Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: HỌC HÁT BÀI TIẾNG VE GỌI HÈ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.93 KB, 6 trang )

HỌC HÁT BÀI TIẾNG VE GỌI HÈ
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Biết sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và cách cảm nhận của nhạc
sĩ về mùa hè.
- Ứng dụng cách hát đảo phách và tiết tấu có móc đơn chấm đôi đi liền
móc kép.
2- Kỹ năng: - Hát đúng tiết tấu móc đơn chấm đôi đi liền với móc kéo và đảo
phách.
- Thể hiện được sắc thái: Tốc độ vừa phải nhưng vui tươi, trong sáng.
3- Thái độ: - Qua nội dung bài hát hướng các em biết quí trọng những tháng ngày
hồn nhiên, trong sáng của lứa tuổi học trò.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7.
- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB hà Nội 1997
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7.
3. Kiểm tra bài cũ:
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1: Học
hát
- Cho Hs nghe bài hát Tiếng ve gọi


- Lắng nghe bài hát
I- Tìm hiểu bài
- Cho Hs quan sát chân dung tác giả

- Quan sát chân dung
nhạc sĩ Trịnh Công
sơn

1- Tác giả
- Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ
Trịnh Công sơn, sinh năm 1939,
quê ở Huế. Ông bắt đầu sáng tác
khi còn là một giáo viên. Là một
nhạc sĩ tên tuổi và đã để lại cho đời
nhiều tác phẩm nổi tiếng: Hạ trắng,
Nhớ mùa thu Hà Nội, Quỳnh
hương, Huyền thoại mẹ, Biển
nhớ, Ông mất năm 2001 tại Tp
Hồ Chí Minh.
- Lắng nghe
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Em có biết Ns đã sáng tác bài hát
nào cho lứa tuổi thiếu nhi không?
- Em là bông hồng
nhỏ, Nối vòng tay lớn,
Khăn quàng thắp sáng
bình minh, Tết suối
hồng,

- Cho Hs nghe vài trích đoạn tiêu

biểu.
- Lắng nghe
2- Bài hát Tiếng ve
gọi hè
- Gọi Hs đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát

- Bài hát gợi tả điều gì? - bài hát diễn tả cảnh
mùa hè đến: tiếng ve,
hoa phượng đỏ, và
cảm xúc của các bạn
nhỏ khi hè về.

- Bài hát có điều gì đặc biệt? - Có 2 dấu thăng (C*,
F*) ở hóa biểu  tồn
bộ nốt F và C trong
bài bị nâng cao 1/2
cung

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho Hs thực hiện các tiết tấu khó - Thực hiện các tiết
tấu:
1-


2-



- Hãy phân chia bố cục bài hát - Bài hát chia làm 3
đoạn


Nội dung 2: Học
hát
- Cho hs luyện thanh - Luyện thanh, khởi
động giọng theo đàn

- Đệm từng câu ngắn cho Hs tập hát

- Tập hát từng câu
ngắn theo đàn


- Cho Hs tập ghép nối đến hết bài - Tập ghép nối từng
câu đến hết bài


- Đệm đàn cho Hs hát tồn bài
- Hát tồn bài theo đàn
- Yêu cầu Hs hát + gõ phách/ tiết
tấu
- hát kết hợp gõ tiết
tấu/gõ phách theo nh
ịp
2
4
(mạnh - nhẹ)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Chia nhóm cho Hs luyện tập - Luyện tập theo
nhóm, tổ


- Gọi cá nhân Hs thể hiện - Cá nhân thể hiện bài
hát

- "Nghe giai điệu đốn câu hát" - Lắng nghe và tham
gia

- Cho Hs bình chọn câu hát thích
nhất
- Chọn và lí giải
- Cho Hs dứng hát tồn bài - Đứng hát tồn bài
theo đàn


* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số Hs thể hiện được sắc thái bài hát qua phần trình bày bài hát.
- Câu 1 và 4 đã hát rõ lời, dứt khốt nhưng chưa õ ở nốt móc kép.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca bài hát Tiếng ve gọi hè.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 60 SGK
2- Bài sắp học: - Phân tích cao độ, trường độ bài TĐN số 9
- Xem lại ý nghĩa, tính chất nhịp
3
4
và các ký hiệu có trong bài
TĐN số 9

V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Chú ý sắc thái bài hát đoạn 1 x 3 rộn ràng và náo nức cần phải hát

ngắt tiếng; đoạn 2: tha thiết nên phải hát mềm mại, dàn trải.
- Có thể hát lĩnh xướng hoặc hòa giọng khi ôn luyện.
- Chia nhóm nam -nữ hát để tạo không khí sôi nổi.

×