thử cải tiến phơng pháp giảng dạy
môn học địa chất công trình cho
sinh viên hệ chính quy
TS. nguyễn sỹ ngọc
Bộ môn Cơ học đất
Khoa Công trình - Trờng ĐHGTVT
Tóm tắt: Cải tiến phơng pháp giảng dạy nhằm đề cao tinh thần tự học, tự tìm hiểu của
sinh viên, giúp cho sinh viên hiểu bi tốt hơn, thuộc bi dễ hơn v lm quen với cách trả lời câu
hỏi để tạo điều kiện cho sinh viên có thể đạt kết quả cao hơn trong kỳ thi kết thúc môn học.
Summary: Improvement of teaching methods their lessons is to encourage self - study of
students, to help them better understand, easier learn by - heart and to familiar with the good
way to answer the questions, creating condition for them to get the best result in examination.
i. Một vi đặc điểm về dạy v
học môn học địa chất công trình
Địa chất công trình là môn học sử dụng
những tri thức địa chất vào việc xây dựng
công trình. Theo F.G.Bell (Bộ môn địa chất và
địa chất ứng dụng của Trờng Đại học Natal,
Durban, Nam Phi) thì có thể định nghĩa đơn
giản: Địa chất công trình là sự ứng dụng của
địa chất vào thc tế công trình, hay nói một
cách khác, nó liên quan đến những yếu tố địa
chất có ảnh hởng tới địa điểm, thiết kế, xây
dựng và bảo quản công trình. Giáo s V. Đ.
Lomtadze (Bộ môn địa chất công trình Trờng
Đại học Mỏ - Leningrad) cho rằng Địa chất
công trình là môn khoa học về các điều kiện
địa chất để xây dựng công trình, về cách sử
dụng hợp lý môi trờng địa chất và bảo vệ nó
khỏi tác hại do các quá trình và hiện tợng địa
chất gây nên, nó là bộ phận chính của khoa
học về trái đất.
Riêng ở Trờng ta, vì không phải là
trờng chuyên sâu về địa chất nên môn học
Địa chất công trình tuy là một môn cơ sở
nhng lại rất tổng hợp . Nó bao gồm cả những
khái niệm chung của môn học địa chất đại
cơng và cả những khái niệm của những môn
học chuyên ngành nh kiến tạo, địa chất cấu
tạo, khoáng vật, thạch học, địa chất thuỷ văn,
địa chất động lực, địa chất công trình nghĩa
là môn học địa chất công trình sẽ phải sử
dụng đến những điểm cơ bản nhất của gần 10
môn học khác mà cũng chỉ đợc gói gọn trong
một thời lợng rất khiêm tốn là 60 tiết. Do vậy,
nhiều vấn đề không thể đợc trình bày một
cách cặn kẽ, nhiều công thức không thể đợc
chứng minh một cách liên tục, rành mạch
đợc. Tuy nhiên, vì là môn học địa chất cơ sở
nên nội dung của Địa chất công trình cũng
không quá nặng về lý thuyết xa xôi, những
tính toán rắc rối nên có những phần sinh viên
có thể tự đọc và hiểu đợc: nh khi mô tả các
loại đất đá, các hiện tợng địa chất, các
phơng pháp khảo sát Địa chất công trình
Phần còn lại là một số công thức phải chứng
minh và có thể chứng minh đợc: nh khi tìm
sự liên hệ giữa các chỉ tiêu tính chất của đất
đá, các công thức tính toán cho nớc dới đất
hay trong các điều kiện phát sinh các hiện
tợng địa chất phức tạp
Vì vậy, khi dạy môn học này, có những
phần nh kể chuyện nhng cũng có phần phải
phân tích, nghiên cứu tính toán để tìm ra công
thức cuối cùng và nh vậy đối với ngời dạy
khi giảng sẽ phải biết nhiều chuyện xung
quanh những vấn đề mà mình định giảng,
đồng thời phải nắm chắc những kiến thức cơ
bản của các môn cơ sở có liên quan đến Địa
chất công trình nh toán, lý, hoá, sức bền vật
liệu
Đối với ngời học, cái khó không phải là
đã đợc truyền thụ những vấn đề quá phức
tạp đến nỗi không thể hiểu đợc, hoặc đã gặp
những công thức không thể chứng minh lại
đợc, mà thờng là cha tìm ra đợc những
đặc điểm riêng, cách phân biệt giữa các đối
tợng nghiên cứu (nh các loại đá, các loại
đất) hay cha phân biệt đợc rõ ràng các hiện
tợng địa chất để không bị nhầm lẫn trong khi
trả lời, hoặc kỹ năng tính toán cha thành thạo
để tìm ra đợc các đáp số đúng sau khi đã áp
dụng đúng công thức. Mặt khác, vì môn thi
Địa chất công trình là thi bằng hình thức vấn
đáp, nên phần nào cũng là khó cho những
sinh viên không quen với cách trình bày
miệng, tâm lý khi thi vấn đáp cha vững vàng.
Vì vậy, tuy môn học Địa chất công trình
không phải là môn khó, nhng kết quả thi lại
không phải là cao. Cha có sinh viên nào đạt
điểm tuyệt đối, cha có lớp sinh viên nào đạt
kết quả thi tới 90% mà thờng chỉ khoảng xấp
xỉ 80%, thậm chí có lớp thi cha đạt đợc tới
50%!
Nguyên nhân của việc đạt kết quả không
cao của các lớp sinh viên có thể là:
- Một số sinh viên cha chăm học hay
cha biết cách bố trí thời gian hợp lý cho môn
học (học cha hết cũng vẫn phải thi).
- Sinh viên cha biết cách học. Mặc dù
khi làm quen với môn học, giáo viên đã hớng
dẫn phơng pháp học nh thế nào, nhng
sinh viên không nhớ, không thực hiện, nên
vào thi không phân biệt đợc các loại đất đá,
các hiện tợng địa chất và đã trả lời lẫn, sai
khi trả thi.
- Kỹ năng tính toán còn kém, hay sai và
nhất là khi không có máy tính.
- Cha biết trình bày vấn đề.
- Bộ môn coi thi chặt, nghiêm túc nên
không có điều kiện sử dụng phao và tận
dụng sự giúp đỡ của bạn bè.
ii. Cải tiến phơng pháp giảng dạy
Việc giảng dạy môn học Địa chất công
trình cho sinh viên hệ chính quy xa nay vẫn
theo phơng pháp truyền thống là thầy giảng,
sinh viên ghi chép, về nhà học bài làm sinh
viên tiếp thu một cách thụ động, không tranh
thủ thời gian học trong những ngày thờng mà
dồn tất cả vào mấy ngày học thi. Nh vậy sẽ
không động viên đợc khả năng tự học, tự
nghiên cứu của sinh viên và khi học thi sẽ rất
mất thì giờ, khó nhớ và khó thuộc bài. Mục
đích của việc cải tiến phơng pháp giảng dạy
là nhằm động viên năng lực t duy của sinh
viên, tạo cho họ khả năng hiểu bài, nhớ bài,
thuộc bài dễ hơn và trình bày tốt hơn để đạt
đợc kết quả cao hơn trong kỳ thi vấn đáp kết
thúc môn học.
Việc học tập của sinh viên đại học lẽ ra
chủ yếu phải là tự học. Giáo s Trần Văn Giầu
có đa ra một công thức là đại học = tự học
nghĩa là phải tự học là chính trong quá trình
đợc đào tạo đại học. Đơng nhiên, việc tự
học chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở vật
chất của việc học đợc đảm bảo: phải có giáo
trình, phải có phòng thí nghiệm, phải có th
viện tốt. Việc tự học giúp cho sinh viên tăng
cờng khả năng tổng hợp, phân tích các hiện
tợng, chủ động và tích cực học tập. Trên cơ
sở những giáo trình, bài giảng đã có, kết hợp
tốt với th viện, có thể làm sinh viên chủ động
trong nghiên cứu, suy nghĩ thêm đợc nhiều
điều xung quanh vấn đề mình đã đọc.
Theo Giáo s Tạ Quang Bửu thì phải
biến quá trình đào tạo của Thầy, Cô thành
quá trình đào tạo cho sinh viên. Vì vậy, việc
dạy phải dạy nh thế nào để sinh viên có thể
nắm đợc bài, hiểu bài, thuộc bài rồi áp dụng
chúng trong điều kiện thích hợp, phải đào tạo
cho sinh viên một phơng pháp học tập,
nghiên cứu tốt nhất.
Nội dung của việc cải tiến phơng pháp
giảng dạy môn học địa chất công trình rất đơn
giản: Yêu cầu sinh viên đọc trớc phần bài
giảng sắp tới trớc khi đến lớp. Trên lớp, giáo
viên có thể vừa giảng, vừa giải thích, vừa phân
tích kỹ hơn những điều định giảng, đồng thời có
thể hỏi, yêu cầu bất kỳ một sinh viên nào trả lời,
trình bày về những điều liên quan đến vấn đề
đang giảng hay đã đợc đọc trong giáo trình.
Làm nh vậy, đối với ngời dạy có thể
tập trung giải thích vào những phần khó,
những phần cần phải chứng minh cặn kẽ còn
với những vấn đề dễ, không tính toán, có thể
để sinh viên tự đọc, tự học.
Đối với sinh viên, phơng pháp này sẽ
giúp cho sinh viên:
- Hiểu đợc bài dễ dàng hơn. Do đã đọc
trớc nên đã hiểu đợc một phần hay toàn bộ
những gì giáo viên sẽ giảng. Những chỗ nào
không hiểu sẽ có thắc mắc, tham khảo ý kiến
của giáo viên.
- Nhớ đợc bài dễ hơn do đã tự đọc trớc
ở nhà một lần, đến lớp nghe lại một lần nữa và
sau này khi học thi cũng sẽ dễ hơn.
- Thuộc bài nhanh hơn do đã hiểu, đã
nhớ đợc nội dung của bài và sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho khi học thi (không phải mất thì
giờ để tìm hiểu, suy nghĩ, giải thích những điều
không hiểu khi học trên lớp).
- Làm quen với cách trả lời khi thi vấn
đáp. Trong khi giảng ở lớp, do đợc trả lời trực
tiếp, giúp sinh viên tự tin hơn khi trả lời trớc
giáo viên.
Tuy nhiên, việc cải tiến này cũng sẽ làm
khó một chút cho cả hai phía ngời dạy và
ngời học.
- Về phía ngời dạy: để giảng tốt sẽ phải
đọc thêm nhiều tài liệu bổ sung cho bài giảng.
Những vấn đề, hiện tợng địa chất đơn giản,
dễ hiểu thì việc giải thích nguyên nhân, điều
kiện phát sinh và các biện pháp xử lý chúng
sẽ không có gì là khó hiểu đối với ngời đọc.
Vì vậy, để tăng tính hấp dẫn của bài giảng,
ngời dạy phải đọc thêm nhiều tài liệu liên
quan, bổ sung nhiều kiến thức thực tế mà
trong giáo trình cha có dịp đề cập tới. Thí dụ
nh khi giảng về động đất, sẽ phải bổ sung
nhiều số liệu thực tế về quy mô động đất, mức
độ phá huỷ, thiệt hại của những trận động đất
đã xảy ra gần đây trên thế giới và ở Việt Nam.
Phải giải thích rõ các cách phân cấp độ mạnh
của động đất, mà đôi khi để giải thích chúng
lại phải sử dụng những đơn vị rất cơ bản trong
vật lý sơ cấp nh erg, dyn hay khi giảng về
hiện tợng karst, phải su tầm, chuẩn bị nhiều
ảnh về hoạt động của karst trên thế giới và
Việt Nam, nơi có những hang động đẹp nhất
thế giới Nếu yêu cầu sinh viên đọc trớc, rồi
khi lên lớp lại giảng lại nh trong sách thì có
thể sẽ làm sinh viên chán, không chú ý nghe.
Vì vậy, phải mất thời gian, mất công đọc thì
mới có thể có bài giảng hay và cũng qua việc
này, ngời dạy sẽ tự bồi dỡng mình tốt hơn.
- Về phía ngời học: muốn thực hiện
đợc cải tiến này, trớc tiên sinh viên phải đề
cao ý thức tự giác trong học tập. Có thể là
phơng pháp có tác dụng tốt, nhng nếu sinh
viên không ai chịu đọc, nghiên cứu trớc thì
đến lớp sẽ không trả lời đợc và hiệu quả của
phơng pháp sẽ rất thấp. Nhng nếu thực
hiện đợc thì sinh viên sẽ phải mất thì giờ đọc
ở nhà, sẽ tốn thời gian hơn và nếu không
thành tâm với biện pháp cải tiến, thì đây chỉ là
một hình thức đối phó, rất ít hiệu quả. Một
điều đơn giản là để thực hiện biện pháp cải
tiến này sinh viên phải có sách để đọc trớc.
Điều này chắc cũng có thể khắc phục đợc vì
nếu không mua đợc, sinh viên thờng photo
thu nhỏ, rẻ hơn. Một khó khăn mà sinh viên
cũng thờng kêu là khi thực hiện phơng pháp
này, không khí lớp học sẽ căng thẳng hơn vì
ai cũng lo là bất kỳ lúc nào cũng có thể bị gọi
để trả lời hay lên bảng. Với những sinh viên
không xem trớc bài thì điều căng thẳng này
sẽ kéo dài suốt tiết học.
iii. Kết quả bớc đầu
Việc áp dụng phơng pháp cải tiến giảng
dạy môn học Địa chất công trình đối với sinh
viên hệ chính quy đã đợc làm thử ở 2 lớp
sinh viên K41. Tuy rằng, cha thực hiện đợc
nhiều (không phải bài nào, tiết nào cũng có
thể yêu cầu sinh viên trả lời hay lên bảng)
nhng nói chung qua thăm dò ý kiến của các
sinh viên đợc hỏi thì tuyệt đại đa số sinh viên
đều tán thành phơng pháp cải tiến này.
Trong 108 ý kiến trả lời thì 104 ý kiến cho là
nên áp dụng cải tiến này vì thấy có lợi, có hiệu
quả khi học và khi thi vì đã giúp họ hiểu bài,
nhớ bài, thuộc bài và biết cách trả lời câu hỏi
và đề nghị nên áp dụng rộng rãi, mặc dù khi
lên lớp, sinh viên căng thẳng một chút nhng
sẽ làm họ tập trung nghe giảng hơn. Có 3 ý
kiến cho rằng phơng pháp này làm sinh viên
căng thẳng quá, khó tiếp thu bài và 1 ý kiến
bỏ phiếu trắng!
Trong 2 lớp đã áp dụng phơng pháp cải
tiến này thì một lớp đã đạt tỷ lệ thi vòng đầu là
> 86% (cao nhất trong cả khoá 41) và tỷ lệ
khá giỏi là 42%, còn lớp kia cũng đạt > 72%
và tỷ lệ khá giỏi là 27% (nằm trong tốp 5 lớp
khá nhất của khoá 41). Việc so sánh kết quả
thi cũng chỉ là tơng đối vì kết quả thi phụ
thuộc chủ yếu vào ý thức tự giác của sinh
viên, vào trình độ chung của cả lớp. Biện pháp
cải tiến này có chăng chỉ là góp thêm, tạo
thuận lợi thêm cho sinh viên hiểu bài, nhớ bài
và thuộc bài dễ hơn, để khi thi dễ đạt hơn mà
thôi.
Việc cải tiến phơng pháp giảng dạy môn
học Địa chất công trình đối với các lớp chính
quy nói chung là đơn giản, dễ làm, nhng để
thực hiện đợc nó, ngời dạy và ngời học
phải đồng thời cố gắng thì mới mang lại hiệu
quả cao.
Tuy bớc đầu có kết quả khả quan,
nhng để đánh giá đợc một cách chính xác
hiệu quả của nó, cần áp dụng thử ở nhiều lớp
sinh viên hơn.
Tài liệu tham khảo
[1]. F. G. Bell. Engineering Geology Blockwell
Science, 1995.
[2]. V. Đ. Lomtadze. Địa chất công trình. NXB Đại
học và THCN, 1978.
[3]. Thế giới Điện ảnh số 2 (3/2002). Trích bài
phỏng vấn Giáo s Trần Quốc VợngĂ