thay đổi cơ cấu sử dụng phơng tiện tham gia
giao thông tại các thnh phố lớn ở nớc ta
nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng diện tích mặt đờng
ThS. trần quang phú
Công ty xây dựng v t vấn đầu t
Thnh phố Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Hiện nay, nhu cầu sử dụng đất cho xây dựng v phát triển kinh tế tại các đô thị ở
nớc ta l rất lớn. Trong điều kiện hạn chế về diện tích đất tự nhiên cũng nh những khó khăn
trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng, chúng ta cần phải có những giải pháp hữu hiệu
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Bi báo trình by ý kiến về việc thay đổi cơ cấu sử dụng
phơng tiện tham gia giao thông theo hớng phát triển vận tải hnh khách công cộng
(VTHKCC) nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng mặt đờng trên địa bn thnh phố Hồ Chí Minh.
Summary: The demand of using land to develop economy in the large cities is very great.
In limited conditions about natural land areas and difficulty of site clearing and compensating,
we need to have solutions to improve land using effects. This article offers some ideas on
modifying structure of means transport in public transport development to improve using effect
of road surface Ho Chi Minh city.
i. Hiện trạng sử dụng phơng tiện
giao thông trên địa bn thnh phố
Hồ Chí Minh
Hiện nay, tại các thành phố lớn ở nớc ta,
tỷ lệ sử dụng phơng tiện giao thông cá nhân
là rất lớn. ở TP.HCM hiện tại chỉ có khoảng
2% lợt đi lại sử dụng các phơng tiện công
cộng (xe buýt và xe lam), 75% sử dụng xe
gắn máy, 17% sử dụng xe đạp và khoảng 6%
sử dụng ôtô con. Điều này làm cho diện tích
chiếm dụng mặt đờng bình quân của một
ngời cho một chuyến đi cao, chi phí xã hội
cho đi lại lớn, hiệu suất sử dụng đất giao
thông thấp.
Theo Điều tra phỏng vấn Hộ gia đình của
HOUTRANS, ở thành phố Hồ Chí Minh vào
giờ cao điểm buổi sáng (6g30 - 7g30) có
khoảng 2,5 triệu chuyến đi với khoảng 3,25
triệu ngời tham gia giao thông. Vào giờ cao
điểm buổi chiều (16g30 - 17g30) lên đến 3,4
triệu. Nếu tạm tính thời gian trung bình tham
gia giao thông của một chuyến đi là 17 phút,
thì tại cùng một thời điểm sẽ có khoảng
930.000 ngời lu thông trên đờng. Nh vậy
diện tích chiếm dụng mặt đờng của các loại
phơng tiện giao thông vào giờ cao điểm là
hơn 1000ha (chiếm 74% diện tích mặt đờng
toàn thành phố). Vì vậy, việc xảy ra tình trạng
tắc nghẽn giao thông là tất yếu.
Theo dự báo, nhu cầu đi lại ở TP.HCM
năm 2010 khoảng 18 triệu chuyến đi/ ngày và
đến năm 2020 là khoảng 25 triệu, gấp 1,86
lần so với hiện nay. Nếu với tỷ lệ cơ cấu sử
dụng phơng tiện giao thông nh hiện nay thì
nhu cầu sử dụng đờng bộ sẽ tăng gấp 1,98
lần, điều này dẫn đến cần phải có những giải
pháp về đầu t xây dựng CSHT giao thông
cũng nh những giải pháp về thay đổi cơ cấu
sử dụng phơng tiện vận tải hợp lý trên cơ sở
phát triển vận tải công cộng.
ii. Một số giải pháp phát triển vận
tải công cộng
Theo dự báo, trong giai đoạn 2010 đến
2020, ở các thành phố lớn nớc ta, tỷ lệ ô tô
cá nhân sẽ tăng rất nhiều so với hiện nay, tỷ
lệ xe máy có giảm nhng vẫn ở mức cao. Với
một thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội, cùng với sự tăng trởng về nhu cầu
đi lại và với cơ cấu sử dụng phơng tiện đi lại
của nhân dân nh hiện nay thì nhu cầu xây
dựng đờng bộ và diện tích đất dành cho xây
dựng giao thông sẽ rất lớn.
Muốn tránh viễn cảnh đó, chúng ta phải
có những biện pháp thay đổi tỷ lệ sử dụng
phơng tiện giao thông cá nhân, phát triển hệ
thống VTHKCC với vai trò chính thuộc về xe
buýt. Qua nghiên cứu chúng tôi kiến nghị một
số giải pháp sau:
1. Thay đổi cơ cấu sử dụng phơng
tiện tham gia giao thông
Chúng ta biết rằng: nếu sử dụng loại
phơng tiện giao thông khác
nhau thì diện tích chiếm
dụng đờng cho mỗi chuyến
đi của một hành khách cũng
khác nhau. Kết quả tính toán
sơ bộ, diện tích chiếm dụng
mặt đờng của các loại
phơng tiện khi tham gia
giao đợc thể hiện ở bảng 1.
Theo kết quả ở bảng 1, chúng ta thấy: khi
hành khách tham gia giao thông bằng xe buýt
thì diện tích chiếm dụng mặt đờng sẽ thấp
hơn nhiều so với trờng hợp tham gia giao
thông bằng xe máy hoặc xe con, do đó hiệu
suất sử dụng mặt đờng của xe buýt sẽ cao
hơn.
Hiện tại ở thành phố, 75% số chuyến đi
đợc thực hiện bằng xe máy, xe đạp chiếm
17%, xe buýt chiếm 2% và phần còn lại là các
phơng tiện khác. Theo tỷ lệ này, nếu tính cho
1.000 ngời lu thông thì diện tích chiếm dụng
mặt đờng (S1) của các loại phơng tiện là
1,248 ha (xem bảng 2).
Nếu thay đổi cơ cấu sử dụng phơng tiện
vận tải theo hớng: xe máy và xe đạp 30%, xe
con 20%, xe buýt 30% và tàu điện ngầm là
20%. Khi đó, với lợng ngời lu thông nh ở
trên (1.000 ngời) thì diện tích chiếm dụng
mặt đờng S2 sẽ là 0,942 ha (bảng 3).
Bảng 1. Diện tích chiếm dụng mặt đờng của
các loại phơng tiện
Loại
phơng
tiện
Sức chứa
Hệ số
chuyên
chở HK
Diện tích
mặt đờng
chiếm dụng
khi lu
thông (m
2
)
Diện tích
chiếm
dụng của
một hành
khách
(m
2
/HK)
Tối đa 2 7,25
Xe máy
Trung bình 1,2
14,5
12,08
Tối đa 4 13,75 Xe ôtô
con
Trung bình 2,5
55
22
Tối đa 15 5 Xe Mini
buýt
Trung bình 10
75
7,5
Tối đa 100 2,4
Xe buýt
Trung bình 60
240
4
Bảng 2. Tỷ lệ sử dụng phơng tiện v diện
tích chiếm dụng mặt đờng
Tỷ lệ sử dụng
phơng tiện khi
lu thông
Diện tích chiếm dụng
Phơng
tiện
Tỷ lệ
(%)
Số ngời
lu thông
Hệ số
chuyên chở
(ngời/ xe)
Số phơng
tiện sử dụng
(xe)
(m
2
/ xe)
Diện tích S
1
(ha)
Xe máy
Xe đạp
Xe con
Xe buýt
75
17
6
2
750
170
60
20
1,2
1,1
2,5
30
625
155
24
1
14,5
12
55
240
0,906
0,186
0,132
0,024
Tổng 100 1.000 1,248
Từ số liệu trên bảng 3, có thể nhận thấy,
khi thay đổi tỷ lệ sử dụng phơng tiện giao
thông theo hớng giảm lợng xe máy thì diện
tích chiếm dụng mặt đờng sẽ giảm.
Tỷ lệ diện tích tiết kiệm đất:
S
TK
= (1 - S
2
/S
1
)x100 = 24,5%
Theo tính toán, nếu cơ cấu sử dụng
phơng tiện đợc thay đổi theo hớng tăng tỷ
lệ VTHKCC lên 50% thì vào năm 2020 diện
tích đất dùng cho giao thông sẽ giảm đợc
453ha. Ngoài việc tiết kiệm đất, chi phí cho
đầu t xây dựng các công trình giao thông
cũng giảm một cách đáng kể.
Để đảm bảo thực hiện đợc việc thay đổi
cơ cấu sử dụng phơng tiện vào năm 2020
nh đã nêu, việc cần thiết hiện nay là phát
triển hệ thống VTHKCC cả về số lợng, chất
lợng và loại hình vận chuyển.
b. Phát triển hệ thống xe buýt
Theo dự kiến, ở thành phố Hồ Chí Minh,
đến năm 2010 tuyến tàu điện ngầm đầu tiên
mới đợc hình thành, trong khoảng thời gian
này việc phát triển hệ thống xe buýt là lựa
chọn duy nhất để có thể cải thiện tình trạng ùn
tắc giao thông, giảm số tai nạn giao thông và
ô nhiễm môi trờng.
Theo một tài liệu tính toán của Singapore:
để vận chuyển 11.200 lợt hành khách cần huy
động 8.000 xe con hoặc taxi. Nhng nếu sử
dụng xe buýt cỡ lớn chỉ cần 130 xe, thậm chí
chỉ cần có 85 xe buýt loại hai tầng.
Theo số liệu tính toán ở Thành phố Hồ
Chí Minh, nếu thay đổi cơ cấu sử dụng
phơng tiện theo hớng giảm phơng tiện
giao thông cá nhân và tăng VTHKCC thì sẽ
tiết kiệm đợc 24,5% diện tích đất giao thông
hay nâng cao hệ sử dụng đất lên 1,245. Việc
phát triển hệ thống xe buýt cũng là một trong
những giải pháp quan trọng trong việc nâng
cao hiệu quả sử dụng đất trong giao thông,
nếu biết rằng diện tích chiếm dụng mặt đờng
của một ngời đi xe gắn máy gấp hơn 3 lần so
với diện tích chiếm dụng của ngời đi xe buýt.
VTHKCC bằng xe buýt luôn là loại hình
giao thông công cộng có hiệu quả và thông
dụng. Ngay cả khi có loại hình vận tải đờng
sắt khối lợng lớn đảm nhận chủ đạo việc vận
chuyển hành khách thì xe buýt cũng giữ vai
trò rất quan trọng trong việc cung cấp và giải
toả lợng khách từ các trục đờng sắt.
Để phát triển mạng lới xe buýt trong thời
gian tới, chúng ta cần giải quyết một số vấn
đề sau:
- Tập trung phát triển
các tuyến vận tải bằng xe
buýt cả về chất lợng lẫn số
lợng, đảm bảo đáp ứng nhu
cầu đi lại thuận tiện của
ngời dân
- Hoàn thiện quy hoạch
các tuyến xe buýt trên toàn
thành phố, phân cấp chức
năng từng tuyến tạo thành
tuyến nhánh, tuyến thu gom,
tuyến trục
Bảng 3. Tỷ lệ sử dụng phơng tiện GT
v diện tích chiếm dụng mặt đờng
Tỷ lệ sử dụng
phơng tiện khi
lu thông
Diện tích chiếm dụng
Phơng
tiện
Tỷ lệ
(%)
Số ngời
lu thông
Hệ số
chuyên chở
(ngời/ xe)
Số phơng
tiện sử dụng
(xe)
Tiêu chuẩn
(m
2
/ xe)
Diện tích
(ha)
Xe máy
Xe đạp
Xe con
Xe buýt
Tàu điện
ngầm
29
1
20
30
20
290
10
200
300
200
1,2
1,1
2,5
60
200
242
9
80
5
1
14,5
12
55
240
-
0,351
0,011
0,440
0,120
0,02
Tổng 100 1.000 0,942
- Tổ chức lại luồng tuyến vận chuyển và
áp dụng các biện pháp u tiên xe buýt gồm có
làn dành riêng và làn u tiên.
- Cải thiện CSHT cho xe buýt nh điểm
dừng xe, cầu đi bộ, quầy hàng, bảng thông tin
để tạo sự an toàn và thoải mái cho hành khách.
- Đổi mới chính sách quản lý, hình thành
một thị trờng vận tải trên cơ sở cạnh tranh
lành mạnh giữa các thành phần kinh tế và các
tổ chức vận tải. Trớc mắt cần có từ 3 - 5
công ty tập trung khai thác các hành lang
chính, các khu vực còn lại sẽ do các nhà khai
thác t nhân đảm nhiệm. Nhà nớc cần có
các chính sách hỗ trợ để khuyến khích t
nhân tham gia vào hoạt động này.
c. Phát triển đồng bộ và có sự kết hợp
hài hoà giữa các phơng thức vận tải trong
thành phố
ở các thành phố lớn trên thế giới, ngoài xe
buýt và tàu điện ngầm là hình thức vận tải chủ
yếu thì một số loại hình vận tải công cộng khác
cũng đợc khuyến khích sử dụng nh: xe điện
bánh hơi, tàu điện, tàu điện trên cao. Ngoài ra,
một số loại hình vận chuyển tuy có sức chuyên
chở không lớn nhng lại rất cần thiết cho hoạt
động vận tải công cộng chủ đạo. ở nớc ta, các
phơng thức vận tải nh mini buýt, taxi, xe
ôm có thể là các dịch vụ vận tải bổ sung.
Các loại hình vận tải này hoạt động nh dịch vụ
thu gom cho xe buýt và vận tải đờng sắt.
Các phơng thức này tỏ ra có hiệu quả
đối với các chuyến đi ngắn, đơn vị chất tải
thấp phù hợp với đặc điểm địa phơng và
trong đờng phố chật hẹp. TP.HCM cần phát
huy vai trò của những phơng thức này để
phục vụ cho mục đích cuối cùng là phát triển
hệ thống vận tải hành khách khối lợng lớn.
Để xây dựng một mạng lới VTHKCC
đồng bộ, liên thông và bổ trợ cho nhau cần
kết hợp dới hình thức: tàu điện ngầm là
phơng thức vận tải chủ đạo trong việc vận
chuyển hành khách tại thành phố. Các
phơng tiện có năng lực chuyên chở thấp sẽ
làm nhiệm vụ thu gom hành khách cho các
tuyến xe buýt, xe buýt cung cấp và giải toả
hành khách từ các tuyến tàu điện ngầm.
III. Kết luận
Thay đổi cơ cấu sử dụng phơng tiện
theo hớng giảm phơng tiện cá nhân và phát
triển VTHKCC là việc làm cần thiết để nâng
cao hiệu suất sử dụng đờng, phần nào giải
quyết bài toán ách tắc giao thông ở các thành
phố lớn nớc ta. Đây là một trong những giải
pháp quan trọng nhằm giải quyết tốt đợc mối
quan hệ hữu cơ giữa đất đô thị và giao thông
đô thị. Một mặt vẫn đảm bảo sự phát triển hệ
thống giao thông hiện đại phục vụ sự phát
triển kinh tế - xã hội, mặt khác vẫn sử dụng có
hiệu quả, tiết kiệm diện tích đất xây dựng.
Tài liệu tham khảo
[1]. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA). Bộ
Giao thông Vận tải, UBND Thành phố Hồ Chí Minh
(2004), Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi
giao thông vận tải đô thị khu vực TP Hồ Chí Minh