Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Trắc địa - Phần 4 Đo vẽ bản đồ địa chính - Chương 10 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.02 KB, 10 trang )


78
Chơng 10
Một số dạng đo phục vụ công tác quản lý đất đai
I. Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính
I.1. Mục đích cập nhật chỉnh lý bổ sung
Mục đích cập nhật chỉnh lý bổ sung bản đồ địa chính là để đảm bảo các yếu
tố nội dung bản đồ phù hợp với hiện trạng sử dụng quản lý đất theo thời gian ở
cấp xã, huyện, tỉnh và phù hợp với hồ sơ địa chính.
I.2. Nội dung cập nhật chỉnh lý bổ sung
Địa giới hành chính cấp xã.
Quy hoạch sử dụng đất.
Hình dạng, kích thớc, diện tích của thửa đất.
Số thứ tự của thửa đất, loại đất theo mục đích sử dụng.
I.3. Cơ sở pháp lý để cập nhật chỉnh lý bản đồ địa chính
Các quyết định thay đổi địa giới hành chính.
Quyết định về quy hoạch và kết quả thể hiện quy hoạch sử dung đất ở thực địa.
Quyết định giao đất, thu hồi đất của cấp có thẩm quyền.
Quyết định cho phép chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, cho thuê thế
chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở.
Quyết định của toà án nhân dân các cấp về việc giải quyết tranh chấp đất đai.
I.4. Nội dung công tác chỉnh lý bổ sung ngoài thực địa
I.4.1. Lập biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất (theo hiện trạng
sử dụng)
Tiến hành xác định mốc giới, cắm mốc giới, lập biên bản xác định ranh giới,
mốc giới với đầy đủ các thành phần và chữ ký của chủ sử dụng, chủ giáp ranh, đại
diện thôn và chính quyền cơ sở, đai diện tổ đo đạc, vẽ sơ đồ phác hoạ thửa đất, trên
sơ đồ ghi đầy đủ tên chủ sử dụng, chủ giáp ranh, kích thớc các yếu tố của thửa đất,
mũi tên chỉ hớng Bắc (xem phụ lục 10 Quy phạm 1999. Tổng cục Địa chính)
I.4.2. Công tác đo đạc
I.4.2.1. Những điểm khởi tính đợc phép sử dụng khi đo đạc chỉnh lý


+ Các điểm toạ độ từ lới trạm đo trở lên đã sử dụng đo vẽ bản đồ.
+ Các góc thửa đất, góc công trình xây dựng có trên bản đồ, còn tồn tại ở
thực địa qua kiểm tra vẫn đảm bảo độ chính xác.


79
I.4.2.2. Phơng pháp đo đạc
Tuỳ thuộc mức độ thay đổi và mức độ che
khuất ngoài thực địa mà quyết định phơng pháp
đo đạc chỉnh lý.
Nếu thay đổi nhiều dùng máy chỉnh lý ta có
thể dùng phơng pháp toạ độ cực hay giao hội góc.
Nếu thay đổi ít ta có thể dùng thớc dây áp
dụng phơng pháp giao hội cạnh, đờng thẳng hàng.
Độ chính xác đo đạc các cạnh thửa không vợt quá 0,4 mm trên bản đồ
phải đo đủ các yếu tố để dựng hình đối với các yếu tố chỉnh lý.
Phơng pháp giao hội cạnh.
- Giả sử cần xác định điểm A nằm trên ranh giới giữa các thửa lên bản đồ
bằng giao hội cạnh ta làm nh sau:
+ Chọn các điểm khởi tính B, C, D sao cho khoảng cách từ các điểm này
đến điểm A gần bằng nhau và các cung cắt nhau gần bằng 90
0
. Dùng thớc dây
đo các khoảng cách L
i
( i = 1, 2, 3 ) (hình 10-1) rồi tính đổi khoảng cách này về
tỷ lệ bản đồ.

M
L

l
i
i
=

Trong đó: l
i

(i = 1, 2, 3) Khoảng cách trên
bản đồ.
L
i
( i = 1, 2, 3) Khoảng cách
tơng ứng ngoài thực địa.
M Mẫu số tỷ lệ bản đồ.
+ Sau đó lấy B, C, D làm tâm, dùng com pa
quay lần lợt các cung có khoảng cách l
i
(i=1,2,3)
các cung cắt nhau tại một điểm là điểm A cần
tìm.
Trờng hợp các cung cắt nhau tạo thành hình
tam giác có cạnh nhỏ hơn 0,5 mm trên bản đồ thì
trọng tâm của tam giác là điểm A.
Phơng pháp đờng thẳng hàng.
- Trờng hợp điểm cần xác định nằm trên đoạn thẳng AB đã biết cần kéo
dài
(hình10-2) ta làm nh sau:
Tại A và B dựng 2 sào tiêu, sau đó ngời đo đạc cần các sào tiêu khác, dựa
vào hai sào tiêu A và B để dóng hớng các sào tiêu tại 1, 2, cho đến điểm cần

xác định, sau đó ta đo khoảng cách từ A và B đến điểm này.
B
A
C
D
L
1
(l
1
)
L
2
(l
2
)
L
3
(l
3
)
Hình 10-1
A
1
2
B
Hình 10-2
A
1
2
B

Hình 10-3

80
- Trờng hợp điểm cần xác định nằm trên đờng thẳng giữa hai điểm A và
B đã biết (hình 10-3) ta làm nh sau:
Cắm cột tiêu ở A và B, một ngời đứng cách điểm A (hoặc B) vài bớc chân
điều khiển ngời thứ 2 dựng sào tiêu tại các điểm 1, 2, Trên đờng thẳng AB,
sau đó đo khoảng cách từ các điểm A và B đến điểm cần xác định.
Phơng pháp tam giác:
Giả sử có thửa đất A, B, C, D, E (hình 10- 4) có
dạng hình đa giác đợc xác định bằng phơng pháp
tam giác, ta làm nh sau:
+ Ta chia thửa đất thành các hình tam giác tiến
hành đo các cạnh của hình đa giác, sau đó tiến hành
đo các đờng chéo.
+ Dựa vào kết quả đo ta dựng các tam giác trên
bản đồ theo kích thớc đã thu tỷ lệ.
I.4.3. Vẽ bản lợc đồ
ở khu vực chỉnh lý phải vẽ phóng từ bản đồ địa chính thành bản lợc đồ với
tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ bản đồ địa chính cần chỉnh lý một hoặc hai cấp tỷ lệ. Trên bản
lợc đồ phải thể hiện đầy đủ kích thớc các cạnh đến đơn vị 0,01 m và phải đảm
bảo đầy đủ yếu tố dựng hình đối với các yếu tố cần chỉnh lý, các yếu tố mới thể
hiện trên lợc đồ bằng mực đỏ và gạch bỏ các yếu tố cũ bằng mực đỏ, đồng thời
ghi tên các chủ sử dựng đất của từng thửa đất.
I.5. Chỉnh lý biến động trên bản đồ
Dựa vào bản lợc đồ ta tiến hành chỉnh lý trên bản đồ địa chính. Các yếu tố nội
dung chỉnh lý thể hiện bằng mực đỏ và gạch bỏ các yếu tố cũ cũng bằng mực đỏ.
Số thứ tự thửa đất sau khi chỉnh lý đợc đánh số bằng số tiếp theo số hiệu
thửa đất cuối cùng của tờ bản đồ và lập bảng các thửa biến động ở vị trí thích
hợp trong hoặc ngoài khung bản đồ, nội dung bảng các thửa biến động phải thể

hiện số hiệu thửa thêm, nguồn gốc thửa thêm, số hiệu thửa lân cận và số hiệu
thửa bỏ.
Những thửa mới chỉnh lý phải tính lại diện tích theo một trong các phơng
pháp đã nêu trên. Diện tích các ô thửa sau khi đã chỉnh lý so với diện tích các ô
thửa tơng ứng trứơc khi chỉnh lý phải phù hợp nhau.
Hoàn chỉnh bản đồ sau chỉnh lý.
I.6. Chỉnh lý hồ sơ
Song song với công tác chỉnh lý trên bản đồ phải chỉnh lý trong hồ sơ địa
chính và các tài liệu có liên quan khác để đảm bảo sự thống nhất giữa hồ sơ địa
chính và bản đồ địa chính.
B
A
E
D
C
Hinh 10-4

81
II. Đo trích thửa
II.1. Trờng hợp ứng dụng
Đối với khu vực đô thị và dân c nông thôn không có bản đồ địa chính và
các loại bản đồ khác có thể sử dụng đợc thì ta có thể trích đo độc lập từng thửa
đất ở thực địa nhằm mục đích phục vụ cho công tác hoàn thiện hồ sơ địa chính
xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
II.2. Nội dung công tác trích đo
II.2.1. Công tác đo đạc ở thực địa
Tiến hành các nội dung sau:
Xác định mốc giới, cắm mốc giới, lập biên bản xác định ranh giới, mốc gới
với đầy đủ các thành phần nh : chủ sử dụng đất, chủ giáp ranh, cán bộ đo đạc,
đại diện chính quyền cơ sở. (xem phụ lục 10 Quy phạm 1999. Tổng cục Địa

chính)
Tiến hành đo đạc các yếu tố của thửa đất đủ để dựng sơ đồ thửa đất để tính
diện tích. Độ chính xác đo kích thớc đất phù hợp theo nhu cầu từng địa phơng,
nhng không vợt quá 0,4 mm theo quy định về chọn tỷ lệ đo vẽ đã nêu trong
quy phạm.
Vẽ sơ đồ phác hoạ thửa đất, trong sơ đồ phác hoạ phải ghi rõ chủ sử dụng,
ranh giới của chủ giáp ranh, ghi kích thớc cạnh thửa và mũi tên chỉ hớng bắc.
II.2.2. Công tác văn phòng
Căn cứ sơ đồ phác hoạ vẽ sơ đồ chính thức theo tỷ lệ yêu cầu, tính diện tích
thửa đất theo phơng pháp chia hình tam giác, chênh lệch kết quả giữa hai lần
tính của mỗi hình tam giác không vợt quá đại lợng sau:

)(
100
.04,0
2
m
SM
S
cp
=

Trong đó:
cp
S
: Sai số cho phép tính diện tích.
M: Mẫu số tỷ lệ bản đồ (sơ đồ).
S : Diễn tích thửa đất tính bằng m
2
.

II.3. Phơng pháp đơn giản phục vụ đo trích thửa
áp dụng các phơng pháp đã nêu trong phần cập nhật chỉnh lý bản đồ địa
chính.

82
II.4. Ví dụ ứng dụng
Giả sử thửa đất ABCDE (hình 10-5) có các góc khác 90
0
, cạnh CD không
đo trực tiếp đợc ở thực địa.
1, 2, 3, 4 là nhà xây có các góc bằng 90
0
ta tiến hành đo vẽ nh sau:
Cách 1:

+ Ngoài thực địa đo các cạnh: A-13,
13-14,14-5, A-14, 5-B, B-6, 5-6, 6-7, 7-C,
C-8, 7-8, 9-10, 9-D, 10-D, 10-11, 11-E, E-
12, 11-12, 12-A, B-B

, C-C

.
+Vẽ sơ đồ thửa đất trên giấy.
+ Dùng bút chì 2H, thớc thẳng khắc
vạch tới mm, com pa tỉ lệ, vẽ trên giấy
croky đoạn AB theo tỷ lệ trên bản đồ. Từ A
đặt đoạn thẳng A-14 và xác định đợc vị
trí điểm 14.
+ Dựa vào A và điểm 14 theo độ dài

đã thu theo tỷ lệ của đoạn A-13,14-13 ta xác định điểm 13.
+ Kéo dài cạnh A-13 ta xác định điểm E cách A một đoạn bằng AE đã thu
tỷ lệ.
+ Tơng tự nh vậy ta xác định đợc các điểm B, C, D rồi nối các điểm A,
B, C, D, E bằng bút chì ta đợc ranh giới các thửa đất.
Để kiểm tra ta xác định vị trí các điểm 7, 8, 9, 10 trên sơ đồ rồi so sánh độ
dài 7-8 và 9-10 đã quy về tỷ lệ để so sánh với 7-8, 9-10 trên sơ đồ, nếu thấy
chênh lệch không quá 0,4 mm là đạt yêu cầu, nếu sai quá phải vẽ lại.
Cách 2:

+ Ngoài thực địa đo kích thớc ngôi nhà 1-2, 3-2, 3-4, 4-1 và đo các khoảng
cách 1-A, 1-B, 2-A, 2-B, 2-C, 3-C, 4-D, 3-D, 1-E, 4-E, A-B, B-C, A-E, E-D, B-B,
C-C
+ Vẽ sơ đồ thửa đất trên giấy:
Dựa vào sơ đồ đo vẽ và khoảng cách đo vẽ, dùng bút chì 2H, thớc tỷ lệ,
compa tỷ lệ, vẽ lên giấy croky theo tỷ lệ cần thiết.
+ Đầu tiên vẽ ngôi nhà 1234, sau đó dựa vào các điểm 1, 2, 3, 4 dựng các
cung tròn có bán kính là các độ dài các cạnh: 1-A, 2-A, 1-B, 2-B, 3-C, 2-C, 3-D,
4-D, 1-E, 4-E đã thu theo tỷ lệ. Nối các điểm A, B, C, D, E ta đợc ranh giới
thửa đất.
Ta kiểm tra bằng cách so sánh các cạnh AB, BC, AE, ED đã thu theo tỷ lệ
với khoảng cách tơng ứng trên sơ đồ; nếu chênh lệch nhỏ hơn hoặc bằng 0,4
mm thì đạt yêu cầu.

Hình 10-5
B
A
C
D
E

1
2
3
4
5
6
7
B
C
8

9
10
11
12
13

14
Chủ
C
Chủ B
Chủ D

83
III. Cắm mốc địa giới hnh chính
Việc cắm mốc địa giới hành chính đợc thực hiện sau khi hội đồng định
giới tiến hành khảo sát, đánh dấu vẽ sơ đồ địa giới và đợc cấp có thẩm quyền
xem xét quyết định.
Đờng địa giới thờng có một số quy luật sau:
ở vùng đồng bằng thờng phân chia địa giới theo các địa vật rõ ràng nh:

Đờng xá, bờ ruộng, tờng vây, hàng rào cây
ở vùng cao thờng phân chia địa giới hành chính theo các đờng sống núi, khe núi.
Nếu đờng phân chia địa giới là sông ngòi thì lấy lòng sông sâu nhất vào
mùa nớc cạn, chú ý xác định phân chia tại các cù lao, bãi bồi. Khi trên sông có
cầu thì thờng lấy điểm giữa cầu làm điểm địa giới.
Khi đờng địa giới qua hồ rộng, cánh rừng, bãi cát thờng dùng dạng
đờng thẳng, tại chỗ vào và ra khỏi hồ hoặc rừng phải đóng cọc làm dấu.
Khi cắm mốc địa giới phải dựa vào chỗ giao nhau của đờng địa giới nh
chỗ giáp nhau của ba, bốn đơn vị hành chính hoặc đặt các chỗ đặc trng nh:
chỗ đổi hớng, chỗ cắt nhau của đờng giao thông, của kênh mơng, mép hồ.
Khoảng cách giữa các mốc địa giới không vợt quá 2 km ở đồng bằng, khu
dân c và từ 3-5 km ở vùng núi địa hình phức tạp.
Các mốc địa giới hành chính đợc xây dựng và chôn theo quy định của quy
phạm hiện hành và theo luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập bản đồ địa giới
hành chính.
Công tác đo đạc: Các mốc địa giới hành chính đợc đo nối và xác định toạ
độ theo phơng pháp và độ chính xác nêu trong luận chứng kinh tế kỹ thuật.
Sau khi đo đạc phải thành lập bảng xác nhận sơ đồ vị trí mốc và biên bản
bàn giao mốc theo quy định của quy phạm.


IV. Phục hồi mốc địa giới đ bị mất
Giả sử trên đờng ranh giới hành
chính có các mốc M
4
, M
5
M
8
đã đợc

xác định toạ độ, trong đó mốc M
6
bị mất
(hình 10-6), để phục hồi mốc M
6
ta có
thể áp dụng phơng pháp cực nh sau:
IV.1. Xác định các yếu tố để phục hồi bằng phơng pháp cực
Theo hình 10-7 để phục hồi mốc M
6
, ta dựa vào các mốc đã biết M
4
, M
5
.
Các yếu tố để phục hồi là góc

và chiều dài
65
MM
S

.
Hình 10-6
M
4

M
5


M
6

M
7

M
8


84
Dựa vào bài toán trắc địa nghịch ta tính
đợc chiều dài
65
MM
S

và góc định hớng
54
MM

,
65
MM

; sau đó tính góc:


=
65

MM

-
45
MM


IV.2. Xác định vị trí mốc M
6
ở thực địa
Đặt máy kinh vĩ ở M
5
, dọi điểm, cân
bằng máy, để máy ở vị trí trái (TR), ngắm
hớng khởi đầu về M
4
, quay máy theo
chiều kim đồng hồ mở một góc đúng
bằng

, đánh dấu hớng mở bằng hai
điểm trên hai cọc là 1 và 1 (hình 10-8).
Đảo kính để máy ở vị trí phải (PH), ngắm
điểm M
4
sau đó quay máy theo chiều kim
đồng hồ mở một góc bằng

. Nếu máy
không có 2C và thao tác chính xác thì

giao điểm lới chữ thập phải ngắm đúng
điểm 1 và1, nếu bị lệch ta đánh dấu 2
điểm 2 và 2. Chia đôi đoạn thẳng nhỏ 1-2
và 1-2 đợc 2 điểm a
1
và a
2
đo góc M
4
M
5
a
2
=
'

từ 2-3 vòng đo. Nếu
'

chênh
với

không vợt quá sai số đo góc cho phép thì trên hớng M
5
-a
2
ta đặt khoảng
cách bằng khoảng cách
65
MM

S

tính đợc ở trên sẽ đợc điểm M
6
. Nếu sai quá
ta tính

=
'
rồi đo đoạn M
5
a= S. Từ a kẻ đờng vuông góc với
M
5
a, trên đờng vuông góc từ a lấy 1 đoạn d = S .tg
"
.





= S
về bên trái
hay bên phải hớng M
5
- a thì tuỳ thuộc dấu của tính




sẽ xác định đợc
hớng của góc

. Trên hớng này đo khoảng cách bằng khoảng cách
65
MM
S

sẽ
xác định đợc mốc M
6
.
Hình 10-8

1
1
a
1
a
2
2
2
M
5
M
4
M
4
Hình 10-7
M

5


M4-M5

M5-M6

S
M5-M6
M
6
Hình 10-9


a
d
M
5
M
4

85
IV.3. Công tác kiểm tra
Đặt máy tại M
7
, hớng chuẩn M
8

ta đo góc


hai lần theo phơng pháp
đơn giản, chiều dài
67
MM
S

đo với độ
chính xác 1: 2000 (hình 10-10). Sau đó
tính toạ độ M
6
nh điểm trạm phụ, nếu
sai trong phạm vi 0,5 mm trên bản đồ
là đợc.


IV. Tổng hợp số liệu v báo cáo tổng kết
Sau khi hoàn thành công tác theo khối lợng nhiệm vụ nêu trong luận
chứng kinh tế kỹ thuật và đợc cấp có thẩm quyền kiểm tra nghiệm thu, phải
tổng hợp số liệu trắc địa và viết báo cáo tổng kết.
V.1. Tổng hợp số liệu
Kết thúc mỗi công đoạn thi công, các tài liệu phải lập biên bản giao cho cán
bộ có trách nhiệm quản lý bảo quản.
Kết thúc toàn bộ quá trình đo vẽ, các hồ sơ tài liệu phải đợc hoàn chỉnh,
sắp xếp theo từng loại tài liệu, bao gồm:
V.1.1. Tài liệu sổ sách, tính toán
Tài liệu kiểm nghiệm máy và dụng cụ đo đạc.
Các loại sổ đo đạc ngoài trời.
Tài liệu tính toán toạ độ cao các điểm trắc địa.
Tài liệu thống kê toạ độ, độ cao, ghi chú điểm và biên bản bàn giao mốc toạ
độ, mốc địa giới hành chính.

Bảng tính diện tích, bảng tổng hợp diện tích.
Biên bản xác định ranh giới, mốc giới sử dụng đất theo hiện trạng.
Hồ sơ kỹ thuật thửa đất.
Biên bản kiểm tra nghiệm thu đánh giá chất lợng thành quả.
V.1.2. Tài liệu bản đồ, sơ đồ
Bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, các bản trích đo.
Bản can độ cao, bản can giáp biên.
Sơ đồ chia mảnh, đánh số phiên liệu mảnh bản đồ.
Sơ đồ khống chế mặt phẳng và độ cao.


Hình 10 -10
M
7
M
6
M
8
S
M7-M6



86
V.2. Viết báo cáo tổng kết kỹ thuật công tác đo đạc
V.2.1. Phần văn bản
Mục đích yêu cầu nhiệm vụ công tác đo vẽ bản đồ.
Tình hình đặc điểm khu đo.
Tình hình các tài liệu đã có
Công tác kỹ thuật đã thực hiện.

Tình hình thi công.
Kết luận và kiến nghị.
V.2.2. Phần sơ đồ
Sơ đồ vị trí khu vực đo vẽ ở tỷ lệ 1:10000
Sơ đồ chia mảnh bản vẽ.
Sơ đồ khống chế mặt phẳng và độ cao.
Bàn giao tài liệu: toàn bộ tài liệu đo vẽ lập bản đồ trong khu vực đo vẽ phải
bàn giao cho cơ quan quản lý theo quy định của quy phạm hiện hành.


87
Ti liệu tham khảo
[1] Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000,
1:5000, 1: 10000 và 1: 25000. Tổng cục Địa chính - Hà Nội 1999.

[2] Ký hiệu Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1: 10000
và 1: 25000. Tổng cục Địa chính. Hà Nội 1999.

[3] Nguyễn Trọng Tuyển, Giáo trình trắc địa. NXB Nông nghiệp Hà Nội
1999.

[4] Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Nguyễn Tiến Năng Giáo trình trắc
địaphổ thông. Đại học Mỏ Địa Chất - 1992.

[5] Nguyễn Trọng San. Bài giảng Đo đạc Địa chính. Hà Nội 2001.

[6] Đỗ Hữu Hinh, Đào Duy Liêm, Lê Duy Ngụ, Nguyễn Trọng San, Trắc
địa. Hà Nội - 1992.

[7] Phan Khang, Nguyễn Đình Thi, Đào Duy Liêm, Lê Đình Hng,

Tạ Ngọc Linh. Bài giảng Đo đạc Đại cơng Hà Nội - 1969.

[8] Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh Công Hoà. Trắc địa cơ sở
Tập1, Tập 2. Hà Nội - 2002.

[9] Thông tin Khoa học Công nghệ Địa chính. Công nghệ thành lập bản
đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử. Tổng cục Địa chính. Hà Nội 1999.

[10] Tài liệu bồi dỡng nghiệp vụ cán bộ địa chính cấp cơ sở. Tổng cục
Địa chính. Hà Nội 1997.












×