THựC TRạNG CÔNG TáC ĐấU THầU V NHữNG
VấN Đề CầN NGHIÊN CứU
ThS. phạm phú cờng
Bộ môn Kinh tế xây dựng
Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT
Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích các kết quả đạt đợc trong công tác đấu thầu thời gian qua,
Tác giả rút ra những mặt mạnh v những tồn tại trong công tác quản lý v thực hiện quy chế
đấu thầu, từ đó đề xuất những giải pháp cần nghiên cứu giải quyết nhằm đảm bảo sự cạnh
tranh công bằng giữa các nh thầu, đảm bảo chất lợng các công trình xây dựng đồng thời
nâng cao hiệu quả trong đầu t v xây dựng.
Summary: Based on analysing results of management work and performing tender work
over recent time, the author shows strengths and weaknesses in managing and performing
tenders regulations, and then offers solutions for managing and performing tender work to
compete equally among contractors, to ensure quality of structures to improve effectiveness of
investment and construction.
i. Những kết quả đạt đợc về công
tác thực hiện đấu thầu trong thời
gian qua
Tình hình thực hiện đấu thầu:
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t,
năm 2003 cả nớc có 30.189 gói thầu thuộc
lĩnh vực xây lắp (trong đó lĩnh vực mua sắm
hàng hóa chiếm 27,71%, lĩnh vực t vấn
chiếm 11,78%). Tổng giá trị gói thầu là
47.666,9 tỷ đồng, tổng giá trị trúng thầu
45.584,2 tỷ đồng, chênh lệch giữa giá gói thầu
và giá trúng thầu là 2.084 tỷ đồng chiếm
4,37%.
Số gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu
rộng rãi chiếm 13,28%, hạn chế chiếm 17,1%,
chỉ định thầu chiếm 50,72%.
Có 736 (trong 1.294) dự án nhóm A áp
dụng hình thức đấu thầu rộng rãi bằng
56,88%, và 1.292 (trong 3.820) dự án nhóm B
đấu thầu hạn chế bằng 33.82%, có 13.730 dự
án nhóm C áp dụng hình thức chỉ định thầu và
tự thực hiện bằng 50,72% so với tổng số gói
thầu.
Hiệu quả đạt đợc qua đấu thầu:
Hiệu quả qua đấu thầu trớc tiên là ở chỗ
thông qua các cuộc đấu thầu chúng ta lựa
chọn đợc nhà thầu đủ kinh nghiệm và năng
lực để thực hiện công tác theo yêu cầu. Nhà
thầu cũng phải có giải pháp khả thi để thực
hiện công việc đợc giao và bảo đảm giá
trúng thầu không vợt giá dự kiến (giá gói
thầu).
Hiệu quả đấu thầu còn đợc thể hiện đã
tạo ra sự cạnh tranh để làm động lực cho sự
phát triển. Nếu trớc đây một công ty có công
việc nhờ mối quan hệ thì nay thông qua đấu
thầu, công ty này phải chứng minh là có đủ
kinh nghiệm và năng lực, phải có giải pháp
đợc đánh giá là khả thi và giá cả phải cạnh
tranh với các nhà thầu khác.
Những số liệu thống kê về hiệu quả công
tác đấu thầu của cả nớc trong những năm
gần đây đã chứng minh điều này, cụ thể:
Một số địa phơng chủ yếu sử dụng hình
thức đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu nên tỷ
lệ tiết kiệm đạt rất thấp khoảng 1% nh các
tỉnh Bắc Ninh, Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Tây,
Hoà Bình, Hà Nam, Hà Giang, một số Bộ,
ngành, địa phơng chủ yếu áp dụng hình thức
đấu rộng rãi thì tỷ lệ tiết kiệm đạt cao hơn nh
tỉnh Bình Phớc (11%), Tổng Công ty Bu
chính Viễn thông (16%), Bộ Công nghiệp
(19%), Tổng Công ty dầu khí Việt Nam (20%).
Tuy nhiên mức độ giảm sau đấu thầu mới
chỉ biểu hiện mức chênh lệch giữa giá trị trúng
thầu so với giá trị dự kiến ban đầu, cha biểu
hiện đợc mức độ chênh lệch giữa giá trị thực
hiện (qua thanh quyết toán) so với giá trị dự
kiến ban đầu, bởi lẽ đấu thầu mới chỉ là một
khâu của quá trình thực hiện dự án đầu t.
ii. Đánh giá về công tác đấu thầu
trong thời gian qua
1. Hệ thống pháp lý về đấu thầu đ
đợc hình thành và luôn đợc hoàn chỉnh
cho phù hợp
Quy chế đấu thầu ở nớc ta hiện nay có
nội dung khá tiên tiến, tơng đối phù hợp với
thông lệ đấu thầu trên thế giới, đặc biệt có
những nội dung hoàn toàn phù hợp với các
quy định của một số nhà tài trợ nh WB, ADB,
Mặc dù quy chế đấu thầu còn có một số
nội dung cần đợc điều chỉnh, sửa đổi, song
thời gian qua Quy chế
đấu thầu đã thực sự là
cơ sở pháp lý góp
phần to lớn trong quản
lý hoạt động đầu t
nhằm nâng cao hiệu
quả đầu t và xây
dựng.
Bên cạnh Quy
chế đấu thầu, gần đây
chúng ta đã ban hành
các văn bản hớng dẫn và các biểu mẫu cụ
thể nên những quy định đã sớm đợc xã hội
thừa nhận và thực hiện.
Đơn vị: Triệu USD
Năm
Tổng giá
trị dự kiến
Tổng giá
trị trúng
thầu
Mức độ
giảm sau
đấu thầu
Tỷ lệ giảm
sau đấu
thầu (%)
2000 3.646 3.190 456 12,5
2001 5.068 4.559 527 10,5
2002 5.819 5.320 498 8,6
2003
- Thủ tớng CP
phê duyệt
- Bộ, ngành, địa
phơng duyệt
911,1
4.490,25
790,4
4.171,32
120,7
439,95
13,3
8,14
Những năm qua, đã có nhiều thay đổi cơ
bản so với các quy định trớc đây về các mặt:
- NĐ66/CP ngày 12/6/2003 và thông t
hớng dẫn 01/2004/TT - BKH ngày 2/2/2004
đã tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, hạn chế
tối đa sự can thiệp của các cơ quan quản lý
Nhà nớc đến các công việc đấu thầu nhằm
hài hòa thủ tục đấu thầu đối với các nớc, các
tổ chức tài trợ quốc tế.
- Tăng cờng phân cấp trong đấu thầu.
- Các hoạt động: tổ chức đấu thầu, đánh
giá xét chọn nhà thầu, phê duyệt kết quả đấu
thầu, đợc phân cấp nhiều hơn cho các
cấp thuộc các bộ ngành địa phơng.
- Nhà nớc chỉ tập trung chủ yếu vào
hớng dẫn, kiểm tra thực hiện theo quy định
trong quản lý đấu thầu.
- Phân định rõ trách nhiệm của các tổ chức
và cá nhân trong quá trình lựa chọn nhà thầu.
- Quy định các chế tài xử lý vi phạm đối
với các bên tham gia trong quá trình đấu thầu.
- Thay đổi phân cấp thẩm định kế hoạch
đấu thầu:
Bộ Kế hoạch và Đầu t chỉ tập trung vào
các dự án quan trọng Quốc gia do Quốc hội
thông qua chủ trơng đầu t. Do vậy số lợng
d án và số lợng gói thầu do Bộ kế hoạch và
đầu t thẩm định về kế hoạch đấu thầu giảm
nhiều so với các năm trớc, các dự án còn lại
đợc phân cấp cho các bộ, ngành, địa phơng.
2. Năng lực chủ đầu t và nhà thầu
đợc cải thiện
Thời gian qua, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã
tổ chức nhiều lớp tập huấn phổ biến nghị định
66/CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung quy
chế đấu thầu, đồng thời phối hợp với các bộ
ngành và địa phơng tham gia phổ biến quy
chế đấu thầu tại 54 lớp, với tổng số khoảng
3.010 lợt ngời tham dự. Ngoài ra, Bộ Kế
hoạch và Đầu t cũng thờng xuyên trao đổi
với nhiều đơn vị để giải đáp những vớng mắc
về đấu thầu, tạo điều kiện để các bộ ngành,
địa phơng, các đơn vị quán triệt hơn và thống
nhất trong quá trình thực hiện các qui định của
Nhà nớc về đấu thầu.
Đến nay, sau một thời gian thực hiện Quy
chế đấu thầu, chúng ta đã có một sự trởng
thành đáng kể. Một số Bộ, Tổng công ty đã tự
xây dựng các quy trình đấu thầu, mẫu biểu để
áp dụng thống nhất trong phạm vi của mình.
Đội ngũ chủ đầu t, Ban quản lý dự án
mặc dù còn những tồn tại, song so với trớc
đây đã trởng thành nhiều trong việc tổ chức
các cuộc đấu thầu, đánh giá lựa chọn nhà
thầu, kí kết hợp đồng.
Đặc biệt, năng lực các nhà thầu Việt Nam
đã có sự trởng thành đáng kể. Từ chỗ nhà
thầu Việt Nam chỉ làm thầu phụ cho nhà thầu
nớc ngoài, sau đó tham gia liên doanh với tỷ
lệ nhỏ, nay phần lớn các cuộc đấu thầu quốc
tế công trình xây lắp, nhà thầu Việt Nam đã
giành thắng lợi trúng thầu.
Sự trởng thành của nhà thầu Việt Nam
còn vợt ra ngoài phạm vi quốc gia. Nhà thầu
Việt Nam đã trúng thầu ở Lào, Campuchia,
Philippines
Một số nhà thầu đủ sức đảm đơng chức
năng là tổng thầu EPC (làm cả các công việc
thuộc lĩnh vực t vấn, cung cấp hàng hoá và
xây lắp).
3. Công tác đấu thầu đ đợc toàn x
hội quan tâm
Công việc đấu thầu không chỉ thuộc trách
nhiệm của Chủ đầu t, cơ quan quản lý hay
nhà thầu mà toàn xã hội đều quan tâm tới vấn
đề này vì yêu cầu của quản lý liên quan tới
việc chi tiêu và sử dụng tiền vốn Nhà nớc.
Các phơng tiện thông tin đại chúng
hàng ngày đều bám sát các cuộc đấu thầu.
Vai trò của công luận làm cho công tác đấu
thầu ngày càng đợc công khai, công bằng,
minh bạch.
III. Những tồn tại trong công tác
đấu thầu
- Năng lực các cơ quan quản lý v Chủ
đầu t còn yếu kém
Thực tế công tác đấu thầu trong những
năm qua cho thấy năng lực của cơ quan quản
lý và cơ quan thực hiện đấu thầu còn nhiều
bất cập, có sự nhận thức cha đầy đủ về nội
dung của Quy chế đấu thầu. Một số cán bộ
tham gia chủ đầu t, Ban quản lý dự án thiếu
tính chuyên nghiệp, cha đợc đào tạo đầy
đủ, thiếu kinh nghiệm nên kết quả còn hạn
chế.
Phần lớn các biểu hiện vi phạm quy chế
đấu thầu là do cha hiểu về các qui định trong
đấu thầu thể hiện ở việc bố trí nhân lực thực
hiện công tác đấu thầu của các Chủ đầu t,
Ban quản lý dự án còn kém về khả năng
chuyên môn dẫn đến những sai lầm không
đáng có.
Cũng không ít trờng hợp có nhận thức
nhng vẫn thực hiện không đúng nh: mở
thầu chậm, chỉ định thầu không đúng quy định
hoặc vợt thẩm quyền cho phép, tổ chức đấu
thầu mang tính hình thức, đặc biệt là áp dụng
hình thức đấu thầu hạn chế
Công tác chỉ đạo của cấp có thẩm quyền
cha sát và cha chặt chẽ. Sự lạm dụng hình
thức đấu thầu hạn chế còn diễn ra ở một số
địa phơng, hiện tợng chia nhỏ gói thầu
không đúng quy định còn phổ biến; chỉ định
thầu không trên cơ sở kế hoạch đấu thầu,
không có quyết định phê duyệt kết quả đấu
thầu. Một số gói thầu, đấu thầu 2 giai đoạn
kéo dài thời gian, gây khiếu kiện không đáng
có, bổ sung thiết kế ban đầu không chuẩn xác
diễn ra khá phổ biến; một số hợp đồng giữa
chủ đầu t và nhà thầu quá đơn giản, thiếu
các điều kiện chi tiết gây khó khăn trong quá
trình thực hiện; khâu giám sát thực hiện hợp
đồng thiếu chặt chẽ.
Một số nhà thầu cha quen với công tác
đấu thầu, hoặc tìm mọi cách để trúng thầu, hy
vọng vào mối quan hệ sau này với bên mời
thầu hoặc t vấn giám sát hoặc cùng một lúc
trúng nhiều công trình trong khi năng lực thi
công, thiết bị thi công, năng lực tài chính
không đảm bảo tiến độ.
- Công tác chuẩn bị cho đấu thầu còn
thiếu chất lợng
Có nhiều yếu tố ảnh hởng, tác động tới
công tác đấu thầu, trong số đó phải kể đến chất
lợng một số công việc liên quan đến đấu thầu
đó là chất lợng của báo cáo nghiên cứu khả thi,
tài liệu thiết kế, tổng dự toán hoặc dự toán.
Một số trờng hợp dự toán quá thấp gây
khó khăn trong quá trình xét kết quả trúng
thầu, phải điều chỉnh dự toán làm kéo dài thời
gian. Cũng có những trờng hợp thiết kế ban
đầu không chuẩn xác, trong quá trình thực
hiện phải thay đổi bổ sung dẫn đến làm tăng
giá trị hợp đồng, kéo dài thời gian. Đây cũng là
yếu tố dẫn đến thất thoát trong đầu t xây dựng.
Việc giám sát thực hiện hợp đồng còn
nhiều bất cập. Dù kết quả đấu thầu là tốt, hợp
đồng là đầy đủ mà không có đợc khâu giám
sát tích cực thì vẫn không có đợc sản phẩm
nh ý muốn hoặc thời gian thực hiện hợp đồng
bị kéo dài, chất lợng không đảm bảo, gây
lãng phí thất thoát cho dự án.
- Các văn bản pháp quy về đấu thầu còn
một số nội dung cần đợc điều chỉnh, hon
thiện.
Đây là điều không thể tránh đợc trong bối
cảnh của chúng ta, đặc biệt khi tình hình kinh tế
xã hội thay đổi, đội ngũ cán bộ trởng thành.
Theo hớng này một loạt các vấn đề cần đợc
tiếp tục nghiên cứu để ban hành cụ thể:
+ Mẫu hóa các nội dung thuộc quá
trình đấu thầu.
+ Quy định rõ hình thức áp dụng theo
từng loại vốn nh vốn đầu t phát triển và vốn
sản xuất kinh doanh tính trong giá thành sản
phẩm.
+ Quy định khiếu nại trong đấu thầu.
- Công tác đo tạo còn bất cập
Quy chế đấu thầu chỉ là một công cụ
quản lý, vấn đề còn lại là phụ thuộc vào năng
lực và phẩm chất của ngời thực hiện.
Trên thực tế còn thiếu các trung tâm đào
tạo cán bộ chuyên thực hiện về công tác đấu
thầu. Điều này phần nào ảnh hởng đến công
tác quản lý của một số Chủ đầu t và của Ban
quản lý dự án.
iv. Các giải pháp định hớng cần
nghiên cứu thực hiện
Để tăng cờng hiệu quả đấu thầu nhằm
quản lý tốt hơn nữa các nguồn vốn Nhà nớc
dành cho đầu t phát triển, những định hớng
chủ yếu sau đây cần đợc triển khai thực
hiện, cụ thể là:
1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật về đấu thầu
Để đảm bảo tính đồng bộ, cần tiếp tục
nghiên cứu để hoàn chỉnh một số văn bản
pháp quy sau:
- Mẫu hồ sơ mời thầu về mua sắm hàng hoá.
- Pháp lệnh đấu thầu.
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp
luật về đấu thầu của Nhà nớc đã ban hành,
các bộ ngành, địa phơng tùy theo tình hình
cụ thể cần ra các văn bản hớng dẫn thực
hiện cho phù hợp (nh quy định về cơ quan
đợc uỷ quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu thay
cho ngời có thẩm quyền, quy trình thực hiện
đấu thầu, báo cáo đánh giá, mẫu biểu, ).
2. Tăng cờng công tác hớng dẫn
thực hiện quy chế đấu thầu
Để tạo thuận lợi cho các Bộ, ngành, địa
phơng trong quá trình triển khai thực hiện
quy chế đấu thầu nhất là sau khi Thông t
hớng dẫn đợc ban hành, Bộ Kế hoạch và
Đầu t cần tổ chức một số hội nghị và lớp tập
huấn đào tạo nghiệp vụ về đấu thầu trên các
địa bàn trọng điểm để phổ biến quy định mới
của Nhà nớc về đấu thầu.
3. Tổ chức tốt công tác kiểm tra, thanh
tra về đấu thầu
Việc triển khai thực hiện công tác kiểm
tra, thanh tra về đấu thầu phải đợc tập trung
vào một số vùng và lĩnh vực trọng điểm, cần
phải có kế hoạch kiểm tra định kỳ, kiểm tra
đột xuất, phân cấp kiểm tra một cách rõ ràng.
Đối với các Bộ ngành, địa phơng, cần sớm
củng cố lực lợng thanh tra chuyên ngành,
thanh tra về đấu thầu theo chức năng đã đợc
quy định. Đặc biệt là đối với các Sở Kế hoạch
và Đầu t cần khẩn trơng thành lập thanh tra
Sở để thực hiện kiểm tra, thanh tra về đấu
thầu cũng nh về đầu t nói chung.
Kiểm tra, thanh tra về đấu thầu là việc
làm thờng xuyên của cơ quan quản lý Nhà
nớc. Phải chủ động việc thực hiện thanh tra
nhằm ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp
luật có thể xảy ra trong quá trình thực hiện
đấu thầu. Trớc mắt cần tập trung vào việc
thanh tra đối với các gói thầu có quy mô lớn.
Các Bộ ngành, địa phơng tăng cờng kiểm
tra, thanh tra nhằm đa việc thực hiện đấu
thầu đi vào nề nếp.
4. Tăng cờng tính công khai hoá,
minh bạch trong công tác đấu thầu
Để tạo điều kiện thực hiện tốt mục tiêu
của công tác đấu thầu là cạnh tranh, công
bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế, cần phải
có biện pháp công khai về đấu thầu nh: công
khai về mời thầu, kết quả đấu thầu, giá gói
thầu, giá trúng thầu, đơn vị trúng thầu và năng
lực của nhà thầu. Công khai hoá trong đấu
thầu đã đợc quy định trong quy chế đấu
thầu. Sau khi đã hình thành tờ thông tin về
đấu thầu và trang Web về đấu thầu, các Bộ
ngành, địa phơng cần chỉ đạo để các Ban
quản lý dự án, các đơn vị có liên quan cung
cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, giúp cho quá
trình đấu thầu đợc thông suốt và đảm bảo
tính công khai, minh bạch.
5. Tăng cờng việc chỉ đạo của các
cấp có thẩm quyền
Theo phân cấp trong Quy chế đấu thầu,
các Bộ ngành và địa phơng cần chỉ đạo sát
sao việc thực hiện đấu thầu theo đúng quy
định của quy chế đấu thầu. Cần tăng cờng
áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi là chủ
yếu, hạn chế việc áp dụng hình thức chỉ định
thầu hoặc hình thức đấu thầu hạn chế. Nâng
cao chất lợng phục vụ cho công tác đấu thầu
nh chất lợng của báo cáo nghiên cứu khả
thi, chất lợng của t vấn thiết kế, tránh việc
điều chỉnh bổ sung trong quá trình thực hiện.
6. Cần theo dõi kiểm tra năng lực của
các nhà thầu
Năng lực chuyên môn, sự độc lập về tài
chính của nhà thầu để đảm bảo thực hiện
đợc các gói thầu.
7. Nâng cao năng lực Nhà thầu
Các doanh nghiệp cần phải xây dựng
chiến lợc đấu thầu cụ thể của đơn vị mình để
có thể tăng các cơ hội trúng thầu thi công các
công trình.
Tài liệu tham khảo
[1]. Báo cáo kết quả công tác quản lý đấu thầu. Bộ
Kế hoạch và Đầu t.
[2]. Nghị định 66/2003/NĐ - CP ngày 12/06/2003.
[3]. Thông t số 01/2004/TT-BKH