Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: HỌC HÁT BÀI Chúng em cần hòa bình pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.9 KB, 6 trang )

HỌC HÁT BÀI Chúng em cần hòa bình
Nhạc và lời: Hồng Long - Hồng Lân

I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Nắm những kiến thức sơ đẳng về hai nhạc sĩ sinh đôi Hồng Long,
Hồng Lân và tập hát một bài hát với chủ đề hồ bình với hình thức tập
thể áp dụng hát đảo phách và nghịch phách.
2- Kỹ năng: - Thể hiện đúng sắc thái bài hát: vui, khỏe - Hát đúng đảo phách,
nghịch phách và biết xử lý hơi để ngân đủ 3 phách.
3- Thái độ:
Giáo dục HS yêu hồ bình, biết đấu tranh để được sống hòa bình, yêu
thương bạn bè.
II. CHUẨN BỊ;
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế
bài giảng Âm nhạc 7.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát,
bảng phụ.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức về nhịp
4
2
-
4
3
-
4
4
, các kí hiệu âm nhạc;
dấu lặng, dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu nối, dấu chấm
dôi, trong phần tìm hiểu bài hát.


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
Nội dung 1:
Tìm hiểu bài

1
-

Tác gi
ả:
Hồng
Long, Hồng Lân là
hai anh em sinh đôi
quê ở Hà Tây, hiện
đang sống và công
tác tại Hà Nội
- Ai là tác giả Chúng em cần hòa
bình?
- Tác giả của bài hát là hai
nhạc sĩ Hồng Long và
Hồng Lân

- Mối quan hệ giữa hai nhạc sĩ

này?
- Họ là hai anh em sinh đôi


- Em hãy nêu về hai tác giả? - Sinh năm 1942 tại Sơn
Tây -Hà Tây hiện đang
sống tại Hà Nội. Là tác giả
của nhiều ca khúc nổi
tiếng, đặc biệt là các bài
hát cho thiếu nhi.

- Tác phẩm: Đi học
về, Những bông hoa,
- Hãy kể tên các bài hát của hai
nhạc sĩ mà em biết?

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
Những bài ca, Từ
rừng xanh cháu về
thăm lăng Bác, Em
đi trồng cây cho
xanh thành phố
- Giải thích: Bác Hộ - người cho
em tất cả và Từ rừng xanh cháu
về thăm lăng Bác là 2 trong số
50 ca khúc hay nhất thế kỷ XX.
- Em đi thăm miền Nam,
Từ rừng xanh cháu về

thăm lăng Bác, Bác Hồ -
người cho em tất cả,
Những bông hoa, những
bài ca, Đi học về, Em yêu
quê nhà

2- Bài hát:

- Sáng tác năm 1985 - Hãy đọc lời ca của bài hát
Chúng em cần hòa bình.
- Đọc lời cá bài hát.
- Nội dung: Bài hát
nói lên ước vọng của
tuổi thơ mong muốn
cuộc sống yên vui,
đầy tình thân ái.
- Bai hát được sáng tác năm
nào? Xuất xứ?
- Bài hát được sáng tác
năm 1985, hưởng ứng
phong trào thiếu nhi quốc
tế Ngọn cờ hòa bình.

- Bài hát mang tính
chất hành khúc với
giai điệu vui tươi,
trong sáng.
- Bài hát nói lên điều gì? - Bài hát nói lên ước vọng
của tuổi thơ mong muốn
cuộc sống yên vui, đầy

tình thân ái.

- Bài hát viết ở nhịp nào? Tính
chất?
- Nhịp
4
2
, tính chất vui

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
tươi trong sáng
- Bài hát manh tính chất hành
khúc, phù hợp với hát tập thể.

Nội dung 2: Học
hát


- Cho HS nghe băng bài hát. - Lắng nghe và cảm thụ

- Em hãy quan sát và nêu các kí
hiệu âm nhạc có trong bài hát?
- Trong bài có dấu lặng
đen, dấu nối, dấu nhắc lại,
khung thay đổi

- Dấu nối trong bài phải hát ngân
bao nhiêu phách?

- Dấu nối trong bài ngân
dài 3 phách.

- Hãy chỉ ra ô nhịp có đảo
phách?
- Ô nhịp thứ hai của
khuông nhạc cuối.

- Đệm đàn cho HS hát từng câu. - Tập hát từng câu theo
đàn.

- Ghép nối tồn bài - nhắc HS dấu
lặng.
- Hát tồn bài, tập thể hiện
sắc thái bài hát.


- Hướng dẫn HS vừa hát vừa
đánh nhịp.
- Kết hợp giữa hát và đánh
nhịp
4
2
- chú ý cách và bài
ở nhịp lấy đà.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG


- Cho HS hát và vận động theo
nhịp.
- Hát + vận động theo tay
GV chỉ huy


- Tập hát nhóm, tổ, cá nhân. - Tập hát nhóm, tổ, cá
nhân.


* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số đã tập đúng tiết tấu, giai điệu bài hát- biết hát kết hợp với
vận động tại chỗ.
- Còn một vài HS hát chưa ngân dài đủ 3 phách.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài và tập vừa hát vừa đánh nhịp
4
2
.
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 23 SGK.
2- Bài sắp học: - Phân tích bài tập đọc số 4 về cao độ, trường độ và tiết tấu.
- Đọc bài:Hội Xuân "Sắc búa"
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Có thể cho HS nghe bài hát trong phần tìm hiểu về bài hát.
- Cho HS thực hiện đảo phách nhiều lần.
- Nên cho HS thực hiện tiết tấu bài hát khi tập hát.
- Dấu lặng - Yêu cầu HS ngừng hẳn.

×