Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Thị trường lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.09 KB, 33 trang )

1
Chương 6
Chương 6
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1. Năng suất

2. Cầu lao động

3. Cung lao động

4. Thị trường lao động cân bằng

5. Thất nghiệp
2
1. Năng Suất
1. Năng Suất

Năng suất phản ánh lượng hàng hoá và
dịch vụ mà một công nhân sản xuất ra
trong mỗi giờ lao động.

Năng suất đóng vai trò then chốt trong
việc định ra mức sống của một nước

Quá trình xem xét mối quan hệ giữa mức
sống và năng suất mới chỉ là bước khởi
đầu
3


Các yếu tố quyết định năng suất

Tư bản hiện vật

Vốn nhân lực

Tài nguyên thiên nhiên

Tri thức công nghệ tồn tại
1. Năng Suất
1. Năng Suất
4

Hàm sản xuất

Hàm sản xuất cho biết các nhân tố sản xuất quyết định
mức sản lượng được sản xuất ra như thế nào
Y = A.f (L, K, H, N)

Y biểu thị sản lượng

L biểu thị lượng lao động

K là khối lượng tư bản hiện vật

H là khối lượng vốn nhân lực

N là khối lượng tài nguyên thiên nhiên

A là biến số phản ánh trình độ công nghệ sản xuất

hiện có

f( ) là một hàm biểu thị cách kết hợp các đầu vào để
sản xuất ra sản lượng
1. Năng Suất
1. Năng Suất
5

Đặc tính của hàm sản xuất

Phản ánh mối quan hệ cùng chiều giữa sản
lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào được sử
dụng

Sản phẩm biên của mỗi yếu tố đầu vào sẽ
có xu hướng giảm dần khi chúng ta sử dụng
ngày càng nhiều yếu tố đó trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi
1. Năng Suất
1. Năng Suất
6

Với giả thiết các yếu tố: K, N, A, . . .
không đổi thì hàm sản xuất phản ánh mối
quan hệ giữa sản lượng đầu ra và lượng
lao động được sử dụng: Y = f (L)
1. Năng Suất
1. Năng Suất
Y
L

L
1
L
0
Y
0
Y = f(L)
Y
1
0
Đường biểu diễn hàm sản xuất
7
2. Cầu Lao Động
2. Cầu Lao Động

Cầu lao động là số đơn vị lao động mà các doanh
nghiệp có khả năng thuê và sẵn sàng thuê tại một
mức tiền lương thực tế nhất định.

Đường cầu lao động phản ánh số đơn vị lao động mà
các doanh nghiệp muốn thuê tại các mức tiền lương
khác nhau

Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ thuê lao động cho
tới khi sản phẩm cận biên của lao động đúng bằng tiền lương
thực tế:
Wr = MPL (w
r
= w
n

/ P)
8

Đường MPL là một đường đi xuống phản ánh
qui luật năng suất biên lao động giảm dần.

Đường MPL chính là đường cầu lao động, các
doanh nghiệp sẽ thuê ngày càng nhiều lao
động khi tiền lương thực tế ngày càng giảm
2. Cầu Lao Động
2. Cầu Lao Động
W
n
/P
L
MPL
0
Đường cầu lao động
9

Cung lao động là số người sẵn sàng chấp nhận
công việc tại một W
r
nhất định

Đường cung lao động phản ánh mối quan hệ
giữa số người sẵn sàng chấp nhận công việc với
các mức tiền lương thực tế khác nhau.
2. Cung Lao Động
2. Cung Lao Động

W
n
/P
L
0
Đường cung lao động
S
L
10

Thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng
khi cầu lao động bằng cung lao động

Nền kinh tế không có thất nghiệp không tự
nguyện và nó đạt mức sản lượng tiềm năng

Trạng thái này còn được gọi là trạng thái
toàn dụng nhân công
4. Thị Trường Lao Động Cân Bằng
4. Thị Trường Lao Động Cân Bằng
11
W
r
L
0
Cân bằng cung cầu lao động
S
L
D
L

W
r 0
L
0
4. Thị Trường Lao Động Cân Bằng
4. Thị Trường Lao Động Cân Bằng
12
5. Thất Nghiệp
5. Thất Nghiệp

Thất nghiệp và đo lường thất nghiệp

Phân loại thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Chính sách công cộng và tìm kiếm việc làm

Bảo hiểm thất nghiệp

Luật tiền lương tối thiểu

Công đoàn và thương lượng tập thể

Lý thuyết tiền lương hiệu quả
13

Là tổng số người trong lực lượng lao động không có
việc làm
Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người

thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp = (Số người thất nghiệp/ Lực Lượng
lao động) x 100

Qui mô thất nghiệp của nền kinh tế luôn có sự biến
động theo thời gian
5. Thất Nghiệp
5. Thất Nghiệp
5.1 Thất nghiệp và đo lường thất nghiệp
5.1 Thất nghiệp và đo lường thất nghiệp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×