Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Giới thiệu phương pháp nghiên cứu định tính pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.48 KB, 18 trang )


Ph¬ngph¸p
Ph¬ngph¸p
nghiªncøu®ÞnhtÝnh
nghiªncøu®ÞnhtÝnh

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐỊNH TÍNH

Nhu c u a d ng hóa ph ng pháp nghiên c uầ đ ạ ươ ứ

Tại sao cần nhiều phương pháp nghiên cứu?

Tại sao nghiên cứu định tính

Vai trò của NCĐT trong nghiên cứu các vấn đề xã hội

Gi i thi u v nghiên c u nh tínhớ ệ ề ứ đị

Định nghĩa

Lịch sử ra đời

Cơ sở triết học

Một số vấn đề phương pháp luận

Kết hợp NCĐT vµ NCĐL

M t s k thu t NC T ph bi nộ ố ỹ ậ Đ ổ ế


TẠI SAO CẦN NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU?

c i m n i b t c a con ng i l Đặ để ổ ậ ủ ườ àtò mò, luôn
luôn không th a mãn v i hi u bi t c a mìnhỏ ớ ể ế ủ

Trong khi ó b n ch t c a các hi n t ng xã đ ả ấ ủ ệ ượ
h i l a chi uộ àđ ề

Mu n hi u rõ các chi u c nh c a hi n t ng ố ể ề ạ ủ ệ ượ
xã h i ph i s d ng các ph ng pháp nghiên ộ ả ử ụ ươ
c u khác nhauứ

Các ph ng pháp nghiên c u khác nhau có ươ ứ
th ểb sung, h trổ ỗ ợ cho nhau

TẠI SAO NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH?

Không ph i t t c m i hi n t ng xã h i ả ấ ả ọ ệ ượ ộ
u có th o b ng con sđề ể đ ằ ố

Không ph i tình hu ng n o c ng ả ố à ũ
cho phép NC L Đ

Không ph i lúc n o n/c nh l ng c ng a ra ả à đị ượ ũ đư
k t qu úngế ả đ
Nghiên c u nh tính ph i l b ph n thi t y u ứ đị ả à ộ ậ ế ế
c a nghiên c u khoa h c xã h i không ch vì ủ ứ ọ ộ – ỉ
nó cho phép ti p c n các l nh v c m không th ế ậ ĩ ự à ể
áp d ng NC L m còn vì nó l i u ki n tiên ụ Đ à à đ ề ệ

quy t cho s th nh công c a NC Lế ự à ủ Đ

VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH
TÍNH TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI

Ph ng pháp nh tính r t có giá tr trong ươ đị ấ ị
nghiên c u xã h i vì nó cho phép:ứ ộ

Tìm hiểu những vấn đề khó và nhạy cảm

Phát hiện những quần thể cần được chú trọng trước hết

Thăm dò tính khả thi, mức độ chấp nhận và sự phù hợp của
chính sách/chương trình mới

Chỉ ra những hạn chế của các chính sách/can thiệp đang
triển khai và đưa ra giải pháp điều chỉnh

Giúp thiết kế các công cụ điều tra chính xác hơn bằng cách
phát hiện chủ đề nghiên cứu thích hợp và xác định các câu
hỏi thích hợp.

NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH LÀ GÌ?

L ph ng pháp ti p c n nh m:à ươ ế ậ ằ

Mô tả và phân tích các đặc điểm văn hóa và hành vi cua con
người từ quan điểm của người được nghiên cứu.

Giúp chúng ta hiểu các hiện tượng xã hội trong bối cảnh tự

nhiên (không phải là “thí nghiệm”), nhấn mạnh đến ý nghĩa,
kinh nghiệm và quan điểm của người được nghiên cứu.

Trả lời câu hỏi “X là gì?” và X thay đổi như thế nào trong
các hoàn cảnh khác nhau và tại sao?”

D a trên m t chi n l c nghiên c u linh ho t, ự ộ ế ượ ứ ạ
cho phép phát hi n nh ng ch m i m nh ệ ữ ủ đề ớ à à
n/c có th ch a l ng tr c c. K thu t thu ể ư ườ ướ đượ ỹ ậ
th p thông tin có th c i u ch nh nhanh ậ ể đượ đ ề ỉ
chóng.

Một số khác biệt giữa NCĐT và NCĐL
Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính
Mục đích Kiểm tra giả thuyết Nắm bắt và phát hiện ý nghĩa
Các khái
niệm
Dưới dạng các biến số Dưới dạng các chủ đề
Công cụ đo Được xây dựng trước và phải
được chuẩn hóa
Được xây dựng cho mỗi tình
huống và thường đặc trưng
cho nhà nghiên cứu
Thông tin thu
được
Dưới dạng các con số Dưới dạng văn bản
Lý thuyết Nhân quả và diễn dịch Quy nạp
Quy trình Chuẩn hóa và có thể lặp lại Cụ thể và khó lặp lại
Phân tích Sử dụng thống kê, bảng biểu,
đồ thị, xem xét mối liên hệ với

giả thuyết
Sử dụng các chủ đề

LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA NGHIÊN CỨU
ĐỊNH TÍNH

B t ngu n t các nghiên c u nhân ch ng h cắ ồ ừ ứ ủ ọ

Franz Boaz 1858-1942 - USA) có lẽ là người đầu tiên sử dụng
kỹ thuật điền dã (field technique) nhằm thu thập thông tin “sâu”
và “toàn diện”

Malinowski (1884-1942 - Anh) xây dựng “nghiên cứu nhân
chủng học thực địa cường độ cao”

Radcliffe-Brown (1881-1955 Anh) nghiên cứu cư dân đảo
Andaman, tiếp tục phát triển phương pháp nghiên cứu điền dã.

CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA NGHIÊN
CỨU ĐỊNH TÍNH
Hai tr ng phái lý thuy t c p n quá trình v ườ ế đề ậ đế à
k thu t nghiên c u các v n xã h i:ỹ ậ ứ ấ đề ộ
1) Th c ch ng lu nự ứ ậ

Th c t c t o nên b i các hi n t ng liên quan ự ếđượ ạ ở ệ ượ
v i nhau b ng m i quan h nhân qu . Cái gì th c ớ ằ ố ệ ả ự
ch c coi l th c n u nó có b ng ch ng th c ỉđượ à ự ế ằ ứ ự
nghi m v s t n t i c a nó.ệ ề ự ồ ạ ủ

Nghiên c u khoa h c l quá trình gi i thích m i ứ ọ à ả ố

quan h nhân qu ó b ng th c nghi m hay l quá ệ ảđ ằ ự ệ à
trình tìm ki m các b ng ch ng th c nghi m ế ằ ứ ự ệ để
ki m tra cac gi thuy t ho c các lý thuy t ã c ể ả ế ặ ế đ đượ
xây d ng.ự

CƠ SỞ TRIẾT HỌC …
2) Ph n th c ch ng lu nả ự ứ ậ : l m t cách ti p c n khác à ộ ế ậ
gi i thích xã h i. B t ngu n t tri t h c v để ả ộ ắ ồ ừ ế ọ à
KHXH c th k 19: KHXH nh mĐứ ế ỷ ằ
“n m b t ý ngh a c a kinh nghi m cá nhânắ ắ ĩ ủ ệ
v th gi i (Sombart).ề ế ớ”
Max Weber: KHXH ph i tìm hi u ý ngh a n m sau các ả ể ĩ ằ
h nh ng xã h i. Hi n th c xã h i ch t n t i nh m i à độ ộ ệ ự ộ ỉ ồ ạ ư ố
t ng tác có ý ngh a gi a các cá nhân.ươ ĩ ữ
Hughes (1976): Con ng i không ph i l các s v t có ườ ả à“ ự ậ ”để
th nghiên c u gi ng nh nghiên c u chu t, cây c hay s i ể ứ ố ư ứ ộ ỏ ỏ
á m l các sinh v t bi t ánh giá, bi t cho ý ngh a, ph i đ à à ậ ế đ ế ĩ ả
c hi u nh l ch th v c xem xét nh l ch th .đượ ể ư à ủ ể àđượ ư à ủ ể

Cơ sở triết học …
Thực chứng Phản thực chứng
Nhận thức
luận
Hiện thực xã hội tồn tại như
các quan hệ nhân quả khách
quan giữa các hiện tượng
Hiện thực xã hội là sản
phẩm của tương tác có ý
nghĩa
Phương pháp

luận
Logic tìm hiểu
Quan sát để xây dựng giả
thuyết về quan hệ nhân quả
giữa các biến số
Các suy nghĩ, quan niệm
và cách lý giải của chủ thể
Logic hiệu lực
hóa
Kiểm tra giả thuyết bằng các
bằng chứng định lượng
Tìm hiểu bản chất thông
qua nắm bắt các bằng
chứng định tính
Logic giải
thích
Đưa ra các luận điểm có giá trị
thực nghiệm về quan hệ nhân
quả giữa các biến số
Giải thích sự cấu thành xã
hội của hiện tượng

CƠ SỞ TRIẾT HỌC…
nh l ngĐị ượ so v i ớ nh tính Đị
Di n d chễ ị so v i ớ quy n pạ

Trong logic h c di n d ch v quy n p ọ ễ ị à ạ
bao h m quá trình suy lu nà ậ

Di n d ch: suy lu n t cái chung n cái cá ễ ị ậ ừ đế

thể

Diễn dịch: là cơ sở triết học cho nghiên cứu định lượng

Quy n p: suy lu n t cái cá th n cái ạ ậ ừ ể đế
chung

Quy nạp: là cơ sở triết họ cho nghiên cứu định tính

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
1) Tính i di nđạ ệ
2) tin c yĐộ ậ
3) Tính d ng: v i s có m t c a nh n/c. Li u ị ứ ớ ự ặ ủ à ệ
i u ó có nh h ng n h nh vi c a đ ề đ ả ưở đế à ủ
ng i c nghiên c u không?ườ đượ ứ

Kh n ng l p l i: l m sao có th l p l i m t ả ă ặ ạ à ể ặ ạ ộ
nghiên c u m t cách ho n to n chính xác ứ ộ à à
ngay c khi s d ng cùng m t k thu t?ả ử ụ ộ ỹ ậ

Một nghiên cứu thường sử dụng
c s li u nh tính & ả ố ệ đị
s li u nh l ngố ệ đị ượ
Nh n/c c n ph i hi u rõ v l m ch k n ng à ầ ả ể à à ủ ỹ ă
nghiên c u nh l ng v nh tínhứ đị ượ à đị

Tuy nhiên, c hai ph ng pháp u có m t ả ươ đề ộ
s h n chố ạ ế


KẾT HỢP NCĐL & NCĐT

NC T có th h tr cho NC L b ng cách xác Đ ể ỗ ợ Đ ằ
nh ch phù h p v i ph ng pháp i u trađị ủđề ợ ớ ươ đề

NC L có th h tr NC T b ng cách khái quát Đ ể ỗ ợ Đ ằ
hóa các phát hi n trong m t m u l n h n hay ệ ộ ẫ ớ ơ
ch ra các nhóm c n nghiên c u sâuỉ ầ ứ

NC T có th giúp gi i thích các m i quan h Đ ể ả ố ệ
gi a các bi n s c phát hi n trong NC Lữ ế ốđượ ệ Đ

Sử dụng phương pháp phù hợp
Sử dụng PPĐT khi Sử dụng PPĐL khi:
Chủ đề mới và chưa được xác định rõ Chủ đề nghiên cứu đã được xác định
rõ và đã quen thuộc
Thăm dò cho NCĐL khi chưa xác định
được các khái niệm và biến số
Vấn đề cần đo lường đã khá rõ hoặc đã
từng được giải quyết
Cần tìm hiểu sâu về mối liên hệ đặc
biệt giữa các khía cạnh của hành vi và
bối cảnh xã hội
Không cần tìm hiểu về mối liên hệ với
bối cảnh xã hội hoặc bối cảnh này đã
được hiểu rõ
Cần tìm hiểu về ý nghĩa hơn là tần số Mô tả số lượng chi tiết cho một mẫu
đại diện
Cần có sự linh hoạt trong quá trình
N/C để phát hiện vấn đề mới hay tìm

hiểu sâu về chủ đề nào đó
Khả năng lặp lại sự đo lường có thể
xảy ra
Tìm hiểu sâu và chi tiết về một vấn đề
được chọn lựa kỹ
Khi cần khái quát hóa và so sánh kết
quả trong các quần thể được N/C

MỘT SỐ KỸ THUẬT NCĐT
PHỔ BIẾN

Ph ng v n sâuỏ ấ

Th o lu n nhóm t p trungả ậ ậ

Quan sát

Ph ng pháp ánh giá nhanhươ đ
có tham gia

Xin cảm ơn

×