Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen _3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 14 trang )

Một số giải pháp xây dựng và phát
triển thương hiệu cho Công ty Cổ
phần Hương Sen
4. Tình hình xây dựng và đăng kí nhãn hiệu tại Công ty Cổ phần Hơng Sen
Sơ đồ 2.2. Quy trình xây dựng và phát triển thơng hiệu tại Công ty Cổ phần
Hơng Sen
4.1. Xác lập nhãn hiệu
4.1.1. Đặt tên nhãn hiệu sản phẩm
Tại các nớc có nền kinh tế phát triển, việc chọn tên cho một sản phẩm mới là cả một
công trình khoa học thu nhỏ. Nó cũng phải trải qua các bớc nghiên cứu thẩm định “Định
vị sản phẩm” đã trở thành một chuyên ngành học ở một số quốc gia. “Chọn một cái tên
cho sản phẩm mới khó hơn tìm tên cho đứa con mới chào đời”.
Ngay từ khi sản phẩm mới ra đời công ty đã đầu t chọn lựa cho sản phẩm của mình
cái tên phù hợp nhất, đó là LPDesign. Tên gọi này không những đáp ứng những yếu tố nh
đơn giản dễ nhớ, dễ đọc, tạo ấn tợng ngay từ lần đầu mà còn phù hợp với chiến lợc định vị
thơng hiệu của công ty.
Trong đó, “LP” là hai chữ cái đầu của chữ Liên Phơng. Liên Phơng là tên của ngời
sáng lập công ty, là nhà thiết kế, ngời có tâm huyết lớn trong việc tạo nên sức sống mới
cho hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Theo tiếng Hán Liên Phơng có nghĩa là “sen
thơm”. Với ngời Việt Nam hình ảnh hoa Sen luôn đợc nhắc đến nh biểu tợng của dân tộc
bằng tấm lòng trân trọng lớn lao, một sự tinh tế thuần khiết nhng cũng rất mãnh liệt. Ngoài
ra theo tiếng Anh LP là hai chữ cái đầu của từ “Lotus Perfume”, “Lotus” là hoa sen, còn
“Perfume” là hơng thơm. Nh vậy với tên gọi LPDesign, hình ảnh sản phẩm của công ty
mang một ý nghĩa sâu xa hơn rất nhiều. Đó là sản phẩm kết hợp giữa cổ điển và hiện đại,
là sự hóa quyện giữa bản sắc văn hóa dân tộc đậm nét Á Đông với phong cách hiện đại,
mới mẻ, đầy quyến rũ của Phơng Tây. Với ý nghĩa đó, công ty muốn phấn đấu vơn lên
mạnh mẽ bằng chính khả năng của mình ‘toả hơng thơm ngát’.
Hơn nữa, cấu tạo từ một từ tiếng Anh (design) - một ngôn ngữ phổ biến, một từ sử
dụng rộng rãi trong lĩnh vực sáng tạo mẫu tạo cho tên gọi mang tính quốc tế cao. Điều này
góp phần giúp công ty dễ dàng mở rộng thị trờng của mình tới nhiều quốc gia trên thế giới.
4.1.2. Thiết kế logo


Logo đợc thể hiện qua hình hoa sen cách điệu và chữ LPDesign. Logo đã đợc thiết
kế khá đơn giản, bố cục hình chắc, vừa mang nét hiện đại vừa mang nét truyền thống đặc
trng, dễ tái tạo chính xác trên các hình thức in ấn, bảng biểu băng rôn, biểu tợng khác nhau
cũng nh trong tâm trí khách hàng. Logo cũng đã thể hiện sự khác biệt, dễ nhận biết và
phân biệt với các logo khác, có khả năng làm cho ngời xem nhớ đến nó và liên tởng đến
sản phẩm của công ty. Đã có rất nhiều logo lấy ý tởng từ bông hoa sen nhng qua bàn tay
sáng tạo của các hoạ sỹ thiết kế hình hoa sen đã đựơc cách điệu để mang một ý nghĩa sâu
xa hơn, một ngọn lửa bập bùng cháy thể hiện khát vọng vơn lên mãnh liệt thắp sáng niềm
tin, và hy vọng vào tơng lai tơi đẹp hơn của công ty nói riêng và của ngành hàng Gỗ mỹ
nghệ của Việt Nam nói chung.
Màu đỏ góp phần hỗ trợ cho việc gợi nhớ và thể hiện ý nghĩa logo một cách đắc lực.
Việc thiết kế này hóan toàn do đội ngũ hoạ sỹ của công ty nghiên cứu và thiết kế
nên dựa trên những ý tởng về sản phẩm và triết lý kinh doanh của mình.
4.1.3. Sáng tạo khẩu hiệu
Sản phẩm của công ty là đồ gỗ mỹ nghệ trang trí có hàm lợng chất xám cao, là dòng
hàng có sự khác biệt lớn với các sản phẩm cùng loại ở tính sáng tạo nghệ thuật và sự hóan
thiện. Chính vì thế khẩu hiệu (art redefined) đã phần nào lột tả đợc cái tinh tuý của nhãn
hiệu và mang tính đặc trng cho loại sản phẩm của công ty. Theo tiếng Anh khẩu hiệu này
có thể đợc dịch là “Nghệ thuật đợc định nghĩa lại”, với ý nghĩa bất cứ ai khi đợc chiêm
ngỡng sản phẩm của công ty đều có những cảm xúc mới mẻ, ngạc nhiên đến thú vị và để
lại ấn tợng sâu sắc. Khẩu hiệu đợc đa vào trong dấu ngoặc đơn với hàm ý gợi mở với
khách hàng nh những lời thủ thỉ nhẹ nhàng nhng chân thành.
4.2. Đăng ký bản quyền sử dụng nhãn hiệu
Sau khi đã có tên thơng hiệu cho sản phẩm, việc tiếp theo của việc bảo vệ nhãn hiệu
có vẻ rất dễ hiểu và đơn giản, đó là đến Cục Sở hữu Trí tuệ đăng ký bảo hộ và chờ đợc cấp
văn bằng bảo hộ.
Năm 2002, công ty đã nộp đơn đăng kí bảo hộ nhãn hiệu LPDesign tại Việt Nam và
Australia. Đây là một hình thức hợp pháp hóa sự ra đời của một thơng hiệu mới trên thị
trờng. Công việc này sẽ hỗ trợ cho công ty trong quá trình tự bảo vệ thơng hiệu của mình
trên thị trờng khỏi sự xâm phạm của các đối thủ cạnh tranh. Công việc tởng nh đơn giản

nhng không phải bất cứ công ty nào cũng làm ngay đợc do nhiều nguyên nhân từ khả năng
nhận thức, tiềm lực tài chính cho tới những điều kiện khách quan đem lại.
Năm 2003, do nhu cầu mở rộng thị trờng công ty đã lựa chọn thêm một số thị trờng
mới để làm thủ tục đăng kí bảo hộ cho nhãn hiệu hàng hóa của mình. Sau khi nghiên cứu
công ty thấy rằng khi nhãn hiệu đã đợc bảo hộ ở Australia thì việc đăng kí bảo hộ ở các thị
trờng khác đợc thực hiện từ đây sẽ giảm chi phí rất nhiều so với việc đăng kí từ Việt Nam.
Tháng 11/2004, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) đã gửi văn bằng chứng
nhận nhãn hiệu LPDesign đợc bảo hộ tại 15 nớc EU và các nớc Mỹ, Nhật Bản.
Bên cạnh đó, công ty cũng đã đăng ký tên miền lpdesigncorp trên Internet. Internet
đang trở thành thế mạnh trong giao thơng quốc tế, trong đó có việc tiếp thị. Địa chỉ tên
miền của công ty khá ngắn gọn, thông dụng dễ truy cập là điểm thuận lợi để doanh nghiệp
đa hình ảnh, thông tin của mình đến với ngời tiêu dùng.
4.3. Quảng bá thơng hiệu
Sau khi công ty xác lập nhãn hiệu và đăng kí sử dụng bản quyền nhãn hiệu thì vấn
đề tiếp theo cần phải làm là quảng bá thơng hiệu.
Qua quá trình nghiên cứu thị trờng tìm hiểu thông tin về khách hàng mục tiêu, các
phơng tiện truyền thông hỗ trợ, chính sách của đối thủ cạnh tranh công ty đã lựa chọn
những phơng pháp quảng bá thơng hiệu nh sau:
- Xây dựng Website với việc đăng kí tên miền lpdesigncorp.
- Sử dụng đĩa CD, e-cataloge, cataloge để chào hàng.
- Tham gia các hội chợ, triển lãm nh “Vietnam tradefair in Astralia”.
5. Tình hình phát triển thơng hiệu tại Công ty Cổ phần Hơng Sen những năm qua
5.1. Chất lợng sản phẩm, chất liệu, mẫu mã, màu sắc cho sản phẩm
5.1.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng tạo dựng uy tín của thơng hiệu trong
tâm trí khách hàng. Hơn nữa, sản phẩm của công ty là đồ gỗ mỹ nghệ trang trí có hàm
lợng chất xám cũng nh tính mỹ thuật cao. Sản phẩm của công ty không chỉ có kiểu dáng
đẹp và hợp lý về công dụng, mà chúng còn thể hiện tuyệt vời đặc trng văn hóa truyền
thống của dân tộc, còn hóa hợp đợc với môi trờng đơng đại. Chính vì thế công ty đã đa ra
những tiêu chuẩn rất khắt khe cho một sản phẩm hóan thiện. Một sản phẩm đạt tiêu chuẩn

chất lợng phải đạt tới độ hóan mỹ, tinh sảo về đòng nét trang trí.
Công ty luôn cho ra đời những sản phẩm mang tính mới (có kiểu dáng mới, kết cấu
mới hoặc hình thức trang trí mới cha có trên thị trờng). Ngoài ra chúng còn thuận tiện, an
toàn khi sử dụng, dễ bảo quản và vận chuyển, dễ sản xuất với số lợng nhiều, đồng thời còn
đáp ứng việc bảo vệ môi trờng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm và sử dụng sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất mặc dù có nhiều công đoạn thủ công nhng cũng có những
công đoạn đòi hỏi sự hỗ trợ của máy móc thiết bị tiên tiến mới có thể có đợc những sản
phẩm thực sự hoàn thiện. Công ty đã nghiên cứu để đa máy móc vào sử dụng một cách có
hiệu quả.
Đội ngũ công nhân của công ty đợc tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện khá công phu
nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của công việc. Ngoài trình độ chuyên môn đội ngũ này còn
phải có tinh thần trách nhiệm cao, say mê công việc.
Một quy trình kiểm soát chất lợng từ khâu đầu vào cho tới khi sản phẩm hóan thiện
đã đợc thiết lập nhằm không ngừng nâng cao chất lọng sản phẩm giảm chi phí sản xuất.
5.1.2. Tạo nên sự độc đáo về chất liệu, mẫu mã, mầu sắc cho sản phẩm
5.1.2.1. Về chất liệu bề mặt
Bảng 2.9. Các loại chất liệu bề mặt sản phẩm của công ty (2002-2004)
NĂM 2002 2003 2004
Chất liệu bề mặt
Sơn mài Sơn mài
Đá quý
Sơn mài
Đá quý
Thủy tinh
Lá tự nhiên
Chất liệu tự nhiên
khác (gỗ, vỏ cây)
Nguồn: Phòng tạo mẫu
Năm 2002, công ty đa ra thị tròng chỉ một chất liệu duy nhất là sơn mài. Tiếp đó dến
năm 2003 công ty nhận thấy thay bằng phun sơn lên bề mặt sẽ cho dát lên đó một lớp đá

quý, chất liệu này đặc biệt có tác dụng trong việc làm tăng thêm vẻ đẹp của các khối trang
trí. Không dừng lại ở đó năm 2004 công ty tiếp tục chú trọng nghiên cứu tìm tòi đa những
chất liệu mới độc đáo hơn vào sản xuất khai thác tối đa vẻ đẹp của chất liệu tự nhiên mà
thiên nhiên ban tặng. Hiện tại chât liệu bề mặt lá buông đang trong giai đoạn đi vào sản
xuất hàng loạt. Nh vậy hiện tại công ty có thể đa ra thi trờng sản phẩm với 5 chất liệu bề
mặt.
5.1.2.2. Về mẫu mã
Bảng 2.10. Số liệu mẫu mã theo dòng sản phẩm (2002-2004)
NĂM
DÒNG SẢN
PHẨM
2002 2003 2004
Số lợng
(mã)
Tỉ lệ
(%)
Số lợng
(mã)
Tỉ lệ
(%)
Số lợng
(mã)
Tỉ lệ
(%)
Bình, lọ 125
60,4
152 51,7 223 44,6
Khối trang trí 9 4,3 30 10,2 150 30
Âu, đĩa 73 35,3 112 38,1 127 25,4
Tổng 207 100 294 100 500 100

Nguồn: Phòng tạo mẫu
Công tác tạo mẫu luôn đợc công ty quan tâm chú ý và là một trong những vấn đề
mang tính chiến lợc. Năm 2002 công ty đa ra thị trờng 207 mã trong đó dòng sản phẩm
bình lọ chiếm tỉ lệ lớn nhất 60,4% tơng ứng với 125 mã sau đó đến âu đĩa, còn khối trang
trí chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ 4,3% tơng ứng với 9 mã. Hai năm tiếp theo mẫu mã từng dòng
sản phẩm tăng đáng kể góp phần làm cho tổng số mẫu mã cũng tăng cao, từ 294 mã năm
2003 lên 500 mã 2004. Qua các năm cơ cấu hai dòng sản phẩm bình lọ và âu đĩa giảm dần
để nhờng chỗ cho khối trang trí, năm 2002 mới chỉ chiếm 4,3% năm 2003 tăng lên 10,2%
và tới năm 2004 tăng vọt lên 30%. Quyết định này của công ty dựa trên việc nghiên cứu
xu hớng tiêu dùng của khách hàng và u thế công nghệ sản xuất đối với dòng sản phẩm này
của công ty.
5.1.2.3. Về mầu sắc
Bảng 2.11. Bảng màu sản phẩm của công ty qua các năm (2002-2004)
Nguồn: Phòng tạo mẫu
Năm 2002, công ty đa ra thị trờng 8 màu rất cơ bản. Sau đó do nhu cầu của thị trờng
ngày càng đa dạng, xu hớng màu sắc ngày càng phong phú công ty đã nghiên cứu để đa ra
thị trờng thêm 10 màu nâng danh sách màu năm 2003 lên 18 màu. Mẫu mã, chất liệu càng
phong phú càng đòi hỏi phải có thêm nhiều màu sắc đi kèm. Vì thế, năm 2004, bảng mã
màu của công ty đã lên đến 28 màu, trong đó có thêm những màu nh caphê nâu, vang đỏ,
bạc hồng là những màu rất thời trang, rất đợc a chuộng trên thị trờng. Ngoài ra công ty còn
đáp ứng yêu cầu về màu sắc của khách hàng một cách tối đa bằng cách nhận đặt sản xuất
theo mẫu màu khách hàng đa ra.
5.2. Chính sách giá
Bất kì một sản phẩm nào nhất là sản phẩm có tính mỹ thuật cao đều rất khó định giá.
Các quyết định về giá có ảnh hớng lớn đến hoạt động tiêu thụ mặt hàng của công ty. Chính
vì thế công ty đã nghiên cứu lựa chọn cho mình một chính sách giá khá hợp lý.
Công ty áp dụng kết hợp hai chính sách giá theo thị trờng và theo đơn hàng. Cả hai
chính sách đều đợc nghiên cứu rất kĩ dựa vào đặc điểm của mặt hàng của công ty cũng nh
thực tế khách hàng, thị trờng.
5.2.1. Chính sách giá theo thị trờng

Mỹ và EU: ở thị trờng này công ty áp dụng chính sách giá cao. Bởi đây là thị trờng
cầu co giãn về giá thấp, khách hàng thuộc thị trờng này không quá quan tâm đến giá khi
quyết định mua sản phẩm mà họ thích. Đây là hai thị trờng có nhiều đơn hàng lớn, đóng
góp đáng kể vào tổng doanh thu của công ty.
Ôxtrâylia: là thị trờng mà giá đợc công ty áp dụng thấp hơn 20% so với thị trờng
Mỹ và EU. Đây là thị trờng truyền thống của công ty với các đối tác có mối quan hệ uy tín
với công ty. Công ty muốn tăng cờng sự bền chặt hơn nữa với thị tròng này.
5.2.2. Chính sách giá theo đơn hàng
Công ty thực hiện giảm giá theo khối lợng đơn hàng nh sau:
Từ 1 - 100 sản phẩm / 1 mã hàng : giá = 100% đơn giá
Từ 100 - 200 sản phẩm / 1 mã hàng : giá = 90% đơn giá
Từ 200 - 1000 sản phẩm / 1 mã hàng : giá = 80% đơn giá
Từ 1000 sản phẩm / 1 mã hàng trở lên : giá = 70% đơn giá
Với chính sách này công ty dành u đãi cho những đơn hàng lớn hơn nhằm khuyến
khích các bạn hàng tiêu thụ sản phẩm cho công ty.
Bảng 2.12. Giá trung bình theo dòng sản phẩm của công ty (2002-2004)
Đơn vị tính: USD/ sản phẩm
2002 2003 2004
9 mầu 18 mầu 26 mầu
Trắng camay; Đen satin;
Đỏ; Xanh lam; Tím nhạt;
Vàng chanh; Hồng; Xanh
dơng
Trắng camay; Đen satin;
Đỏ; Xanh lam; Bạc; Tím
nhạt; Vàng chanh;
Sôcôla; Xanh cốm; Đồng;
Đồng đỏ; Hồng; Trắng
ngà; Vàng tơ; Xám bạc;
Xanh dơng; Xanh lam

nhạt; Xanh lục
Trắng camay; Đen satin;
Đỏ; Xanh lam; Bạc; Tím
nhạt; Vàng chanh;
Sôcôla; Xanh cốm; Càphê
nâu; Đồng; Đồng đỏ;
Bạc; Hồng; Nâu đen;
Trắng ngà; Vang đỏ;
Vàng tơ; Xám; Xám bạc;
Xanh dơng; Xanh lam
nhạt; Xanh lục; Xanh lục
nhạt T; Xanh lục nhạt W;
Xanh saphia
Nguồn: Phòng Kinh doanh
Sự biến động giá trung bình theo dòng sản phẩm của công ty qua các năm là khá
nhỏ và ổn định. Khối trang trí có mức giá trung bình lớn nhất, sau đó đến âu đĩa và cuối
cùng là bình lọ. Căn cứ cơ bản để định giá cho một đơn vị sản phẩm của công ty là dựa
vào diện tích bề mặt sản phẩm. Công ty luôn có những biện pháp nhằm hạ giá thành sản
phẩm chính vì thế mặc dù chi phí đầu vào tăng cho sản xuất tăng đáng kể nhng chi phí
trung bình cho một đơn vị sản phẩm tăng không đáng kể. Vì thế, sản phẩm công ty luôn
giữ đợc ở mức giá ổn định.
5.3. Xây dựng mạng lới kênh phân phối hợp lý
Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng chính là hệ thống kênh phân phối. Sản phẩm của
công ty phục vụ cho khách hàng nớc ngoài nh EU, Mỹ, Ôxtrâylia. Chính vì thế lựa chọn
kênh phân phối cho mình nh thế nào là hợp lý là một vấn đề khó khăn lớn với công ty.
Trong điều kiện tiềm lực còn hạn chế, mối quan hệ không nhiều công ty đã chọn cho mình
kênh phân phối gián tiếp qua các trung gian. Sản phẩm của công ty đợc bán cho các đại lý
bán buôn hoặc bán lẻ sau đó mới tới ngời tiêu dùng cuối cùng.
Sơ đồ 2.3. Mô hình mạng lới phân phối của công ty
Từ sơ đồ 2.3, có thể thấy hệ thống kênh phân phối của công ty gồm 2 kênh chính:

- Kênh 1: Sản phẩm của công ty qua công ty nhập khẩu nớc ngoài. Sau đó sản phẩm
trực tiếp tới nhà bán lẻ nhỏ rồi tới ngời tiêu dùng cuối cùng.
Sản phẩm qua kênh này chiếm tỉ trọng 70% trong tổng hàng hóa lu thông trong
mạng lới kênh phân phối của công ty.
Những công ty nhập khẩu lớn có thể kể đến là Công ty PHILLIPS và OGETTI của
Mỹ, Công ty BEE của Ôxtrâylia, EMPORIUM của Anh. Đây là những bạn hàng làm ăn
lâu năm của công ty, họ đều có tiềm lực về tài chính và có uy tín trên trờng quốc tế.
- Kênh 2: Sản phẩm của công ty qua trung gian đến nhà bán lẻ lớn rồi mới đến ngời
tiêu dùng.
Sản phẩm qua kênh này chiếm tỉ trọng 30% trong tổng hàng hóa lu thông trong
mạng lới kênh phân phối của công ty.
Những nhà bán lẻ lớn mà công ty đã tiếp cận đợc trong kênh này là các tập đoàn
siêu thị khổng lồ nh MARMAXX và TARGET của Mỹ, TKMAXX của Anh, RISE của
Ôxtrâylia.
5.4. Tổ chức các hoạt động quảng bá thơng hiệu
Là một doanh nghiệp hớng về xuất khẩu, sản phẩm chủ yếu phục vụ xuất khẩu,
công ty tập trung quảng bá ở thị trờng nớc ngoài. Các hoạt động chính trong việc quảng bá
thơng hiệu của công ty bao gồm: Đăng ký nhãn hiệu, xây dựng Website, in cataloge, chào
hàng qua mạng internet tới các công ty mua hàng ở các thị trờng mục tiêu, tham dự các hội
chợ, triển lãm chuyên ngành lớn trên thế giới tại HongKong, Ôxtrâylia, Pháp, Đức, Mỹ
Bảng 2.13. Phân bổ chi phí cho các hoạt động xây dựng và quảng bá thơng hiệu
Đơn vị tính: Nghìn đồng
NĂM
CHỈ TIÊU
2002 2003 2004
Âu, đĩa
11,8 12,1 12,4
Khối trang trí 23,5 24,8 25,1
Bình, lọ 7,9 8,7 9,6
NĂM

KHOẢN MỤC CHI PHÍ
2002 2003 2004
Đăng kí nhãn hiệu 6.200 - 50.500
Xây dựng Website 7.500 7.900 12.029
Thiết kế cataloge, đĩa CD chào hàng 5.100 71.200 52.100
Hội chợ, triển lãm - - 63.000
Chi phí khác 594 5.476 6.341
Tổng 19.394 84.576 183.970
Nguồn: Phòng Tài chính, kế toán
Đăng kí nhãn hiệu: Năm 2002, công ty đã đăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở hai thị trờng
là Việt Nam và Australia. Năm 2003, do đã làm thủ tục đăng kí nhng còn chờ xét nên cha
phảI đóng lệ phí. Năm 2004, con số chi cho đăng kí nhãn hiệu tăng vọt bởi việc đăng kí đã
đợc xem xét và nhãn hiệu hàng hóa của công ty đã chính thức đợc bảo hộ ở thêm 15 nớc
EU, Mỹ, Nhật Bản.
Xây dựng Website: Sản phẩm Gỗ mỹ nghệ trang trí của công ty phục vụ khách hàng
ở các nớc phát triển, có cở sở hạ tầng công nghệ thông tin tiên tiến. Công ty nhận thấy
kênh thông tin giúp công ty tiếp cận với khách hàng nhanh nhất, phù hợp nhất là Website.
Vì thế, ngay trong năm 2002, công ty đã xây dựng cho mình một Website khá phong phú,
chuyên nghiệp với tên miền LPDesigncorp đơn giản, dễ nhớ, dễ truy cập có tác dụng
quảng bá thơng hiệu cho công ty. Trong năm 2002 này, chi phí xây dựng Website chiếm
giá trị lớn nhất trong tông chi phí cho hoạt động xây dựng và quảng bá thơng hiệu. Những
năm sau 2003, 2004, công ty tiếp tục đầu t cập nhật Website của mình cho phù hợp hơn
với công ty cũng nh tình hình thị tròng, khách hàng.
Thiết kế cataloge, đĩa CD chào hàng: Sau khi biết thông tin về công ty qua nhiều
kênh thông tin trong đó có Website khách hàng sẽ liên lạc với công ty để tìm những thông
tin cụ thể hơn. Khi đó công ty sẽ đa thông tin khách hàng cần qua cataloge và đĩa CD.
Cataloge mà công ty thiết kế có hai loại, e–cataloge (cataloge điện tử) và cataloge in trên
chất liệu giấy. Tùy thuộc vào đối tợng khách hàng mà công ty sử dụng từng loại cataloge
cho phù hợp bởi mỗi loại có những u điểm nhợc điểm riêng. Khoản mục chi phí này luôn
chiếm tỉ lệ cao trong tông chi phí dành cho xây dựng và quảng bá thơng hiệu. Trên thực tế

chứng minh rằng chi phí này là hoàn toàn hợp lý vì cataloge và đĩa CD có tác dụng rất lớn
trong việc khách hàng lựa chọn mua sản phẩm của công ty.
Hội chợ, triển lãm: Trong những năm đầu đi vào hoạt động công ty chỉ đI tham
quan, học hỏi kinh nghiệm tại các hội chợ về hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới do cha
có đủ kinh phí. Năm 2004, công ty mới chính thức đem sản phẩm của mình tham dự hội
chợ “Vietnam tradefair in Australia”.
Ngoài ra công ty dành chi phí cho một số hoạt động khách nh gửi email chào hàng
cho các đối tác.
Tham dự các cuộc thi sáng tạo mẫu cũng là một trong những hoạt động góp phần
quảng bá hình ảnh của công ty. Qua đó, khẳng định u thế vợt trội về khả năng sáng tạo
mẫu so với các doanh nghiệp cùng ngành hàng, nhằm tạo thêm sức hút với khách hàng.
Thành tích đã đạt đợc ở các cuộc thi gồm:
+ Giải ba cuộc thi “Sản phẩm thủ công mỹ nghệ 2003” trao ngày 08/01/2004 do tổ
chức JICA (Nhật Bản) phối hợp với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
trao tặng cho bộ lọ sơn mài “Mùa Xuân“.
+ Giải đặc biệt, giải chất liệu độc đáo cuộc thi “Golden V” năm 2004 do Phòng
Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam chủ trì tổ chức trao tặng cho bộ bình “Sức sống
mới”.
Thành phần Ban giám khảo không chỉ có chuyên gia thiết kế mà còn các nhà nhập
khẩu nớc ngoài (Châu Âu, Nhật Bản). Đây là cầu nối quan trọng để các nhà sản xuất, thiết
kế hàng thủ công mỹ nghệ tìm đợc điểm tơng đồng văn hóa Việt và thị hiếu khách hàng
thế giới. “Chữ V Vàng” còn nhận đợc sự bảo trợ của Hội đồng quốc tế các hội thiết kế
công nghiệp ICSID - một tổ chức có uy tín trong lĩnh vực thiết kế, sáng tạo kiểu dáng trên
toàn thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi để các nhà thiết kế Việt Nam dần dần tiếp cận với
xu hớng chung của thế giới. Ngoài ra, Ban tổ chức còn chú trọng đến khâu xúc tiến giới
thiệu sản phẩm đoạt giải sau cuộc thi, qua đó tuyên truyền nâng cao vị thế thơng hiệu sản
xuất tại Việt Nam trên trờng quốc tế. Hơn thế nữa, tác giả của giải đặc biệt của “Chữ V
Vàng” sẽ đợc tài trợ tham dự miễn phí hội chợ ở Châu Âu năm 2005. Ban tổ chức còn giới
thiệu qua ảnh các sản phẩm đoạt giải với khách hàng nớc ngoài trên Tạp chí Việt Nam
Business Forum.

×