân.
Hs thực hành.
PP: Kiểm tra, đánh giá,
trò chơi.
Hs lắng nghe.
4 Hs thi đ
ọc 4 đoạn trong
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. bài.
Một vài Hs đọc lại cả
bài.
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài:Đôi bạn.
- Nhận xét bài cũ.
Bổ sung :