Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo khoa học: "Vai trò của số dư đảm phí với việc xác định giá dự thầu gói thầu xây lắp của doanh nghiệp xây dựng" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.53 KB, 4 trang )


Vai trò của số d đảm phí với việc xác định
giá dự thầu gói thầu xây lắp của
doanh nghiệp xây dựng

TS. Đặng Thị Xuân Mai
Bộ môn Kinh tế xây dựng
ThS. Nguyễn thị tờng vi
Bộ môn Kinh tế vận tải
Khoa Vận tải kinh tế - Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Bi báo nêu lên mối quan hệ giữa chi phí, lợi nhuận v số d đảm phí trong việc
xác định giá dự thầu của gói thầu xây lắp dựa trên cách phân loại chi phí của kế toán quản trị.
Summary: The article discusses the relationship among costs, benefits and contribution
margine in determining the bid price of construction package based on the categories of costs
in managerial accounting.

Phơng pháp tính toán chi phí và kết quả
của từng từng gói thầu xây lắp (từng công
trình xây dựng) dựa trên cơ sở phân loại chi
phí theo cách ứng xử đối với kết quả cuối cùng
sẽ cho thấy các chi phí sẽ tác động và ảnh
hởng nh thế nào khi kết qủa cuối cùng thay
đổi. Tức là sự biến động của chỉ tiêu kết quả
là nguyên nhân phát sinh ra cách ứng xử của
chi phí.
Độ lớn của chi phí tính cho từng gói thầu
trong doanh nghiệp xây dựng phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau. Với các yếu tố về cơ
sở kỹ thuật, về bộ máy tổ chức quản lý, về
công nghệ, quy mô và năng lực sản xuất của


doanh nghiệp xây dựng là không thay đổi thì
chi phí cho một hợp đồng sẽ phụ thuộc vào
khối lợng công tác cụ thể của từng công
trình.
Theo phơng pháp này thì tổng chi phí
hoạt động để tạo nên kết quả doanh thu tiêu
thụ của một gói thầu (doanh thu của một công
trình xây dựng) đợc chia làm hai loại là biến
phí và định phí. Khái quát mối quan hệ của chi
phí ứng xử với doanh thu và lợi nhuận có thể
biểu hiện bằng sơ đồ sau:
Doanh thu
Tổng chi phí Lợi nhuận
Biến phí Định phí Lợi nhuận
Biến phí Số d đảm phí
Qua sơ đồ trên ta thấy:
Số d đảm phí = Định phí + Lợi nhuận
Hoặc: Số d đảm phí = Doanh thu- Biến phí
Chính vì vậy mà số d đảm phí còn đợc
gọi bằng một số tên khác nh khả năng bồi
hoàn định phí (nếu doanh thu chỉ đủ bù đắp
cho biến phí và định phí, còn lợi tức bằng
không). Hoặc gọi là mức lãi thô hay lãi trên
biến phí (vì nó đợc xác định bằng hiệu số

giữa doanh thu và biến phí).
Vì vậy đối với 1 sản phẩm xây dựng cụ
thể (gói thầu xây lắp) thì số d đảm phí đợc
xác định bằng hiệu số giữa giá trị dự toán xây
lắp (cha tính thuế GTGT) và các chi phí phụ

thuộc vào khối lợng công tác xây lắp.
Chỉ tiêu số d đảm phí thể hiện phần
đóng góp của từng hợp đồng xây dựng cho
việc trang trải định phí chung của toàn doanh
nghiệp và vào việc tạo ra lợi nhuận chung của
toàn doanh nghiệp.
Do vậy để xác định số d đảm phí hoặc
lợi nhuận của một gói thầu thì vấn đề quan
trọng đầu tiên là việc phân loại chi phí thành
biến phí và định phí.
Biến phí là những chi phí biến đổi khi có
sự thay đổi kết quả tiêu thụ, nhng khi tính
cho một đơn vị sản phẩm thì biến phí lại giữ
nguyên không thay đổi. Trong xây dựng thì
biến phí là loại chi phí phụ thuộc vào khối
lợng công tác xây lắp làm ra trong một đơn vị
thời gian. Ví dụ nh các chi phí về nguyên vật
liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công
(chi phí thuê ngoài, chi phí khấu hao máy).
Nếu chi phí biến đổi này tỷ lệ thuận trực
tiếp với kết quả công việc thì đợc gọi là biến
phí tỷ lệ. Nếu không biến đổi tỷ lệ thuận trực
tiếp thì gọi là biến phí không tỷ lệ. Ví dụ nh là
chi phí cho sản phẩm hỏng, chi phí của việc
tiết kiệm hay lãng phí về nguồn lực của các
chi phí sản xuất.
Định phí là những chi phí không đổi
(trong phạm vi phù hợp của định phí phục vụ)
khi kết quả tiêu thụ thay đổi, nhng khi tính
cho một đơn vị sản phẩm thì định phí lại thay

đổi. Trong xây dựng định phí là loại chi phí
không phụ thuộc vào khối lợng công tác xây
dựng làm ra trong một đơn vị thời gian và mức
độ khai thác sử dụng năng lực sản xuất của
doanh nghiệp. Tính chất ổn định, không thay
đổi của các chi phí này chỉ tơng thích với một
khoảng năng lực sản xuất nhất định của
doanh nghiệp xây dựng. Định phí đợc phân
loại thành định phí bắt buộc và định phí tuỳ ý
(không bắt buộc). Định phí bắt buộc là chi phí
không thể thay đổi, nó gắn liền trong sự tồn tại
các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp xây dựng. Đó là các chi phí nh chi phí
về đất đai, trụ sở doanh nghiệp, chi phí khấu
hao tài sản cố định. Định phí tuỳ ý là chi phí
có thể thay đổi trong từng thời đoạn và do
ngời lãnh đạo doanh nghiệp quyết định mức
độ, có hoặc không có loại chi phí đó trong
từng thời kỳ. Đó là các chi phí marketing, chi
phí nghiên cứu phát triển, chi phí phúc lợi xã
hội
Ngoài biến phí và định phí còn một loại
chi phí nữa đợc gọi là chi phí hỗn hợp. Đó là
loại chi phí biểu hiện bản chất vừa là định phí
vừa là biến phí.
ở mức duy trì hoạt động và để giữ trạng
thái sẵn sàng phục vụ khai thác, phần chi phí
này phản ánh chi phí căn bản, tối thiểu (gọi là
phần định phí của chi phí hỗn hợp). Phần biến
phí của chi phí hỗn hợp phản ánh các chi phí

biến đổi tỷ lệ thuận với định mức chi phí thực
tế hoặc chi phí sử dụng vợt quá định mức.
Tóm lại căn cứ phân biệt là định phí hoặc
biến phí còn tuỳ thuộc vào sự thay đổi của kết
quả hoạt động có liên quan đến việc phát sinh
ra chi phí không thay đổi hoặc biến đổi. Là
định phí hoặc biến phí còn tuỳ thuộc vào các
quan điểm và cách sử dụng các loại chi phí
của từng nhà quản trị khác nhau vì họ có các
mục tiêu trong kinh doanh không giống nhau.
Sau đây là bảng phân loại một số chi phí
theo cách ứng xử của chi phí đối với kết quả
hoạt động:

Khoản mục chi phí Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp
1.Giá vốn hàng bán - Giá thành xây lắp x - -
2. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp x - -
3. Chi phí nhân công trực tiếp x - -
4. Chi phí sản xuất chung - - x
- Chi phí nhân viên quản lý đội - x -
- Chi phí vật liệu - - x
- Chi phí dụng cụ sản xuất - - x
- Chi phí khấu hao TSCĐ - x -
- Chi phí dịch vụ mua ngoài - - x
- Chi phí bằng tiền khác - x -
5. Chi phí bán hàng - - x
- Chi phí nhân viên bán hàng - x -
- Chi phí vật liệu bao bì - x
x
- Chi phí dụng cụ đồ dùng - x -

- Chi phí khâú hao TSCĐ - x -
- Chi phí dịch vụ mua ngoài - x x
- Chi phí bằng tiền khác - x -
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp - - x
- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp - x -
- Chi phí vật liệu quản lý - x -
- Chi phí đồ dùng văn phòng - x -
- Chi phí khấu hao TSCĐ - x -
- Thuế, phí và lệ phí - - x
- Chi phí dự phòng - x -
- Chi phí bằng tiền khác - x -
- Chi phí dịch vụ mua ngoài - - x
Nh vậy khi phân tích mối quan hệ chi
phí - khối lợng công tác - lợi nhuận sẽ giúp
cho doanh nghiệp dự đoán đợc điểm hoà
vốn trong tiêu thụ và là cơ sở cho việc lập kế
hoạch lợi nhuận cũng nh dự đoán sự biến
động của lợi nhuận ở các tình huống khác
nhau trong tơng lai.
Giả sử nh giá dự thầu của doanh nghiệp
đối với một hợp đồng xây dựng là G
XL
ta sẽ có:
G
XL
= g
XL
+ Thuế GTGT
G
XL

= g
XL
(1+T
GTGT
)
trong đó: G
XL
: l

à giá dự thầu đã có thuế giá trị
gia tăng đầu ra.
g
XL
: là giá dự thầu cha có thuế giá
trị gia tăng đầu ra.
T
GTGT
: là mức thuế suất thuế giá trị
gia tăng.
Ta có: g
XL
= B + K
đ
Với B là chi phí biến đổi (biến phí)
K
đ
là khả năng bù đắp định phí dự kiến
khi tham gia đấu thầu (Số d đảm phí của gói
thầu)
K

đ
= Đ + L
trong đó: Đ là chi phí cố định (định phí).
L là lợi nhuận dự kiến.
Vậy: g
xl
= B + Đ + L
Vì định phí là phần chi phí cố định, nên lợi
nhuận của một gói thầu xây dựng có thể nhận
các giá trị sau:

L = 0, nếu K
đ
= Đ, nghĩa là gói thầu xây
dựng chỉ hoà vốn, đủ trang trải bù đắp cho
các định phí mà không có lãi.
L > 0, nếu K
đ
> Đ nghĩa là gói thầu sẽ có lãi,
số d đảm phí không những đủ bù đắp định phí
mà còn mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
L < 0, nếu K
đ
< Đ nghĩa là gói thầu bị lỗ,
số d đảm phí của gói thầu thậm chí không
còn đủ để bù đắp cho định phí.
Để tăng khả năng trúng thầu, khi dự thầu
doanh nghiệp xây dựng cần phải xác định giá
dự thầu một cách hợp lý theo các mục tiêu
của mình đề ra. Cụ thể nh sau:

- Nếu giá dự thầu g
XL
= B. Đây là mức giá
thấp nhất có thể của công trình. Vì nh vậy thì
doanh nghiệp không có lãi từ công trình này,
thậm chí chi phí định phí của công trình cũng
không phải bù đắp mà do các công trình khác,
các hợp đồng khác bù đắp.
- Nếu giá dự thầu g
XL
= B + Đ thì đây là
mức giá chỉ đảm bảo bù đắp các chi phí biến
đổi và phần định phí phân bổ cho công trình.
Mức giá này tuy không mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp (L = 0) nhng cũng đã góp
phần san sẻ bù đắp một phần định phí trong
tổng số định phí chung của toàn doanh
nghiệp.
- Nếu giá dự thầu g
XL
= B + Đ + L* ( L* là
mức lợi nhuận hợp lý) tức là trong trờng hợp
này giá gói thầu vừa đảm bảo bù đắp các chi
phí biến đổi và chi phí cố định vừa đảm bảo
một mức lãi dự kiến. Vấn đề là doanh nghiệp
xây dựng cần phải xác định một chính sách
giá phù hợp để từ đó có thể đảm bảo các khả
năng lợi nhuận dự kiến là cao nhất, thấp nhất
hoặc trung bình nhng vẫn có khả năng trúng
thầu.

Đối với chỉ tiêu biến phí B thì có thể căn
cứ vào hồ sơ thiết kế, hồ sơ mời thầu của từng
gói thầu, từng công trình xây dựng, doanh
nghiệp xây dựng xác định đợc các chi phí biến
đổi phụ thuộc vào khối lợng công tác. Loại chi
phí này có ở cả trong chi phí trực tiếp và ở cả
trong chi phí chung của từng công trình.
Khi tính toán xác định chỉ tiêu định phí
cho từng công trình (từng hợp đồng), cần phải
dựa trên dự kiến về giá trị định phí tính cho
toàn doanh nghiệp; hoặc có thể phân chia chi
tiết hơn nữa thành định phí bắt buộc và định
phí tuỳ ý. Việc dự kiến và phân bổ các thành
phần của định phí trong doanh nghiệp xây
dựng rất phức tạp phải có nhiều thông tin
hạch toán của các năm trớc, các gói thầu đã
thực hiện trớc để tham khảo. Mặt khác việc
dự kiến này cũng phải hết sức linh hoạt vì nó
phụ thuộc vào các gói thầu đã ký kết và cả
khả năng có thể ký kết đợc của các gói thầu
đang xét và các gói thầu khác trong tơng lai.
Tóm lại, việc xác định chỉ tiêu số d đảm
phí cho từng gói thầu, từng công trình phụ
thuộc vào khả năng bù đắp định phí của từng
công trình, khả năng bù đắp định phí của toàn
doanh nghiệp và khả năng sinh lợi của từng
công trình.
áp dụng kế toán quản trị dựa trên cơ sở
của phơng pháp phân loại chi phí theo cách
ứng xử của chi phí đối với kết quả tiêu thụ có

thể sử dụng trong việc xác định giá của gói
thầu xây dựng, để lập kế hoạch thi công xây
lắp và để tính toán đánh giá kết quả mức độ
đóng góp của từng gói thầu xây dựng trong
toàn bộ kết quả chung của doanh nghiệp.
Tài liệu tham khảo
[1]. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Phạm
Văn Dợc, Đặng Kim Cơng. NXB Thống kê 1996.
[2]. Kế toán quản trị doanh nghiệp. Đặng Văn
Thanh, Đon Xuân Tiên. NXB Tài chính 1998.
[3]. Đề tài NCKH cấp trờng Một số giải pháp
nâng cao vai trò của kế toán quản trị trong quản lý
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nguyễn Thị Tờng Vi. 2004


×