THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT
ĐẤT
I. Mục tiêu:
Hiểu cấu tạo của giác kế.
Nêu tên các bộ phận của giác kế.
Bước đầu có thể sử dụng giác kế.giáo dục HS ý thức tập thể, kỷ
luật khi thực hành
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: bộ giác kế, tranh vẽ các hình trong sgk
- HS: đồ dùng học tập…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 1: tìm hiểu dụng cụ đo góc trên măt đấtvà hướng
dẫn cách đo góc
1. dụng cụ đo góc:
GV: giới thiệu cho HS giác
kế.
GV: đặt giác kế trước lớp.
Vừa nói vừa hướng dẫn cho
HS thấy các bộ phận của giác
kế:
GV: bộ phận chính của giác
kế là đĩa tròn. Quan sát đĩa
tròn và cho biết trên mặt đĩa
tròn có gì?
GV: ngoài ra trên mặt đĩa
còn có thanh quay có thể
quay xung quanh tâm của đĩa.
Mô tả?
GV: đĩa tròn được đặt như
thế nào? Cố định hay quay
được?
GV: giới thiệu dây dọi treo
dưới tâm đĩa.
GV: yêu c
ầu HS nhắc lại
HS: mặt đĩa được chia các vạch độ
từ 0 đấn 360 độ.
HS: hai đầu thanh quayđược gắn
thẳng đứng, mỗi tấm có một khe
hở, hai khe hỡ và tâm của đĩa thẳng
hàng.
HS: đĩa tròn được đặt trên 1 giá ba
chân, có thể quay được
HS: mô tả lại giác kế
HS: hai học sinh lên cố định cọc
A, B
Hoạt động 2: học sinh thực hành mẫu trong lớp
GV: chia lớp thành 3 nhóm
cho HS thực hành trong lớp.
GV: quan sát và hướpng dẫn
nếu HS làm sai
HS: thực hành trật tự trong lớp
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-nắm vững các bước thực hành. Dặn dò HS tiết sau ra sớm để thực
hành. Chuẩn bị dụng cụ tốt bảng báo cáo để thực hành.