Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiểu vi và biết cách sử
dụng
- Rèn luyện kỉ năng sử dụng kính
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng.
B. Phương pháp:
Quan sát, giải thích
C. Chuẩn bị:
GV: - Kính lúp, kính hiển vi
- Tranh hình 5.1-3 SGK
HS: - Chuẩn bị cây hoặc một vài bộ phận của cây như: cành, lá…
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1 phút)
II. Bài cũ: (5 phút)
? Nêu sự giống nhau và sự khác nhau giữa thực vật có hoa và thực vật
không có hoa.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Muốn có hinh ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp hay
kính hiển vi. Vậy kính lúp và kính hiển vi là gì ? Cấu tạo như thế nào ?
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (14 phút)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông
tin mục 1 SGK, đồng thời phát
một nhóm 1 kính lúp.
- Các nhóm trao đổi trả lời câu
hỏi:
? Trình bày cấu tạo của kính lúp.
? Kính lúp có tác dụng gì.
Nội dung
1, Kính lúp và cách sử dụng.
a, Cấu tạo:
- Gồm 2 phần:
+ Tay c
ầm (nhựa hoặc kim loại )
+ Tấm kính: Dày lồi 2 mặt ngoài
có khung.
- HS các nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét , kết luận.
- HS quan sát hình 5.2, rồi cho
biết:
? Cách quan sát mẫu vật bằng kính
lúp như thế nào.
- HS trả lời, GV kết luận.
HĐ 2: (20 phút)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông
tin mục 2 SGK, phát cho một
nhóm 1 kính hiển vi (tranh) cho
biết:
? Kính hiển vi có cấu tạo gồm mấy
bộ phận chính.
- Kính lúp có khả năng phóng to
ảnh của vật từ 3-20 lần
b, Cách sử dụng.
- Tay trái cầm kính lúp
- Để kính sát vật mẫu
- Nhìn mắt vào mặt kính, di
chuyễn kính sao cho nhìn rỏ vật
nhất quan sát
2,Kính hiển vi và cách s
ử dụng.
a, Cấu tạo:
Gồm 3 bộ phận chính: Chân kính,
thân kính và bàn kính.
- Chân kính làm bằng kim loại
- Thân kính gồm:
+ ống kính:
Thị kính (nơi để mắt quan sát,
có chia độ)
? Hãy kể tên các bộ phận đó.
? Kính hiển vi có tác dụng gì.
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV trình bày cách sử dụng kính
hiển vi
Đĩa quay gắn với vật kính
Vật kính có ghi độ phóng đại.
+ ốc điều chỉnh: có ốc to và ốc
nhỏ
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để
quan sát, có kẹp giữ.(Ngoài ra còn
có gương phản chiếu, để tập trung
ánh sáng)
* Kính hiển vi có thể phóng đại vật
thật từ 40- 3000 lần (kính điện tử
10.000- 40.000 lần)
b, Cách sử dụng.
- Điểu chỉnh ánh sáng bằng gương
phản chiếu
- Đặt tiểu bản lên bàn kính sao cho
vật mẫu đúng ở trung tâm, cố định
(không để ánh sang mặt trời chiếu
GV cho HS đọc mục ghi nhớ
SGK.
trực tiếp vào kính)
- Đặt mắt vào kính, tay phải vặn ốc
to từ từ trên xuống đến gần sát vật
kính.
- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải
vặn từ từu ốc to dưới lên đến khi
thấy vật cần quan sát.
- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ đến khi
nhìn rỏ vật nhất.
IV. Kiểm tra đánh giá: (4 phút)
? Trình bày các bộ phận của kính hiển vi.
? Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi.
V. Dặn dò: (1 phút)
Học bài củ, trả lời các câu hỏi sau bài.
Đọc mục em có biết.
Xem trước bài mới “ Quan sát TBTV”, chuẩn bị hành tây & cà chua
chính.