Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Tập đọc – Kể chuyện Người con của Tây Nguyên. potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.87 KB, 9 trang )

Tập đọc – Kể chuyện Người con của Tây
Nguyên.

I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Núp, Bok, càn quét, lũ
làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng
Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bok Pa, trên tỉnh, càn
quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu huân chương, nửa
đêm…
- Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.
c) Thái độ:
Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
B. Kể Chuyện.
- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong
truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luôn nghĩ đến miền Nam.
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Luôn nghĩ đến miền Nam.


+ Tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác như thế nào?
+ Tình cảm của Bác với miền Nam được thể hiện ra sao?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các
từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu
dài.
 Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc với giọng chậm rãi.
+ Lời anh Núp đối với làng: mộc mạc, tự
hào.
+Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sôi nổi.
+ Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, sôi
động.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với
giải nghĩa từ.
PP
: Thực hành cá
nhân, hỏi đáp, trực
quan.

Học sinh đọc thầm theo
Gv.

Hs lắng nghe.



Hs xem tranh minh
họa.

Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Gv viết bảng từ: bok. Mời 2 Hs đọc.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.

- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong
bài.
- Chú ý cách đọc các câu:
Người Kinh, / người Thượng, / con gái,
/ con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết
đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. (Nghỉ hơi
rõ, tạo nên sự nhịp nhàng trong câu nói)

- Gv mời Hs giải thích từ mới: bok Pa, trên
tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm,
bao nhiêu huân chương, nửa đêm.
2 hs đọc : boóc.
Hs đọc tiếp nối nhau
đọc từng câu trong
đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước
lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong
bài.



Hs đọc lại các câu này.


Hs giải thích các từ khó
trong bài.

Hs đọc từng đoạn trong
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Một Hs đọc đoạn 1.
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một Hs đọc đoạn còn lại.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện,
hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và tr
ả lời
câu hỏi:
+ Anh Núp được cử đi đâu?

- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2:
+ Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết
những gì?


nhóm.
Một hs đọc đoạn 1.
Hs đọc ĐT phần đầu

đoạn 2.
Một Hs đọc đoạn còn
lại.

PP: Đàm thoại, hỏi
đáp, giảng giải, thảo
luận.

Hs đọc thầm đoạn 1
Anh Núp được tỉnh cử
đi dự Đại hội thi đua
Hs đọc thầm đoạn 2ø.
Đất nước mình bây giờ
rất mạnh, mọi người



+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm
phục thành tích của dân làng Kông Hoa?




- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm
đôi.
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì?

+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi
người ra sao?
- Gv chốt lại: Đại hội tặng dân làng: cái ảnh

Bok Hồ, một bộ quần áo lụa của Bok Hồ,
Kinh, Thượng, trai,
gái, già, trẻ đều đoàn
kết đánh giặc, làm rẫy
giỏi

Núp được mời lên kể
chuyện làng Kông Hoa.
Sau khi nghe Núp kể về
thành tích của dân
làng. Nhiều người chạy
lên, đặt Núp trên vai
chạy đi khắp nhà.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Hs thảo luận nhóm đôi.

Đ
ại diện các nhóm
phát biểu suy nghĩ của
mình.
một cây cờ có thêu chữ, huân chương cho cả
làng, huân chương cho anh Núp. Mọi người
xem những món quà ấy là những thứ vật tặng
thiên liêng.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài
theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 3.

- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3
đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.

* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs chọn kể một đoạn của câu
chuyện Người con gái Tây Nguyên theo lời
Hs nhận xét.




PP: Kiểm tra, đánh giá
trò chơi.


4 hs thi đọc diễn cảm
đoạn 3.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn
của bài.
Hs nhận xét.

PP: Quan sát, thực
hành, trò chơi.
của một nhân vật.
- Gv mời1 Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn
văn mẫu .
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn văn mẫu để
hiểu đúng yêu cầu của bài.
- Gv hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK,

người kể nhập vai nhân vật nào để lể lại
đoạn 1?
- Gv yêu cầu Hs chọn vai, suy nghĩ lời kể.
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.



Hs đọc yêu cầu của bài.



Nhập vai anh Núp, kể
lại câu chuyện theo lời
của amh Núp.
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện
trước lớp.
Hs nhận xét.


5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :



×