Chương 1
Giới thiệu về
Phân Tích Định Lượng
2
C1. Giới thiệu về Phân Tích Định Lượng
1. Khái niệm và nguồn gốc
2. Phương pháp phân tích định lượng
3. Tiện ích của việc mô hình hóa
4. Phân loại mô hình
5. Những khó khăn thường gặp trong việc áp
dụng phương pháp định lượng
3
1. Khái niệm và nguồn gốc
Các thuật ngữ về PPĐL
•
Phân tích định lượng (Quantitative Analysis)
•
Phương pháp định lượng (Quantitative Methods,
Quantitative Approaches)
•
Nghiên cứu tác vụ, Vận trù học (Operations
Research)
•
Khoa học quản lý (Management Science)
Định nghĩa: PPĐL là PP khoa học dùng…
để…
4
1. Khái niệm và nguồn gốc (tt)
Các công cụ định lượng
•
Các mô hình định lượng
•
Phần mềm: Excel/ABQM
Nguồn gốc (lịch sử): từ đầu TK 20, trong thế chiến thứ hai (1939 –
1945).
Lý thuyết RQĐ
(Xác suất có đk, Bảng tiền lời lỗ,
Cây QĐ, Lý thuyết trò chơi)
Bài toán phân công
Bài toán dòng chảy tối đa
QHTT Sơ đồ mạng (CPM/PERT)
QH nguyên Kiểm soát tồn kho
QH động Lý thuyết xếp hàng (hàng đợi)
Bài toán vận tải Phân tích Markov
5
2. Phương pháp phân tích định lượng
PPĐL bắt đầu từ dữ liệu và vai trò chính của phương pháp này
là xử lý dữ liệu để đưa ra kết quả là thông tin.
PPĐL trong QL bao gồm các ứng dụng của thống kê, toán
học, mô hình tối ưu, mô phỏng… vào việc giải quyết các bài
toán RQĐ.
PPĐL xem xét cả 2 yếu tố Định tính và Định lượng.
Dữ liệu
Xử lý
Thông tin
6
2. Phương pháp phân tích định lượng (tt)
Quá trình RQĐ
Phân tích định lượng
Phân tích định lượng
Logic
Dữ liệu quá khứ
Marketing
Nghiên cứu
Phân tích khoa học
Mô hình hóa
Phân tích định lượng
Phân tích định lượng
Logic
Dữ liệu quá khứ
Marketing
Nghiên cứu
Phân tích khoa học
Mô hình hóa
Phân tích định tính
Phân tích định tính
Thời tiết
Pháp luật nhà nước và liên bang
Những đột phá về công nghệ mới
Kết quả bầu cử
Phân tích định tính
Phân tích định tính
Thời tiết
Pháp luật nhà nước và liên bang
Những đột phá về công nghệ mới
Kết quả bầu cử
Quyết định
Vấn đề
?
7
2. Phương pháp phân tích định lượng (tt)
Xác định
vấn đề
Xác định
vấn đề
Xây dựng
mô hình
Xây dựng
mô hình
Thu thập
dữ liệu
Thu thập
dữ liệu
Tìm lời giải
Tìm lời giải
Kiểm nghiệm
lời giải
Kiểm nghiệm
lời giải
Phân tích
kết quả
Phân tích
kết quả
Thực hiện
lời giải
Thực hiện
lời giải
8
2. Phương pháp phân tích định lượng (tt)
Xác định vấn đề:
•
Khó xác định.
•
Phải phân biệt Triệu chứng – Nguyên nhân.
•
Liên quan đến vấn đề khác.
•
Đúng, rõ ràng (mục tiêu cụ thể, đo được -> định lượng)
9
2. Phương pháp phân tích định lượng (tt)
Xây dựng mô hình:
•
Đại diện/biểu diễn thực tế.
•
Nhiều thành phần liên quan.
•
Mô hình toán: tập các mối quan hệ toán học được biểu diễn
dưới các phương trình hoặc bất phương trình, nhằm tối ưu
hóa một hàm mục tiêu nào đó.
•
Tồn tại một/nhiều biến số (biến kiểm soát được – biến QĐ và
biến không kiểm soát được) và tham số.
•
Hiểu được, có thể giải được, điều chỉnh, cập nhật.
$ Advertising
$ Sales
Y
=
b
0
+
b
1
X
10
2. Phương pháp phân tích định lượng (tt)
Thu thập dữ liệu:
•
Dữ liệu chính xác, đầy đủ, tin cậy (GIGO).
•
Nguồn dữ liệu
Garbage
In
Process
Garbage
Out
11
2. Phương pháp phân tích định lượng (tt)
Tìm lời giải:
•
Lời giải tối ưu, thực tiễn, khả dụng.
•
Tìm lời giải từ
•
Phương trình/Hệ phương trình/Bất phương trình
•
Phương pháp thử sai (Trial & Error)
•
Chạy mọi giá trị
•
Giải thuật (Algorithm)
12
2. Phương pháp phân tích định lượng (tt)
Kiểm nghiệm lời giải:
•
Kiểm tra dữ liệu (so với nguồn dữ liệu khác).
•
Kiểm tra mô hình (thể hiện đúng thực tế).
13
2. Phương pháp phân tích định lượng (tt)
Phân tích kết quả:
•
Ý nghĩa lời giải (các hành động ngầm hiểu, hệ
quả)
•
Phân tích độ nhạy
14
2. Phương pháp phân tích định lượng (tt)
Thực hiện lời giải:
•
Đưa vào áp dụng.
•
Theo dõi kết quả.
•
Thuyết phục nhà quản lý.
15
3. Mô hình hóa – “Tiện” và “Bất tiện”
“Tiện” “Bất tiện”
•
Phản ánh thực tiễn.
•
Cung cấp thông tin để hiểu thấu
vấn đề.
•
Tiết kiệm thời gian/chi phí cho
việc giải quyết và RQĐ.
•
Trong nhiều trường hợp, là
phương pháp duy nhất cho các bài
toán lớn, phức tạp.
•
Phương tiện trung gian để người
RQĐ và người phân tích giao tiếp
với nhau.
•
Có thể tốn thời gian và chi phí để
xây dựng và thử mô hình.
•
Có thể bị hiểu và dùng sai do sự
phức tạp.
•
Xem nhẹ vai trò và giá trị của
thông tin định tính.
•
Thường có những giả định đơn
giản hóa quá mức các biến trong
thực tế.
16
4. Phân loại mô hình
Phân loại mô hình
•
Vật lý: MH thu gọn của 1 thực thể.
•
Khái niệm (Sơ đồ): MH diễn tả các mối QH giữa
các bộ phận trong HT.
•
Toán học: là 1 tập hợp các biểu thức toán học,
dùng để diễn tả bản chất của HT.
$ Advertising
$ Sales
Y
=
b
0
+
b
1
X
17
4. Phân loại mô hình (tt)
Các mô hình toán học trong PPĐL
Các biến trong mô hình
Xác định Bất định/Xác suất
Dạng
Bài
Toán
RQĐ
Đơn giản
Mô hình tình huống Cây QĐ
Phức tạp
Mô hình tình huống
QHTT
QH nguyên
Mô phỏng
Động
Mô hình tồn kho
Mô hình PERT
QH động
Mô hình tồn kho
Mô hình hàng đợi
QH động
18
5. Khó khăn khi áp dụng PP PTĐL
Bước Khó khăn/Trở ngại
Xác định vấn đề Bất đồng quan điểm
Tác động giữa các phòng ban
Các giả định
Xây dựng mô hình Phù hợp thực tế
Dễ hiểu
Thu thập dữ liệu Hợp lệ, đúng, tin cậy…
Tìm lời giải Phương trình toán phức tạp
Chỉ ra duy nhất 1 lời giải
Lời giải mau lỗi thời
Kiểm nghiệm Xác định thủ tục kiểm tra thích hợp
Phân tích Giữ nguyên mọi điều kiện khác
Nhận dạng nguyên nhân và hậu quả
Thực hiện Thuyết phục người khác dùng lời giải
END
19