Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án tin học 7_ tiết 8 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.61 KB, 9 trang )

Tiết 8
Một số kiểu dữ liệu
ĐƠN GIẢN
A.MỤC TIÊU
Giới thiệu cho học sinh khái niệm kiểu dữ liệu và các
kiểu dữ liệu cơ bản khi làm việc với môi trường Turbo
Pascal.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
7A1:…………………………………………
……
Lớp 7A2
:……………………………………………

2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung


Hoạt động 1: Kiểu dữ liệu

GV: Giới thiệu cho học sinh
Tiết 8: Một số kiểu dữ liệu
đơn giản



I.Kiểu dữ liệu
1.Khái niệm
nắm được khái niệm kiểu dữ
liệu
HS: Ghi bài




GV: Lưu ý cho học sinh khi
dùng kiểu dữ liệu trong ngôn
ngữ lập trình
HS: Nghe giảng, ghi bài

Hoạt động 2: Các kiểu dữ liệu


GV: Giới thiệu cho học sinh
Kiểu dữ liệu là sự quy
định về hình dạng, cấu trúc và
giá trị của dữ liệu cũng như
cách biểu diễn dữ liệu và cách
sử lý dữ liệu

2.Lưu ý
Trong một ngôn ngữ lập
trình, một dữ liệu bao giờ cũng
thuộc về một kiểu dữ liệu nhất
định.


II.Các kiểu dữ liệu đơn giản
Trong Turbo Pascal có
các kiểu dữ liệu chuẩn sau đây:
nắm được các kiểu dữ liệu
chuẩn trong Turbo Pascal
HS: Nghe giảng, ghi bài




GV: Đưa bảng phụ kẻ bảng biểu
diễn 5 kiểu số nguyên cho học
sinh, yêu cầu học sinh kẻ bảng
vào vở và nhắc học sinh về kiểu
số nguyên thường dùng là
Integer
HS: Ghi bài

- Kiểu số nguyên
- Kiểu số thực
- Kiểu Logic
- Kiểu kí tự
- Kiểu xâu kí tự
1.Kiểu số nguyên








* Chú ý
- Khi viết các số nguyên phải

GV: Lưu ý học sinh khi viết các
số nguyên và thực hiện các
phép tính trên số nguyên
HS: Ghi bài
GV: Lấy ví dụ:
a, b: Integer;
a: = 80;
b: = ( a* 1245 ) Div
200 ;
Cho kết quả sai vì a*1245 =
99600 vượt quá phạm vi của
Integer


tuân theo các quy định:
+ Không có khoảng trống
giữa các số
+ Dấu cộng hay dấu trừ nếu
có phải đặt ngay trước chữ số
đầu tiên.
+ Không được sử dụng dấu
chấm thập phân
- Khi thực hiện các phép tính
trên kiểu số nguyên, cần hết sức
thận trọng xem các phép toán

đó có kết quả vượt quá phạm vi
biểu diễn của số nguyên không?


2.Kiểu số thực


GV: Đưa bảng phụ kẻ bảng biểu
diễn 5 kiểu số nguyên cho học
sinh, yêu cầu học sinh kẻ bảng
vào vở và nhắc học sinh về kiểu
số nguyên thường dùng là
Integer
HS: Ghi bài
GV: Lưu ý: Kiểu Real biểu diễn
các số thực có giá trị tuyệt đối
trong khoảng 2.9*10
-39
đến
1.7*10
38
. Số có giá trị tuyệt đối
< 2.9*10
-39
coi như bằng 0. >
1.7*10
38
không biểu diễn được.













3.Kiểu ký tự:
- Mỗi giá trị kiểu Char ( Ký tự )
chiếm 1 Byte bộ nhớ và biểu


GV: Giới thiệu cho học sinh
kiểu ký tự và cách biểu diễn
HS: Ghi bài
GV: Giới thiệu bảng mãASCII.
Lấy ví dụ thể hiện 3 cách biểu
diễn ký tự A
‘A’ ; Char ( 65 ) ; # 65
n: Mã ký tự cần biểu diễn


GV: Giới thiệu cho học sinh
kiểu xâu ký tự
HS: Ghi bài
diễn một ký tự trong bảng mã
ASCII. Mã của một ký tự chính

là số ký tự của nó trong bảng

- Biểu diễn ký tự có 3 cách:
+ Đặt ký tự trong hai dấu nháy
đơn
+ Dùng hàm Char (n)
+ Dùng # n
4.Kiểu xâu ký tự:
- Một giá trị kiểu String ( Xâu
ký tự ) là một dãy ký tự bất kỳ
đặt trong hai dấu nháy đơn
- Số ký tự của dãy khôg quá
255
GV: Lấy ví dụ: ‘Hoa Binh’


GV: Giới thiệu cho học sinh
kiểu Logic
HS: Ghi bài

- Xâu không có ký tự nào gọi là
xâu rỗng
5.Kiểu Logic ( Boolean )
-Kiểu Logic chỉ có hai giá trị là
True ( đúng ) và False ( sai )
chiếm 1 Byte bộ nhớ.
-Quy ước False < True
4.Củng cố:
Nhắc lại khái niệm kiểu dữ liệu, các kiểu dữ liệu
Lưu ý học sinh khi khai báo các kiểu dữ liệu

5.Hướng dẫn về nhà
Ghi nhớ kiến thức và hệ thống lại các kiểu dữ
liệu thường dùng
D.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
… …
===========================

×