Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy tại học viện hành chính quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.64 KB, 24 trang )

Cỏc bin phỏp qun lý hot ng dy - hc
mụn ngoi ng cho sinh viờn h chớnh quy ti
Hc Vin Hnh chớnh Quc gia

Trng Th Thu Thy

Trng i hc Giỏo dc
Lun vn Thc s ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Trn Th Tuyt Oanh
Nm bo v: 2008

Abstract: Khỏi quỏt c s lý lun v qun lý hot ng dy - hc mụn ngoi ng, c
im, ni dung v yờu cu qun lý hot ng dy - hc ngoi ng. Nghiờn cu thc
trng cụng tỏc qun lý hot ng dy - hc mụn ngoi ng cho sinh viờn h chớnh quy
ti Hc Vin Hnh chớnh Quc gia (HCQG). Trờn c s lý lun v thc tin, xut
cỏc bin phỏp qun lý hot ng dy cho i ng ging viờn, hot ng dy cho sinh
viờn h chớnh quy v cỏc bin phỏp qun lý cỏc hot ng h tr dy - hc mụn ngoi
ng, nhm nõng cao cht lng o to ngoi ng, qun lý tt hot ng dy - hc
mụn ngoi ng, gúp phn nõng cao cht lng o to ca Hc Vin

Keywords: Giỏo dc i hc; Ging dy; Hc tp; Ngoi ng; Qun lý giỏo dc

Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang cùng nhân loại b-ớc vào nhữmg năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của
nền kinh tế tri thức trên phạm vi toàn cầu, thế kỷ của sự bùng nổ thông tin và khoa học công
nghệ. Xu thế hội nhập quốc tế ngày nay đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực chất l-ợng cao
làm việc đ-ợc trong một môi tr-ờng đa ngôn ngữ, đa văn hóa. Thực tế đặt ra cho ngành Giáo
dục đối với việc dạy và học ngoại ngữ là đào tạo ra nguồn nhân lực lao động có chất l-ợng
cao, có khả năng sử dụng đ-ợc ngoại ngữ nh- một công cụ giao tiếp trong công việc hàng


ngày.
Quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc
nâng cao chất l-ợng đào tạo trong nhà tr-ờng. Hiện nay, việc quản lý dạy và học ngoại ngữ
còn nhiều bất cập, chậm đổi mới, một số giảng viên giảng dạy qua loa, nhiều sinh viên chỉ chú
trọng học để đối phó với thi cử. Việc đầu t- trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy và học
còn hạn chế hoặc nếu đ-ợc trang bị thì hiệu quả sử dụng còn thấp.
Học viện Hành chính Quốc gia là cơ quan có vai trò quan trọng trong đào tạo và bồi
d-ỡng đội ngũ công chức, viên chức, nghiên cứu về hành chính và cải cách hành chính góp

2
phần thúc đẩy cải cách hành chính nhà n-ớc nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc
tế. Việc dạy và học tốt môn ngoại ngữ với sinh viên hệ chính quy đóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao chất l-ợng đào tạo của Học viện và có trình độ ngoại ngữ tốt không chỉ
giúp sinh viên tự học, tự nghiên cứu chuyên môn tốt mà còn giúp ích cho họ công tác tốt khi
ra tr-ờng.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, là một giảng viên Tiếng Anh, tôi chọn đề tài: Các biện
pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy tại Học viện
Hnh chính Quốc gia với mong muốn xây dựng đ-ợc các biện pháp khả thi và hiệu quả trên cơ
sở lý luận khoa học và thực tiễn nhằm quản lý tốt hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ để góp phần
nâng cao chất l-ợng đào tạo của Học viện.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ
chính quy tại Học viện HCQG nhằm nâng cao chất l-ợng dạy - học môn ngoại ngữ, góp phần
nâng cao chất l-ợng đào tạo của Học viện
3. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ ở Đại học
4. Đối t-ợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy ở Học viện
HCQG
5. Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất đ-ợc một hệ thống các biện pháp phù hợp và khả thi để quản lý hoạt động
dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy ở Học viện HCQG thì chất l-ợng dạy học
môn ngoại ngữ sẽ đ-ợc nâng cao
6. Các nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh
viên hệ chính quy ở tr-ờng Đại học
- Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh
viên hệ chính quy ở Học viện HCQG
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ
chính quy ở Học viện HCQG nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn ngoại ngữ của Học viện
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ
chính quy tại Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh
8. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm các ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp,
hệ thống những vấn đề lý luận có liên quan tới đề tài nghiên cứu

3
- Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng ph-ơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi,
phỏng vấn đối với sinh viên, giảng viên, cán bộ quản lý; hỏi ý kiến các chuyên gia; ph-ơng
pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Ph-ơng pháp thống kê toán học để xử lý những số liệu thu đ-ợc từ khảo sát thực tế
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn
d-ợc trình bày trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh
viên hệ chính quy tại Học viện hcqg
Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên

hệ chính quy tại Học viện HCQG
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ
1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng
1.1.1.1. Khái niệm quản lý
- Quản lý luôn luôn tồn tại với t- cách là một hệ thống gồm các yếu tố chủ thể quản
lý (ng-ời quản lý, tổ chức quản lý); khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý, đối t-ợng quản lý)
gồm con ng-ời, trang thiết bị kỹ thuật, vật nuôi, cây trồng và mục đích hay mục tiêu chung
của công tác quản lý do chủ thể quản lý áp đặt hay do yêu cầu khách quan của xã hội hoặc do
có sự cam kết, thoả thuận giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý, từ đó nảy sinh các mối
quan hệ t-ơng tác với nhau giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý.
- Bản chất của hoạt động quản lý là cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, chỉ huy)
hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt đ-ợc mục tiêu đề ra.
Nh- vậy quản lý là một hoạt động mang tính tất yếu của xã hội. Chủ thể quản lý và khách
thể quản lý luôn luôn có quan hệ tác động qua lại và chịu tác động của môi tr-ờng. Con ng-ời là
yếu tố trung tâm của hoạt động quản lý vì thế quản lý vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật.
Ng-ời quản lý phải nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo và mềm dẻo. Quản lý còn là một nghề. Ng-ời ta
có thể nói rằng sự thành công hay thất bại của một tổ chức chính là sự thành công hay thất bại của
chính ng-ời quản lý tổ chức đó.
1.1.1.2. Quản lý giáo dục
Giáo dục có vị trí, vai trò rất to lớn trong đời sống xã hội con ng-ời. QLGD là một
khoa học quản lý chuyên ngành đ-ợc nghiên cứu trên nền tảng của khoa học nói chung đồng
thời cũng là bộ phận của khoa học giáo dục.
QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể
quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực l-ợng giáo dục trong và ngoài nhà
tr-ờng làm cho quá trình này hoạt động để đạt những mục tiêu dự định, nhằm điều hành phối
hợp các lực l-ợng xã hội thúc đẩy mạnh mẽ công tác giáo dục thế hệ trẻ, theo yêu cầu phát

4

triển xã hội. Trong QLGD, quan hệ cơ bản là quan hệ giữa ng-ời quản lý với ng-ời dạy và
ng-ời học, ngoài ra còn các mối quan hệ khác nh- quan hệ giữa các cấp bậc khác, giữa giảng
viên với sinh viên, giữa nhân viên phục vụ với công việc liên quan đến hoạt động giảng dạy và
học tập, giữa giảng viên - sinh viên và CSVC phục vụ cho giáo dục.
Ngày nay, QLGD đ-ợc hiểu là sự điều hành hệ thống GDQD nhằm thực hiện mục
tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài.
1.1.2.2. Quản lý nhà tr-ờng
Quản lý nhà tr-ờng thực chất là QLGD trên tất cả các mặt; các khía cạnh liên quan đến
hoạt động GD trong phạm vi nhà tr-ờng: hệ thống những hoạt động có mục đích, có kế hoạch
hợp quy luật của chủ thể QLGD để đạt mục tiêu đặt ra đối với ngành giáo dục trong từng giai
đoạn phát triển của đất n-ớc.
1.1.2. Khái niệm hoạt động dạy - học
1.1.2.1. Hoạt động
Hoạt động là ph-ơng thức tồn tại của con ng-ời, bằng cách tác động vào đối t-ợng
để tạo ra một sản phẩm, thoả mãn nhu cầu của bản thân và nhóm XH.
1.1.2.2. Hoạt động dạy - học
Quá trình dạy học là một hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học. Hai
hoạt động này luôn t-ơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau. Sự t-ơng tác
này giữa dạy và học mang tính chất cộng tác, trong đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo
[33,52]
Quá trình dạy - học là một hệ thống toàn vẹn, bao gồm ba thành tố cơ bản: Khái niệm
khoa học, dạy và học. Các thành tố của quá trình dạy học luôn luôn t-ơng tác với nhau theo
những quy luật riêng, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau để tạo nên sự thống nhất biện
chứng:
- Giữa dạy với học;
- Giữa truyền đạt với điều khiển trong dạy; và
- Giữa lĩnh hội và với tự điều khiển trong học.
Hoạt động dạy: Dạy là điều khiển quá trình trò chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng
cách đó phát triển, hình thành nhân cách trò. Dạy có hai chức năng th-ờng xuyên t-ơng tác
với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau, đó là truyền đạt thông tin dạng học và điều

khiển hoạt động dạy học.
Hoạt động học: Học là quá trình d-ới sự định h-ớng của ng-ời dạy, ng-ời học tự giác,
tích cực, độc lập, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm từ môi tr-ờng xung quanh bằng các thao tác trí
tụê và chân tay nhằm hình thành cấu trúc tâm lý mới để biến đổi nhân cách của mình theo
h-ớng ngày càng hoàn thiện. Cũng nh- hoạt động dạy, hoạt động học có hai chức năng kép là
lĩnh hội và tự điều khiển.
Học là một quá trình trong đó chủ thể tự biến đổi mình, tự làm phong phú mình bằng
cách thu l-ợm và xử lý thông tin từ môi tr-ờng sống xung quanh mình. Tự học là nội lực của
ng-ời học, nhân tố quyết định sự phát triển bản thân ng-ời học. Có tự học mới phát triển đ-ợc
t- duy độc lập, từ chỗ có t- duy độc lập mới có t- duy phê phán, có khả năng phát hiện vấn đề

5
và nhờ đó mới có t- duy sáng tạo. Theo Giáo s- Nguyễn Cảnh Toàn, hoạt động tự học của
sinh viên d-ới sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của thầy có thể đ-ợc tiến hành ở mọi nơi,
mọi lúc, với mọi ng-ời, bằng mọi cách và qua mọi nội dung .
1.1.3. Quản lý hoạt động dạy - học
Quản lý quá trình dạy-học gồm:
- Quản lý hoạt động dạy-học trên lớp
- Quản lý hoạt động tự học ngoài giờ học trên lớp
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý một quá trình với một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố
nh-: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, ch-ơng trình, các hoạt động dạy của thầy với hoạt động học của
trò, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học v.v Hai quá trình này đã đ-ợc ghi nhận trong mục tiêu,
kế hoạch hoạt động giáo dục của mỗi cấp bậc học.
Quản lý quá trình dạy- học cũng phải thực hiện bốn chức năng cơ bản của quản lý nói
chung. Tất cả các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy học tồn tại trong mối quan hệ qua lại
thống nhất với môi tr-ờng của nó, môi tr-ờng xã hội - chính trị và môi tr-ờng cách mạng
khoa học - kỹ thuật.
1.2. Quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng Đại học
1.2.2. Đặc điểm của hoạt động dạy - học ở tr-ờng Đại học
1.2.2.1. Mục tiêu dạy học ở tr-ờng Đại học

Mục tiêu nhân cách
Nhằm đào tạo ng-ời học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân,
có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp t-ơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ,
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đào tạo những con ng-ời có kiến thức cơ bản,
làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, có t- duy khoa học và sáng tạo, có khả năng tự nghiên cứu,
nhạy cảm với cái mới, có ý thức v-ơn lên về khoa học và công nghệ.
Mục tiêu hệ thống giáo dục đại học
Xây dựng hệ thống giáo dục đại học có khả năng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực
trình độ cao phù hợp với cơ cấu kinh tế - xã hội của thời kỳ CNH, HĐH nâng cao năng lực
cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo điều kiện thuận
lợi để mở rộng GDDH, xây dựng một hệ thống liên thông phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu
ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực và năng lực của các cơ sở đào tạo. Tăng c-ờng
năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, năng lực tự tạo việc làm cho mình và cho ng-ời
khác.
1.2.2.2. Nội dung dạy học
Nội dung GDĐH phải có tính hiện đại và phát triển, đảm bảo cơ cấu hợp lý giữa kiến
thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên ngành và các bộ môn khoa học Mác- Lê nin, t-
t-ởng Hồ Chí Minh; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc; t-ơng
ứng với trình độ chung của khu vực và thế giới. Đào tạo trình độ đại học phải bảo đảm cho
sinh viên có những kiến thức khoa học cơ bản và chuyên ngành t-ơng đối hoàn chỉnh; có

6
ph-ơng pháp làm việc khoa học; có năng lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn [25,
26].
Nội dung, ch-ơng trình đào tạo đại học phải phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại, sự
phát triển của khoa học công nghệ, vừa phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất n-ớc, phù hợp
với văn hóa truyền thống dân tộc. Nh- vậy nội dung đào tạo đại học phải đảm bảo các yêu
cầu: cơ bản, hiện đại, sát với thực tiễn Việt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa truyền thống và
hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại, giữa khu vực và toàn cầu, giữa phần cứng và phần mềm [25, 28].
1.2.2.3. Ph-ơng pháp dạy học

Ph-ơng pháp GDDH phải coi trọng việc bồi d-ỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo
điều kiện cho ng-ời học phát triển t- duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia
nghiên cứu, thực nghiệm ứng dụng. [25, 26]. Tăng c-ờng áp dụng các ph-ơng pháp s- phạm
tích cực h-ớng vào việc đặt và giải quyết vấn đề, áp dụng công nghệ dạy học: tận dụng tối đa
những công cụ và công nghệ mới mà các thành tựu to lớn của khoa học đem lại [11, 29].
Ph-ơng pháp dạy học đại học phải đ-ợc thiết kế phù hợp với đối t-ợng để h-ớng tới
mục đích cuối cùng là phát triển nguồn nhân lực cho đất n-ớc.
1.2.2.4. Kiểm tra đánh giá
Hoạt động kiểm tra đánh giá chi phối đến mọi hoạt động của quá trình dạy học. Nội
dung và ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh quy định nội dung và
ph-ơng pháp dạy của thầy, ph-ơng pháp học của trò thông qua việc nâng cao vai trò chuyên
môn của bộ môn ngoại ngữ tại các tr-ờng.
1.2.2.5. Giảng viên đại học
Theo Đại từ điển tiếng Việt: Giảng viên đại học là ng-ời giảng dạy tại tr-ờng đại
học hay lớp huấn luyện cán bộ [36, 731]. Theo Luật Giáo dục sửa đổi 2005, Điều 70, Mục 3:
Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học gọi là GV .
1.2.2.6. Sinh viên đại học
Theo Đại từ điển tiếng Việt: Sinh viên đại học là ng-ời đang học ở bậc đại học [36,
1448]. Quy chế công tác HSSV trong các tr-ờng đào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo, sinh
viên là ng-ời đang học trong hệ đại học và cao đẳng.
1.2.3. Các nội dung quản lý hoạt động dạy - học ở tr-ờng Đại học
1.2.3.1. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên
Thực chất là quản lý nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ GV và HĐD-H. GV truyền đạt
những kiến thức, kỹ năng và t- t-ởng, phẩm chất cần đ-ợc trang bị cho SV. Đồng thời, GV có
nhiệm vụ phải học tập, rèn luyện, bồi d-ỡng và tự bồi d-ỡng để nâng cao trình độ, nâng cao
chất l-ợng HĐD-H. Trong quá trình GD & ĐT, GV vừa là đối t-ợng quản lý, vừa là chủ thể
quản lý của HĐD-H.
1.2.3.2. Quản lý hoạt động học tập của sinh viên
Quản lý HĐHT của SV là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn
luyện của ng-ời học trong suốt quá trình học tập. Nhà tr-ờng cần tăng c-ờng các biện pháp

quản lý HĐHT của SV, nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo, vì SV vừa là đối t-ợng quản lý, vừa
là chủ thể quản lý.

7
1.2.3.3. Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học, nội dung ch-ơng
trình đào tạo, kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy -
học
Các yếu tố đảm bảo CSVC - kỹ thuật: phòng học, phòng thí nghiệm, phòng th- viện,
phòng làm việc, x-ởng thực hành và các ph-ơng tiện kỹ thuật, trang thiết bị, vật t , cần thiết
phục vụ cho các hoạt động dạy - học.
Một số điều kiện cần thiết khác hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy - học: Các yếu tố
đảm bảo về chính trị - tinh thần; Các yếu tố đảm bảo về tổ chức.
1.3. Yêu cầu về dạy học môn ngoại ngữ và quản lý hoạt động dạy học môn ngoại ngữ ở
tr-ờng Đại học
1.3.1. Yêu cầu về dạy - học môn ngoại ngữ
Ng-ời học sau khi học xong ch-ơng trình đào tạo ngoại ngữ ở tr-ờng đại học sẽ sử
dụng đ-ợc ngoại ngữ để đọc hiểu các sách báo khoa học th-ờng thức phù hợp với trình độ học
vấn.
1.3.2. Quản lý hoạt động dạy môn ngoại ngữ
Có hai nội dung cơ bản đó là: quản lý hoạt động giảng dạy trên lớp và việc thực hiện
quản lý hồ sơ chuyên môn của giảng viên .
1.3.3. Quản lý hoạt động học môn ngoại ngữ
Hoạt động học tập của SV là hoạt động song song cùng tồn tại với hoạt động dạy của
GV. Quản lý hoạt động học tập của SV là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên
cứu và rèn luyện nghề nghiệp của SV.
1.3.4. Quản lý các điều kiện phục vụ cho dạy - học môn ngoại ngữ
Đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất nh- các giảng đ-ờng với trang thiết bị đầy đủ cho
việc học tiếng, tạo môi tr-ờng ngoại ngữ, phòng tự học, th- viện, tài liệu sách giáo khoa và các
trang thiết bị cho SV tự học ngoại ngữ nh- đài các xét, đầu video, băng hình, đầu đĩa hình, các
ch-ơng trình dạy ngoại ngữ.

1.3.5. Những yêu cầu mới về dạy - học ngoại ngữ tại Học viện HCQG
Trình độ ngoại ngữ tốt sẽ giúp SV tự học, tự nghiên cứu chuyên môn tốt và công tác tốt
khi ra tr-ờng. Học viện có mục đích nâng cao trình độ hiểu biết của ng-ời học, đồng thời góp
phần nâng cao năng lực t- duy của họ.
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên
hệ chính quy tại học viện Hành chính quốc gia
2.1. Khái quát về hoạt động đào tạo ở Học viện Hành chính Quốc gia
2.1.1. Khái quát về Học viện Hành chính Quốc gia
Tiền thân của Học viện Hành chính Quốc gia là Tr-ờng Hành chính Trung -ơng đ-ợc
thành lập theo Nghị định số 214/NV ngày 29/5/1959.
Ngày 6/7/1992, theo Nghị định số 253/HĐBT, Học viện HCQG là cơ quan thuộc
Chính phủ.
Theo Quyết định số 123/2002/TTg ngày 19/9/2002, Học viện chuyển vào Bộ Nội vụ.
Từ 07/5/2007: Học viện HCQG thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh.

8
Học viện HCQG có tr sở tại Hà Nội, số 77, đ-ờng Nguyễn Chí Thanh; và:
Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh: Số 10, Đ-ờng 3/2, Quận 10
Phân viện tại Thành phố Huế
Các phân viện khu vực
Hơn 45 năm qua, Học viện HCQG đã từng b-ớc tr-ởng thành. Học viện có vai trò
quan trọng trong đào tạo đội ngũ công chức, viên chức góp phần thúc đẩy cải cách nền hành
chính nhà n-ớc nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. Cùng với việc tăng c-ờng
cơ sở vật chất, Học viện đã không ngừng nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên và cán bộ
nghiên cứu Khoa học Hành chính.
2.1.2. Đặc điểm đối t-ợng đào tạo của Học viện Hành chính Quốc gia
Học viện HCQG đã xây dựng ch-ơng trình đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức Quản lý nhà n-ớc cho đội
ngũ cán bộ, công chức đang làm việc trong bộ máy nhà n-ớc và các Tổ chức chính trị, xã hội. Từ năm 2002
Học viện đ-ợc Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo tất cả các bậc học: Đại học, Cao học và Tiến

sĩ. Mỗi bậc bao gồm hình thức đào tạo tập trung và không tập trung, hệ đào tạo chính qui và tại chức.
a/ Đào tạo bồi d-ỡng công chức
Đào tạo tiền công vụ; Bồi d-ỡng chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp; Bồi d-ỡng
các kỹ năng, nghiệp vụ hành chính.
b/ Ch-ơng trình Đào tạo đại học
Đại học Hành chính hệ chính quy
Đại học Hành chính hệ tại chức
c/ Đào tạo sau đại học:
Cao học cấp bằng Thạc sỹ Quản lý Nhà n-ớc
Tiến sĩ Quản lý Hành chính
d/ Các loại hình đào tạo ngắn hạn
2.1.3. Mục tiêu đào tạo của Học viện Hành chính Quốc gia
Trang bị cho cán bộ, công chức đang làm việc trong bộ máy Nhà n-ớc ở các cấp và
t-ơng đ-ơng trong các tổ chức của Đảng, Nhà n-ớc và tổ chức chính trị - xã hội những kiến
thức cơ bản về Nhà n-ớc, pháp luật, về quản lý hành chính, kỹ năng, công nghệ hành chính và
về quản lý Nhà n-ớc đối với các ngành, các lĩnh vực; vận dụng hiểu biết kiến thức và kỹ năng
cơ bản đó vào thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ tham m-u, giúp việc trong công vụ của đội ngũ
chuyên viên.
Học viện luôn quán triệt mục tiêu của giáo dục đại học và sau đại học theo Luật Giáo
dục Việt Nam năm 2005. Bên cạnh mục tiêu tổng quát, Học viện đã xây dựng mục tiêu cụ thể
về đạo tạo cử nhân hành chính hệ chính quy với các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng thái độ cụ
thể mà các sinh viên hành chính phải đạt đ-ợc khi tốt nghiệp.
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Học viện Hành chính Quốc gia
a. Lãnh đạo Học viện:
Giám đốc Học viện và các phó Giám đốc
b. Các tổ chức giúp Giám đốc quản lý Học viện:
c. Các đơn vị đào tạo, bồi d-ỡng

9
d. Các tổ chức sự nghiệp

2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ tại Học viện Hành
chính Quốc gia
2.2.1. Vài nét về Bộ môn ngoại ngữ
Ban Hợp tác quốc tế bao gồm ba bộ phận: Bộ phận đối ngoại, Trung tâm NAPA - BC
và Bộ môn ngoại ngữ với 36 cán bộ công chức trong đó có 14 ng-ời trong biên chế, 22 lao
động hợp đồng. Ban Hợp tác Quốc tế là đơn vị trực thuộc Học viện HCQG, có các chức
năng tham m-u giúp Giám đốc Học viện.
Bộ môn Ngoại ngữ (BMNN)
Năm 1995, Giám đốc Học viện đã quyết định thành lập Bộ môn Ngoại ngữ trong Ban
Hợp tác Quốc tế để tổ chức thực hiện việc giảng dạy ngoại ngữ. Bộ môn do Tr-ởng Bộ môn
phụ trách, hiện nay mỗi năm Bộ môn chịu trách nhiệm xây dựng ch-ơng trình, giáo trình và
giảng dạy khoảng 12000 tiết cho các khóa cử nhân chính quy, cử nhân tại chức, cao học và
tiến sỹ hành chính tổ chức tại Học viện và tại các địa ph-ơng trong cả n-ớc.
BMNN không ch là đơn vị giảng dạy ngoại ngữ, Bộ môn còn tham gia vào các công
tác khác của Ban Hợp tác Quốc tế: biên, phiên dịch cho các đoàn khách quốc tế đến làm việc
tại Học viện hoặc dẫn các đoàn cán bộ của Việt Nam đi n-ớc ngoài, tham gia tổ chức các hội
nghị quốc tế lớn tại Việt Nam
Bộ môn Ngoại ngữ là cấp trực tiếp quản lý các hoạt động dạy - học ngoại ngữ tại Học
viện. Việc quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh, tiếng Pháp do Tr-ởng BMNN chịu trách
nhiệm. Tr-ởng bộ môn đ-ợc giao trách nhiệm quản lý GV của Bộ môn, những GV hợp đồng
mời ngoài; công tác giảng dạy của bộ môn và hoàn toàn chịu trách nhiệm tr-ớc Giám đốc về
những vấn đề có liên quan đến Bộ môn. BMNN hiện nay tại Hà Nội có 17 GV tiếng Anh, 3
GV tiếng Pháp.
Hiện tại Bộ môn ngoại ngữ đang giảng dạy cho các loại hình đào tạo:
Giảng dạy tiếng Anh, Pháp cho cử nhân hành chính hệ chính quy;
Giảng dạy tiếng Anh cho cử nhân hành chính hệ tại chức;
Giảng dạy tiếng Anh cho học viên lớp cao học quản lý nhà n-ớc;
Giảng dạy tiếng Anh cho các lớp theo yêu cầu của Học viện.
2.2.2. Thực trạng dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy ở Học viện Hành
chính Quốc gia

SV học ngoại ngữ 18 đơn vị học trình (t-ơng đ-ơng 270 tiết học) đ-ợc chia ra làm 4
học kỳ từ năm thứ nhất đến hết năm thứ hai. Ba kỳ đầu (14 đơn vị học trình) ngoại ngữ cơ bản,
kỳ thứ t- (4 đơn vị học trình) tiếng Anh, tiếng Pháp chuyên ngành hành chính. Mỗi lớp có số
l-ợng sinh viên từ 24 đến 32.
Sau thời gian học ngoại ngữ trên theo ch-ơng trình, trình độ ngoại ngữ của SV hệ
chính quy có tăng lên, nh-ng SV vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đọc hiểu các tài
liệu chuyên ngành hành chính bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, trong việc giao tiếp, trao đổi với
các giảng viên, chuyên gia ng-ời n-ớc ngoài sang công tác giảng dạy tại Học viện.
Tại Học viện HCQG, quản lý việc dạy môn ngoại ngữ do BMNN đảm nhận, quản lý
việc học tập và các hoạt động khác của SV do Ban Đào tạo cùng các phòng chức năng phụ
trách. Văn phòng Học viện chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất cũng nh- các điều kiện phục vụ

10
việc dạy - học môn ngoại ngữ. Vì vậy, muốn nâng cao chất l-ợng dạy - học môn ngoại ngữ
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của Học viện thì các bộ phận có liên quan của Học viện phải
cùng hợp tác với nhau để cùng thực hiện và việc nghiên cứu, phân tích thực trạng để tìm ra
những giải pháp đổi mới quản lý dạy học ngoại ngữ là vô cùng quan trọng.
2.2.2.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ
Tất cả các GV trong Bộ môn chú trọng đến kỹ năng nghe-nói giao tiếp và kỹ năng đọc
hiểu để đọc tài liệu chuyên môn về hành chính. Hiện tại BMNN đang sử dụng bộ giáo trình
Lifelines 2,3), giáo trình tiếng Anh, tiếng Pháp chuyên ngành và sử dụng các giáo trình bổ trợ
các kỹ năng nghe-nói, đọc hiểu.
Hoạt động giảng dạy ngoại ngữ cho SV hệ chính quy vẫn còn nhiều nét giống nh- hoạt
động giảng dạy các môn học khác dẫn đến những hạn chế trong kết quả học tập ngoại ngữ của
SV. GV ngoại ngữ vẫn ch-a thực sự thực hiện hoạt động dạy-tự học cho SV hệ chính quy.
Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy - học ngoại ngữ cho SV hệ chính quy tại
Học viện, tác giả đã tiến hành nghiên cứu hệ thống các chủ tr-ơng, biện pháp quản lý của Học
viện, khảo sát bằng phiếu tr-ng cầu ý kiến ở 3 đối t-ợng khác nhau: Sinh viên; Giảng viên và
CBQL
Bảng 1: Khảo sát nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của những nội dung quản lý

hoạt động dạy học của BMNN
Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả sẽ nghiên cứu sâu hơn đến ba
vấn đề: Quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ của GV, Quản lý hoạt động học ngoại ngữ của SV và
Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy và học ngoại ngữ.
Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy của đội ngũ GV trong BMNN, Bảng 2.
Thực trạng quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ của BMNN
Bảng2.1. Thực trạng quản lý việc thực hiện ch-ơng trình của GVBMNN
Bảng 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch của GV BMNN
Bảng 2.3. Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV BMNN
Bảng 2.4. Thực trạng quản lý giờ lên lớp và sinh hoạt chuyên môn của GV BMNN
Bảng 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy và đánh giá giờ dạy
của GV BMNN
Bảng 2.6. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên
Bảng 2.7. Thực trạng quản lý thực hiện hồ sơ chuyên môn của GV BMNN
Bảng 2.8. Thực trạng quản lý hoạt động tự học, tự bồi d-ỡng của GV BMNN
Bảng 3: Kết quả khảo sát về thực trạng hoạt động của GV BMNN
2.2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên
Quản lý hoạt động học tập (HĐHT) ngoại ngữ của SV
Thực trạng QL HĐHT của SV bao gồm: Quản lý HĐHT trên lớp, hoạt động tự học và
các hoạt động ngoại khoá. Các hoạt động trên đ-ợc GV và CBQL đánh giá cụ thể qua những
hoạt động sau:
Bảng 4: Thực trạng quản lý hoạt động học Ngoại ngữ của SV
Do điều kiện về thời gian và trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu nội dung cơ bản về một số biện pháp quản lý trong hoạt động học ngoại ngữ

11
của sinh viên: Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập cho SV, bồi d-ỡng các
ph-ơng pháp học tập tích cực cho SV, Xây dựng quy định về nề nếp tự học của SV, phối hợp
GVCN, cán bộ lớp, phòng quản lý HSSV với Đoàn TNCS theo dõi nề nếp học tập của SV và
các hoạt động ngoại khóa.

Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập cho SV
Bảng 4.1: Kết quả khảo sát về thực trạng công tác giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và
thái độ học tập ngoại ngữ cho SV
Bồi d-ỡng các ph-ơng pháp học ngoại ngữ tích cực cho SV
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát thực trạng về quản lý các ph-ơng pháp học ngoại ngữ tích cực cho
SV
Xây dựng quy định về nề nếp tự học của SV
Bảng 4.3. Xây dựng quy định về nề nếp tự học của SV
Phối hợp GVCN, cán bộ lớp, phòng quản lý HSSV với Đoàn TNCS theo dõi nề
nếp học tập của SV
* Các lực l-ợng quản lý bên trong nhà tr-ờng:
- Giáo viên chủ nhiệm: H-ớng dẫn, tổ chức, thiết kế, điều khiển các hoạt động học tập
của SV thông qua các hình thức tổ chức quá trình dạy học trên lớp.
- Ban cán sự lớp: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện, sinh hoạt đời sống và
các hoạt động xã hội theo kế hoạch của Học viện, khoa, Bộ môn.
- Phòng Công tác Chính trị và HSSV, Ký túc xá: Phòng Công tác HSSV tổ chức triển khai
công tác giáo dục t- t-ởng chính trị, đạo đức, lối sống cho HSSV, tổ chức cho HSSV tham gia các
hoạt động văn hoá, văn nghệ và các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Các khoa, tổ bộ môn: Tổ chức tốt quá trình đào tạo, giảng dạy và học tập của
Khoa mình theo đúng ch-ơng trình, kế hoạch giảng dạy và học tập của nhà tr-ờng. Chỉ đạo, tổ chức
biên soạn ch-ơng trình, giáo trình môn học thuộc đơn vị mình phụ trách.
* Các lực l-ợng quản lý bên ngoài nhà tr-ờng
- Gia đình: Quản lý của gia đình và sự phối hợp giữa nhà tr-ờng và gia đình trong việc quản lý
hoạt động tự học của SV là việc rất quan trọng trong công tác giáo dục và quản lý hoạt động tự học
của SV đặc biệt đối với những SV ở ngoại trú cùng gia đình.
- Nơi sinh viên c- trú, tạm trú: h-ớng dẫn SV chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà
n-ớc, nội quy của nhà tr-ờng và quy định của chính quyền địa ph-ơng.
2.2.2.3. Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học môn ngoại ngữ
Quản lý CSVC, kỹ thuật phục vụ cho D-H đảm bảo đ-ợc các yêu cầu liên quan mật thiết với
nhau đó là: Tổ chức quản lý tốt, đảm bảo đầy đủ và sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị,

ph-ơng tiện - kỹ thuật phục vụ HĐD-H trong nhà tr-ờng.
Hệ thống máy tính, Th- viện của Học viện đ-ợc trang bị theo tiêu chuẩn thiết bị hiện
đại đáp ứng khoảng 300 l-ợt ng-ời mỗi ngày.
Bảng 5: Kết quả khảo sát về thực trạng đảm bảo cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt
động dạy - học ngoại ngữ cho SV

12
2.2.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ
chính quy ở Học viện Hành chính Quốc gia
Những điểm mạnh
+ Về trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý
Các công việc quản lý trực tiếp hoạt động dạy - học ngoại ngữ ở Học viện, và Bộ môn
đều do những ng-ời có ý thức tốt và tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, có nhiều kinh
nghiệm trong giảng dạy và giáo dục SV đảm nhận; có sự cộng tác của BMNN với các phòng
Ban, các khoa khác trong Học viện.
+ Về đội ngũ giảng viên
Đội ngũ giảng viên của BMNN là những GV có kinh nghiệm hoặc trẻ trung, năng
động hoạt bát và tất cả đều đ-ợc đào tạo đúng chuyên ngành ngoại ngữ. GV của BMNN luôn
nhiệt tình trong giảng dạy, tích cực trong các hoạt động do Ban và Học viện tổ chức.
+ Về đối t-ợng sinh viên
Sinh viên của Học viện HCQG đều là những SV có trình độ, có khả năng tiếp thu cao,
đã qua một kỳ thi tuyển chọn quốc gia với điểm chuẩn xếp vào loại t-ơng đối cao so với các
tr-ờng đại học. Nhiều em là học sinh giỏi quốc gia, đạt danh hiệu học sinh giỏi ở PTTH. Mỗi
năm Học viện tiếp nhận từ 10 đến 15 em học sinh đựơc Bộ Giáo dục và Đào tạo giới thiệu
tuyển thẳng vào Học viện.
+ Về cơ sở vật chất - thiết bị phục vụ cho dạy - học
Trong những năm qua Học viện đã đ-ợc tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu t- cho cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học (vốn ngân sách, các Dự án hợp tác quốc tế). Cơ
sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học đã có nhiều cải thiện.
Những hạn chế

+ Về đội ngũ giảng viên
Đội ngũ GV của BMNN còn thiếu về số l-ợng vì ngoài việc dạy sinh viên hệ chính
quy, BMNN còn đảm nhận dạy các loại hình khác nh- các lớp cao học, các lớp tại chức mở tại
các địa ph-ơng trong cả n-ớc nên đôi khi bị thiếu GV. Đội ngũ GV của BMNN đa số là nữ,
tuổi còn trẻ nên có con nhỏ, thai sản đều ảnh h-ởng đến việc dạy. Việc nhiều GV cùng đi học
tiến sĩ và thạc sĩ khiến việc bố trí GV đảm nhận đầy đủ giờ dạy có nhiều lúc gặp khó khăn.
Việc chỉ đạo đổi mới PPDH ngoại ngữ đã đ-ợc chú trọng, song ch-a tạo ra phong trào
sâu rộng, hiệu quả ch-a cao, nên ch-a phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo của SV
trong việc học tập, GV ch-a tích cực sử dụng thiết bị dạy học. Sinh hoạt chuyên môn đôi khi
ch-a thực sự có tác dụng thiết thực đối với việc nâng cao hiểu biết về chuyên môn và nghiệp
vụ đối với mỗi GV nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học. Khả năng NCKH của GV
còn hạn chế về động cơ, năng lực và ph-ơng pháp. Việc bồi d-ỡng về tin học, cách sử dụng
các thiết bị dạy học hiện đại ch-a đ-ợc tổ chức chặt chẽ, có hệ thống, hiệu quả thấp.
+ Về hoạt động học tập của sinh viên
Ph-ơng pháp học tập của SV ch-a thực sự phù hợp với bậc đại học. Việc xây dựng kế
hoạch học tập của SV mang nặng tính hình thức, khi thực hiện kế hoạch có lúc tuỳ tiện, ch-a
hình thành tác phong, ph-ơng pháp học đại học. Nhiều SVcó t- t-ởng trông chờ, ỷ lại,
không thực sự phấn đấu học tập làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng đầu ra của Học viện; ch-a

13
thực sự năng động trong các hoạt động thi đua mà th-ờng tiếp nhận, tham gia một cách
thụ động.
+ Về cơ sở vật chất
Kinh phí đầu t- xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ch-a đáp ứng yêu cầu chuẩn
hoá các điều kiện dạy học. Quá trình tổ chức, quản lý, khai thác và sử dụng ch-a phát huy hết
hiệu quả các ph-ơng tiện hiện có.
Khuôn viên của Học viện nhỏ hẹp, nằm ngay giữa lòng Thủ đô nên khả năng mở rộng
là rất ít.
2.2.3.1. Nguyên nhân của thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho
sinh viên hệ chính quy ở Học viện Hành chính Quốc gia

Có đ-ợc những kết quả trong công tác quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho
sinh viên hệ chính quy tại Học viện HCQG phải kể đến vai trò lãnh đạo của Ban Giám đốc,
Đảng ủy Học viện. Ban Giám đốc và Đảng ủy Học viện đã nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của
tiếng Anh trong học tập và công tác trong lĩnh vực hành chính và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho BMNN nh- cung cấp trang thiết bị, tài liệu, từ điển v.v. và cho phép BMNN hợp tác với
các tổ chức quốc tế trong việc dạy tiếng Anh, tiếng Pháp ở Học viện HCQG.
Toàn thể Học viện (BGĐ, CBQL, GV) đều quan tâm đến chất l-ợng của lớp cử nhân
hành chính.
2.2.3.2. Những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho
sinh viên hệ chính quy tại Học viện Hành chính Quốc gia
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên:
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, quản lý việc thực hiện kế hoạch đào tạo
- Bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV- Kiện toàn về
số l-ợng, chất l-ợng và cơ cấu đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu đào tạo tr-ớc mắt và
theo kịp sự thay đổi về quy mô, ch-ơng trình và kế hoạch đào tạo bồi d-ỡng của Học viện.
- Tăng c-ờng chỉ đạo hoạt động đổi mới ph-ơng pháp dạy học: Đổi mới PPDH của
giảng viên theo h-ớng dạy - học sang dạy - tự học cho sinh viên
- Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng sinh hoạt của tổ chuyên môn.
Xuất phát từ quan điểm coi GV là nguồn lực trực tiếp trong việc thực hiện mục tiêu và
kế hoạch đào tạo của Bộ môn, của Học viện, vì vậy BMNN đã có những biện pháp sử dụng
hợp lý, tạo môi tr-ờng làm việc tích cực để phát huy tối đa khả năng lao động của đội ngũ GV.
Các biện pháp quản lý hoạt động học môn ngoại ngữ cho sinh viên
- Nâng cao nhận thức của SV về vai trò và kỹ năng học và tự học ngoại ngữ: Nhận thức
của sinh viên hành chính về vai trò học và tự học ngoại ngữ còn ở mức thấp. Kỹ năng học và
tự học của SV hành chính còn hạn chế. Rất nhiều SV không biết cách tự học ngoại ngữ nh-
thế nào.
Xây dựng động cơ tích cực trong việc học ngoại ngữ cho sinh viên:
- Xây dựng môi tr-ờng thuận lợi cho hoạt động học ngoại ngữ của SV
- Quản lý chặt chẽ việc học tập trên lớp và tự học ngoại ngữ của SV. Hoàn thiện hệ
thống văn bản quy định về hoạt động dạy - học và tự học cho SV sẽ giúp cho hoạt động học và

tự học của SV tốt lên rất nhiều.

14
Các biện pháp quản lý các hoạt động hỗ trợ cho dạy - học môn ngoại ngữ cho
sinh viên hệ chính quy
- Hoạt động ngoại khoá, tạo môi tr-ờng ngoại ngữ
- Tăng c-ờng hiệu quả quản lý cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học ngoại ngữ; nâng
cấp th- viện, bổ sung giáo trình, tài liệu dạy và học. Tăng c-ờng đầu t- vật chất, trang thiết bị
kỹ thuật phục vụ cho việc học và tự học ngoại ngữ của SV.

Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ
chính quy tại học viện hành chính quốc gia
3.1. Định h-ớng và nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn
ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy ở Học viện HCQG
3.1.1. Các định h-ớng
3.1.2. Các nguyên tắc
3.1.2.1. Nguyên tắc tính thực tiễn khả thi
Các biện pháp quản lý đ-ợc đề xuất có tính đến các điều kiện, hoàn cảnh, môi tr-ờng
khách quan, chủ quan của Học viện HCQG trong hiện tại và t-ơng lai cũng nh- khả năng áp
dụng các biện pháp đó trong thực tiễn của Học viện. Các biện pháp quản lý đ-ợc khả thi chỉ
khi có tính đến các điều kiện thực hiện.
3.1.2.2. Nguyên tắc tính hiệu quả
Xuất phát từ nguyên tắc tính hiệu quả, những biện pháp đề xuất cần mang lại hiệu quả
trong hoàn cảnh cụ thể và trong thời điểm nhất định.
3.1.2.3. Nguyên tắc tính đồng bộ
Cần đảm bảo các biện pháp không mâu thuẫn nhau, không đ-ợc tách rời, riêng rẽ mà
phải tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau trong mối quan hệ biện chứng chặt chẽ và tạo thành một hệ
thống chỉnh thể nhằm tác động tới nhiều mặt khác nhau của vấn đề đang đ-ợc quản lý.
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính
quy tại Học viện HCQG

3.2.1. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ cho đội ngũ GV
3.2.1.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, quản lý việc thực hiện kế hoạch đào tạo
Mục tiêu của biện pháp:
Nhằm giúp Ban Giám đốc, các phòng ban có liên quan và BMNN xây dựng đội ngũ
giảng viên đủ về số l-ợng đáp ứng nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của BMNNN và của Học
viện.
Nội dung và cách thực hiện:
Từ thực trạng về đội ngũ GV cho thấy đội ngũ GV của BMNN còn có những bất cập:
số l-ợng còn thiếu, chất l-ợng GV ch-a cao. Vì vậy, công tác xây dựng đội ngũ GV có vai trò
rất quan trọng. Để thực hiện việc xây dựng đội ngũ đ-ợc tốt, cần quan tâm hai nội dung cơ
bản: Lập kế hoạch về nhu cầu tuyển dụng; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao

15
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV và quản lý tốt việc thực hiện kế hoạch đào
tạo đó.
Lập kế hoạch tuyển dụng đội ngũ: Việc lập kế hoạch tuyển dụng đội ngũ đảm bảo tính khả
thi và đạt đ-ợc mục tiêu, đảm bảo duy trì đội ngũ GV đủ về số l-ợng và đảm bảo về chất l-ợng. Cần
phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng có tính khả thi và hiệu quả cao; việc xây dựng kế hoạch
đào tạo đội ngũ phải là kế hoạch dài hạn 5 đến 10 năm.
- Có chính sách khuyến khích đối với đội ngũ GV tham gia giảng dạy, không có sự phân biệt
giữa GV biên chế và hợp đồng, thu nhập của GV đ-ợc h-ởng theo đóng góp của họ với Học viện. -
Giảm chế độ trả l-ơng theo biên chế, thực hiện trả l-ơng theo hợp đồng để phát huy hết tính sáng
tạo, khả năng, và sự nhiệt tình của đội ngũ GV.
- Thông qua các ch-ơng trình hợp tác, hỗ trợ của các tổ chức n-ớc ngoài để gửi GV
của BMNN đi đào tạo, bồi d-ỡng. Thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực, đội
ngũ GV trong BMNN .
3.2.1.2. Bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên
Mục tiêu của biện pháp:
Nhằm giúp Ban Giám đốc, các phòng ban có liên quan và BMNN xây dựng đội ngũ
GV đảm bảo về chất l-ợng đáp ứng nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của BMNNN và của Học

viện.
Nội dung và cách thực hiện:
Chú trọng bồi d-ỡng th-ờng xuyên, khuyến khích động viên GV tự học, tự nghiên cứu.
Giảng viên phải có hiểu biết rộng, có kiến thức chuyên môn sâu và kỹ năng s- phạm thành
thạo: kỹ năng tổ chức và thực hiện quá trình dạy học và giáo dục, kỹ năng thiết kế bài giảng,
kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học và ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học, kỹ năng nghiên cứu và cập
nhật thông tin
Tạo mọi điều kiện vật chất và tinh thần có thể đ-ợc để GV tham dự các lớp bồi d-ỡng
ngắn hạn, th-ờng xuyên và và đào tạo sau đại học.
Chú trọng bồi d-ỡng chính trị, t- t-ởng, phong cách đạo đức của GV. GV cần học hỏi
kinh nghiệm của nhau về chuyên môn và nghiệp vụ s- phạm.
3.3.1.3. Tăng c-ờng chỉ đạo hoạt động đổi mới ph-ơng pháp dạy học
Mục tiêu của biện pháp:
Nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tự
học, tự nghiên cứu của sinh viên, góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo của BMNN và của
Học viện. Đổi mới PPDH là xu h-ớng tất yếu của thế giới và là đòi hỏi cấp thiết với giáo dục
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung và cách thực hiện:
- Nâng cao nhận thức cho GV về sự cần thiết và cấp bách của việc đổi mới PPDH.
Bồi d-ỡng năng lực cho đội ngũ GV, tạo điều kiện cho GV đ-ợc th-ờng xuyên bổ sung kiến
thức mới về khoa học và năng lực s- phạm. Nâng cao nhận thức cho GV của BMNN là yêu
cầu cấp thiết để thực hiện PPDH theo h-ớng tích cực. Việc nâng cao nhận thức về đổi mới
PPDH cho GV thể hiên:

16
+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của sinh viên: GV không chỉ giản
đơn truyền đạt tri thức mà còn h-ớng dẫn hành động.
+ Dạy học chú trọng rèn luyện ph-ơng pháp tự học: hoạt động học là nỗ lực tạo ra sự
chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động.
+ Tăng c-ờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Lớp học là môi tr-ờng giao

tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đ-ờng chiếm
lĩnh nội dung học tập.
+ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò: điều chỉnh hoạt động học của SV
và hoạt động dạy của GV. GV h-ớng dẫn SV phát triển kỹ năng tự đánh giá để điều chỉnh
cách học.
- Tổ chức xây dựng ch-ơng trình, kế hoạch đổi mới PPDH cụ thể của từng cá nhân, và
của BMNN, trong đó nêu cụ thể nội dung, giải pháp và sản phẩm đổi mới. Chỉ đạo các GV
khi xây dựng ch-ơng trình, kế hoạch năm học cần đ-a đổi mới PPDH thành một nội dung và
phải thể hiện đ-ợc những điểm cơ bản:
+ Ch-ơng trình tự bồi d-ỡng, các chuyên đề trọng tâm cần thảo luận, trao đổi, kế
hoạch NCKH các đề tài về đổi mới PPDH.
+ Tổ chức dạy thí điểm cho việc áp dụng đổi mới PPDH của từng GV.
+ Kế hoạch học tập, nghiên cứu sử dụng các thiết bị dạy học và công nghệ thông tin
phục vụ dạy học.
- Tổ chức cho các GV dạy thử nghiệm: Mỗi môn học có các ph-ơng pháp dạy học đặc
thù, việc lựa chọn ph-ơng pháp dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhận thức, trình độ, năng
lực của GV, nội dung bài giảng
- Chỉ đạo các GV bồi d-ỡng ph-ơng pháp học môn ngoại ngữ cho SV: Đổi mới PPDH
là đổi mới cách dạy của thầy mà và là đổi mới cách học của trò.
- Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên
Căn cứ vào thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá của BMNN, tác giả đề tài đề xuất
cải tiến về quy trình tổ chức và hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của SV, nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học của BMNN, của Học viện.
- Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo đúng nguyên tắc:
+ Kiểm tra đánh giá đúng quy chế, khách quan, công bằng. Việc kiểm tra đánh giá
kích thích SV tích cực học tập, đồng thời nó giúp cho GV điều chỉnh nội dung, ph-ơng pháp
và hình thức giảng dạy cho phù hợp.
+ Thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra đánh giá, số lần kiểm tra và thi các học
phần. Cho điểm công bằng, khách quan, không theo chỉ tiêu thi đua.
- Vận dụng các hình thức phù hợp, kiểm tra th-ờng xuyên việc tự học và chuẩn bị của

sinh viên
GV cần có biện pháp kết hợp giảng kiến thức mới với việc đặt ra yêu cầu cho SV tự
nghiên cứu. Với những học phần cụ thể có thể đánh giá phần tự nghiên cứu của SV nh- là một
bài kiểm tra điều kiện.

17
- Vận dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá: Trắc nghiệm khách quan, tự luận, vấn
đáp, kiểm tra kỹ năng thực hành, đảm bảo việc kiểm tra, đánh giá đ-ợc công bằng, khách
quan.
- áp dụng công nghệ thông tin, cải tiến hình thức kiểm tra, đánh giá: Việc áp dụng
công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV có hiệu quả rất lớn, nhất
là với hình thức trắc nghiệm khách quan.
- Tăng c-ờng cơ sở vật chất phục vụ cho việc đổi mới PPDH: Mở rộng quy mô th-
viện, sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại: phòng Lab, máy chiếu
- Tăng c-ờng tổ chức hội thảo, đánh giá, tổng kết, trao đổi kinh nghiệm về đổi mới
PPDH: Đổi mới PPDH trong Bộ môn là hoạt động th-ờng xuyên và có hiệu quả.
3.3.1.4. Nâng cao chất l-ợng sinh hoạt của tổ chuyên môn
Mục tiêu của biện pháp:
Nâng cao hiệu quả quản lý của BMNN trong việc thực hiện kế hoạch, nội dung,
ch-ơng trình, ph-ơng pháp giảng dạy và tổ chức NCKH.
Nội dung và cách thực hiện:
- Bồi d-ỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ chuyên môn: Cần bồi d-ỡng kiến thức về
khoa học và nghiệp vụ quản lý cho ng-ời quản lý chuyên môn để nâng cao hiệu quả công tác
quản lý hoạt động dạy học của Bộ môn.
- Biên chế GV bộ môn đủ về số l-ợng, đúng về chuyên môn: GV cần có thời gian và
điều kiện nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn về cả nghiệp vụ s- phạm và trình độ học
vấn để giảng dạy.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên môn đầu đàn: Việc xây dựng kế hoạch tạo nguồn và
đào tạo các GV có chuyên môn cao cho BMNN là rất cần thiết.
- Đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ

là một biện pháp chỉ đạo nề nếp dạy học vừa có tính chất quản lý hành chính vừa có yếu tố s-
phạm.
3.2.2. Các biện pháp quản lý hoạt động học môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy
3.2.2.1. Xây dựng môi tr-ờng thuận lợi cho hoạt động học ngoại ngữ cho SV
Mục tiêu của biện pháp:
Kết hợp với các đơn vị chức năng, các đoàn thể xây dựng môi tr-ờng thuận lợi cho
hoạt động học ngoại ngữ của SV, từ đó giúp SV hình thành và xác định mục đích, động cơ học
tập tích cực để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học.
Nội dung và cách thực hiện:
Cần phải tiến hành biện pháp: Tổ chức giao l-u, trao đổi giữa SV về tầm quan trọng
của ngoại ngữ trong học tập công tác hành chính, kinh nghiệm học ngoại ngữ với các cán bộ,
chuyên gia, giảng viên và các thế hệ SV. Cần có một kế hoạch thực hiện cụ thể, chi tiết, và
thực hiện vào thời gian đầu các khoá học.
Trong thiết kế ch-ơng trình, tuần đầu tiên của khoá học BMNN cần h-ớng dẫn ph-ơng
pháp học đại học, ph-ơng pháp học môn ngoại ngữ cho SV, giúp họ chuẩn bị tốt về động cơ, thái
độ học tập, tinh thần trách nhiệm trong học tập. GV h-ớng dẫn cho SV xây dựng kế hoạch học
tập; H-ớng dẫn ph-ơng pháp tự học, tự NCKH cho SV.

18
Ngoài ra, cần tổ chức các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, sơ kết cuối tuần, cuối
tháng, cuối học kỳ và cuối năm học.
3.2.2.2. Tăng c-ờng quản lý việc học tập trên lớp và tự học ngoại ngữ của SV
Mục tiêu của biện pháp:
Xây dựng quy trình phối hợp đồng bộ giữa các lực l-ợng giáo dục tổ chức và giám sát chặt chẽ
việc học tập trên lớp và tự học ngoại ngữ, tự rèn luyện của SV nhằm tăng c-ờng hiệu quả hoạt động tự
học của sinh viên nói riêng và hoạt động dạy học nói chung.
Nội dung và cách thực hiện:
Bồi d-ỡng ph-ơng pháp học tích cực cho SV là một việc rất cần thiết, tạo cho họ
niềm say mê, hứng thú, tìm tòi khám phá những tri thức mới và ngay từ đầu hình thành nếp
học chủ động, giúp SV có năng lực tự học, tự nghiên cứu luôn biết tự làm giàu kiến thức và

vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt ra trong công việc, trong cuộc
sống.
Để việc tự học và rèn luyện của SV đúng h-ớng, có kết quả cần phải có biện pháp quản lý
chặt chẽ, cần có sự phối hợp đồng bộ của nhiều lực l-ợng giáo dục trong BMNN và Học viện. Phòng
Công tác HSSV kết hợp với BMNN yêu cầu mỗi SV tự lập một kế hoạch tự học ngoại ngữ cho mỗi
năm học, kỳ học, tháng, tuần theo thời khoá biểu của Học viện. BMNN t- vấn về nội dung và
ph-ơng pháp tự học ngoại ngữ cho SV
3.2.3. Các biện pháp tăng c-ờng quản lý các hoạt động hỗ trợ cho dạy - học môn ngoại ngữ
cho sinh viên hệ chính quy
3.2.3.1. Hoạt động ngoại khoá, tạo môi tr-ờng ngoại ngữ
Mục tiêu của biện pháp:
Tổ chức có hiệu quả các hoạt động tập thể, các hoạt động ngoại khóa, tạo môi tr-ờng
ngoại ngữ, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho SV sẽ tạo SV có trạng thái tâm lý thoải
mái, từ đó chủ động và tích cực trong học tập.
Nội dung và cách thực hiện:
- Kết hợp với các đơn vị chức năng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho sinh
viên.
+ Quy hoạch xây dựng khu KTX sinh viên với khu sinh hoạt văn hoá, giáo dục thể chất
hiện đại; kết hợp chặt chẽ với phòng Công tác HSSV chăm lo nơi ăn ở cho SV nhất là những
SV con em dân tộc, SV có hoàn cảnh khó khăn, giúp SV của Học viện có chỗ ăn ở ổn định để
các em yên tâm học tập; Ban Đào tạo th-ờng xuyên chỉ đạo các GVCN giám sát việc thực
hiện chế độ chính sách đối với SV (chế độ học bổng, chế độ SV h-ởng chế độ chính sách), qua
đó động viên, khích lệ họ cố gắng đạt kết quả cao trong học tập.
+ Kết hợp cùng với tổ chức Đoàn TNCS và các đơn vị chức năng tổ chức tốt hoạt động
văn nghệ, thể thao, tạo không khí vui t-ơi trong tập thể SV, từ đó các em thêm gắn bó, yêu
tr-ờng, yêu nghề hơn và có ý thức học tập tốt hơn.
- Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa, tạo môi tr-ờng ngoại ngữ
+ Tổ chức các câu lạc bộ ngoại ngữ, tin học, các cuộc thi Olympic ngoại ngữ song
song các câu lạc bộ nghề nghiệp; chỉ dẫn SV tìm kiếm các tài liệu tham khảo tiếng Anh, tiếng
Pháp, tin học phục vụ cho các đề tài họ đã đ-ợc phân công thực hiện; mở trang web học tin học,


19
ngoại ngữ để tạo điều kiện cho SV trau dồi ngữ pháp, giao l-u học hỏi, phát triển trình độ, kỹ năng
giao tiếp.
+ Phòng Công tác HSSV phối hợp với Đoàn Thanh niên, GV ngoại ngữ đặc biệt là GV
bản ngữ tổ chức câu lạc bộ nói tiếng Anh, tiếng Pháp hàng tháng, với nội dung và hình thức
sinh hoạt phong phú; tổ chức các lớp các khoá sinh hoạt dã ngoại sử dụng tiếng Anh hàng kỳ
hoặc các dịp sinh hoạt đặc biệt. Động viên khuyến khích các đoàn viên tham gia.
3.3.3.2. Tăng c-ờng hiệu quả quản lý cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học môn ngoại ngữ;
nâng cấp th- viện, bổ sung giáo trình, tài liệu dạy và học ngoại ngữ
Mục tiêu của biện pháp:
Kết hợp cùng với các phòng chức năng trong Học viện quản lý có hiệu quả cơ sở vật
chất - trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học môn ngoại ngữ.
Nội dung và cách thực hiện:
Để Học viện phát triển và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo ra những cử nhân hành
chính cho cả n-ớc thì phải đầu t- và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất - trang thiết bị cho hoạt
động dạy học ngoại ngữ.
Biện pháp tăng c-ờng hiệu quả quản lý cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học ngoại ngữ
đ-ợc cụ thể hoá thông qua việc thực hiện các nội dung:
a. Chỉ đạo việc khai thác, sử dụng có hiệu quả và bảo quản trang thiết bị dạy học
ngoại ngữ hiện có:
- Các phòng học đ-ợc xây dựng và trang bị đúng tiêu chuẩn.
- Có kế hoạch bổ sung các thiết bị hiện đại nh-: Máy tính, thiết bị nghe nhìn phục vụ
cho tin học, ngoại ngữ và các môn học khác.
- Có quy chế sử dụng triệt để trang thiết bị dạy học.
- Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đúng quy trình kỹ thuật.
- Thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê CSVC, thiết bị dạy học theo định kỳ. b. Củng cố
và nâng cấp th- viện
Th- viện chính là ng-ời thầy thứ hai luôn đứng sau bục giảng, sách giúp SV thực hiện
tốt hoạt động học và tự học. Học viện cần th-ờng xuyên:

- Đầu t- thêm đầu sách, tài liệu tạp trí của n-ớc ngoài để SV có tài liệu tham khảo; xây
dựng th- viện Học viện theo h-ớng hiện đại (th- viện điện tử).
- Mở rộng thêm phòng đọc, tăng thời gian mở cửa để thu hút và đáp ứng nhu cầu đọc
sách của cán bộ, giảng viên và sinh viên.
- Bổ sung giáo trình, tài liệu dạy và học ngoại ngữ
Biên soạn giáo trình tài liệu là một hoạt động chủ yếu trong công tác NCKH của Học
viện. Có đ-ợc hệ thống tài liệu tốt là điều kiện thuận lợi để cải tiến ph-ơng pháp dạy học và
nâng cao chất l-ợng dạy học.
Ba nhóm biện pháp này có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Các nhóm biện
pháp thứ nhất là tiền đề để thực hiện tốt hoạt động dạy học ngoại ngữ cho sinh viên. Nhóm
biện pháp thứ ba là điều kiện để thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ
cho sinh viên. Biện pháp then chốt, quyết định hoạt động dạy - học ngoại ngữ cho sinh viên là
nhóm biện pháp thứ hai.
Để cho hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ đạt kết quả tốt, các biện pháp quản lý nêu
trên phải đ-ợc thực hiện đồng bộ, th-ờng xuyên và chất l-ợng tốt.

20
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý
Bảng 6: Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý
Nhận xét: Tất cả các ý kiến đều thống nhất nhận định là cả ba nhóm biện pháp với 8
biện pháp cụ thể mà luận văn nêu ra đều mang tính cấp thiết và khả thi cao, tuy nhiên tỷ lệ cao
thấp cũng có thay đổi ở từng biện pháp.
Nhóm biện pháp thứ nhất: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy môn ngoại ngữ cho
đội ngũ giảng viên
Xây dựng kế hoạch đào tạo, quản lý việc thực hiện kế hoạch đào tạo đ-ợc đánh giá
ngang bằng với biện pháp Tăng c-ờng chỉ đạo hoạt động đổi mới ph-ơng pháp dạy học
(93,3%) về tính cấp thiết, nh-ng có tính khả thi cao hơn (90 và 86,7%);
Bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV đ-ợc đánh giá
cao nhất về cả mức độ cần thiết (96,7%) và tính khả thi (96,7%).
Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng sinh hoạt của tổ chuyên môn

đ-ợc đánh giá thấp hơn các biện pháp trên nh-ng vẫn là một biện pháp mang tính khả thi
(90%) và tính cấp thiết cao (86,7%).
Nhóm biện pháp thứ hai: Các biện pháp quản lý hoạt động học môn ngoại ngữ cho
sinh viên hệ chính quy
3.4. Xây dựng môi tr-ờng thuận lợi cho hoạt động học ngoại ngữ của SV
3.5. Tăng c-ờng quản lý việc học tập trên lớp và tự học ngoại ngữ của SV
Nhìn chung các ý kiến đánh giá tính cần thiết của các biện pháp trong nhóm biện pháp
thứ hai ở mức cao nhất (100%). Riêng tính khả thi của các biện pháp đ-ợc đánh giá thấp hơn
(93,3% và 96,7%).
Nhóm biện pháp thứ ba: Các biện pháp quản lý các hoạt động hỗ trợ cho dạy - học
môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy
Hoạt động ngoại khoá, tạo môi tr-ờng ngoại ngữ
Xây dựng môi tr-ờng học ngoại ngữ tích cực qua tổ chức CLB tiếng Anh, tiếng Pháp;
sinh hoạt dã ngoại nói tiếng Anh, tiếng Pháp với chuyên gia bản ngữ, dự các bài giảng của các
chuyên gia hành chính n-ớc ngoài. Những ng-ời đ-ợc hỏi có ý kiến cho tính cấp thiết: 86,7%,
tính khả thi: 86,7%,
Tăng c-ờng hiệu quả quản lý cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học môn ngoại ngữ;
nâng cấp th- viện, bổ sung giáo trình, tài liệu dạy và học
Học viện xem biện pháp này là biện pháp hỗ trợ để thúc đẩy hoạt động dạy - học cho
sinh viên nh- tập trung ngân sách cho việc nâng cấp cơ sở hạ tầng nh- phòng học, th- viện,
trang thiết bị dạy học hiện đại, tài liệu, băng sách mới cập nhậtgóp phần nâng cao chất l-ợng
đào tạo của Học viện.
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
Quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo là vấn đề hết
sức quan trọng, là khâu then chốt, là vấn đề cấp thiết và quan tâm của toàn xã hội, trong đó có
Học viện HCQG, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất l-ợng cao của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và hội nhập quốc tế. Quản lý dạy - học nói

21

chung và quản lý dạy học ngoại ngữ nói riêng là một yêu cầu thiết thực và có ý nghĩa chủ đạo
nhằm ngày càng nâng cao chất l-ợng đào tạo. Ban Giám đốc, các cán bộ quản lý cũng nh- hầu
hết giảng viên của Học viện đều có nhận thức khá tốt về tính cấp thiết của vấn đề này trong
việc triển khai công tác quản lý.
Từ thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ cho SV hệ chính quy tại Học
viện HCQG, tác giả đã đề xuất 8 biện pháp quản lý nh- đã trình bầy ở ch-ơng III và tóm tắt có
3 nhóm biện pháp nh- sau:
Nhóm biện pháp thứ nhất: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy môn ngoại ngữ cho
đội ngũ giảng viên
Nhóm biện pháp thứ hai: Các biện pháp quản lý hoạt động học môn ngoại ngữ cho
sinh viên hệ chính quy
Nhóm biện pháp thứ ba: Các biện pháp quản lý các hoạt động hỗ trợ cho dạy - học
môn ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Để nâng cao chất l-ợng đào tạo tại các tr-ờng đại học, cao đẳng đề nghị Bộ GD&ĐT
các vấn đề sau:
- Cần điều chỉnh, đổi mới nội dung, ch-ơng trình đào tạo, ph-ơng pháp giảng dạy theo
h-ớng hiện đại và phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
- Cần -u tiên cho cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý giáo dục đ-ợc đi đào tạo và bồi
d-ỡng theo các dự án sau đại học ở trong và ngoài n-ớc.
- Tăng c-ờng chỉ đạo sâu sát việc nâng cao chất l-ợng công tác quản lý giáo dục của
các tr-ờng đại học, cao đẳng trong hệ thống giáo dục ở n-ớc ta.
- Cải tiến quy trình đánh giá kiểm tra, thi cho phù hợp, đổi mới nội dung, ph-ơng pháp,
hình thức tổ chức dạy - học ở bậc Đại học.
- Đề nghị Bộ GD&ĐT khuyến khích đào tạo theo tín chỉ, kiểm định chất l-ợng các cơ
sở giáo dục đại học, hợp tác quốc tế và NCKH ở bậc đại học.
Đề nghị Chính phủ tăng c-ờng ngân sách đầu t- cho cơ sở vật chất, trang thiết bị,
ph-ơng tiện kỹ thuật dạy - học hiện đại, th- viện, tài liệu học tập
2.2. Đối với Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ

Chí Minh
Đảng ủy và BGĐ Học viện cần quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý đổi mới hoạt
động dạy - học nói chung, dạy - học môn ngoại ngữ nói riêng, coi đây là công việc trọng tâm
để nâng cao chất l-ợng đào tạo. Cụ thể :
Đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy
Các ph-ơng pháp giảng dạy ở Học viện hiện nay có nhiều điểm mạnh nh-ng ch-a thực
sự kích thích SV học và tự học. Cần phải đ-a ph-ơng pháp dạy - tự học vào Học viện. Để thực
hiện đ-ợc ph-ơng pháp này, Học viện cần quán triệt tinh thần đổi mới cho mọi GV, đặc biệt
các GV ngoại ngữ. Động viên một số GV thực hiện thí điểm, sau đó yêu cầu tất cả GV trong
Học viện áp dụng.
Đổi mới kiểm tra đánh giá

22
Bộ môn ngoại ngữ tuy áp dụng ph-ơng pháp giảng dạy thực hành giao tiếp, nh-ng
hình thức kiểm tra đánh giá vẫn nặng về thi viết cấu trúc ngữ pháp nên khả năng giao tiếp của
SV với chuyên gia và kỹ năng đọc tài liệu chuyên môn về hành chính còn hạn chế. Bộ môn
cần đổi mới kiểm tra đánh giá cả bốn kỹ năng giao tiếp ở các loại bài kiểm tra và thi hết môn.
Hoàn chỉnh quy chế đào tạo
Quy chế đào tạo của Học viện, đặc biệt các nội quy, quy định liên quan đến học và tự
học cần phải đ-ợc xem xét và sửa đổi cho phù hợp. Phòng công tác chính trị - QLSV đ-a các
nội quy, quy định này vào công tác QLSV, tăng c-ờng kiểm tra hoạt động học trên lớp và tự
học của SV.
Tăng c-ờng các hoạt động ngoại khoá
Để duy trì sinh hoạt CLB nói tiếng Anh, tiếng Pháp th-ờng xuyên hơn, Đoàn thanh
niên nhà tr-ờng cần phát huy vai trò xung kích của Đoàn viên, động viên mọi đoàn viên tham
gia, đ-a sinh hoạt CLB nói tiếng Anh, tiếng Pháp thành một trong những hình thức sinh hoạt
chính thức của sinh hoạt đoàn của Học viện.

References
1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài học Quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng

dành cho lớp cao học QLGD.Hà nội, 2004.
2. Đặng Quốc Bảo. Tổng quan về tổ chức và quản lý dành cho lớp cao học QLGD. Hà nội,
2004.
3. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc H-ng. Giáo dục Việt nam h-ớng tới t-ơng lai - Vấn đề và
giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2004.
4. Lờ Khỏnh Bng. Phỏt huy ni lc ca ngi hc, mt phng hng c bn i mi
phng phỏp dy hc i hc, Tp chớ Dy v hc ngy nay s 4/2-2003.
5. Bộ Giáo dục Đào tạo. Quy chế 04 về tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra và cộng nhận tốt nghiệp
ĐH và CĐ hệ chính quy, 1999.
6. Bộ Giáo dục Đào tạo. Quy chế về học sinh, sinh viên các tr-ờng đại học, cao đẳng và
trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, 2007.
7. Bộ Giáo dục Đào tạo. Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc
dân Việt nam giai đoạn 2007 2015. Dự thảo 7/2007.
8. Nguyễn Quốc Chí. Bài giảng Những Cơ sở lý luận QLGD, 2004.
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục. Tr-
-ờng Cán bộ quản lý giáo dục, 1997.
10. Nguyễn Đức Chính - Lâm Quang Thiệp. Bài giảng đo l-ờng - đánh giá kết quả học tập
của học sinh, sinh viên, Hà nội, 2005.

23
11. Công đoàn giáo dục Việt nam. Đổi mới ph-ơng pháp dạy - học ở Đại học và Cao đẳng.
Kỷ yếu hội thảo. Nxb Giáo dục Hà nội, 2003.
12. Đại học ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhng vn c bn v dy - hc ngoi
ng, tuyển tập các bài báo khoa học1995-2005, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Đại học Quốc gia Hà nội, Giáo dục đại học, Hà nội, 2000.
14. Vũ Cao Đàm. Ph-ơng pháp luận Nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà
nội, 2005.
15. Đảng Cộng sản Việt nam. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, Nxb Chính
trị Quốc gia, 1996.
16. Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở khoa học quản lý. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà nội, 1997.

17. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục. Hà nội,
1986.
18. Đặng Xuân Hải. Tập bài giảng quản lý nhà n-ớc về giáo dục dành cho lớp cao học
QLGD. Hà nội, 2004.
19. Đặng Xuân Hải. Tập bài giảng quản lý sự thay đổi trong giáo dục dành cho lớp cao học
QLGD. Hà nội, 2004.
20. Nguyễn Thị Ph-ơng Hoa. Lý lun dy hc hin i, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
21. Học viện Hành chính Quốc gia, Quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận
tốt nghiệp đại học; Quy chế công tác quản lý sinh viên. Hà Nội, 2000.
22. K yu Học viện Hành chính Quốc gia. Hà Nội, 2005.
23. Đặng Bà Lãm. Quản lý nhà n-ớc về giáo dục lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc
gia, 2005.
24. Phan Trọng Luận. Tự học - một chìa khoá vàng về giáo dục. Tạp chí Nghiên cứu giáo
dục số 2, 1998.
25. Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2005.
26. Hồ Chí Minh. Bàn về giáo dục. Nxb Sự thật, Hà nội, 1971.
27. Hồ Chí Minh. Vấn đề học tập. Nxb Sự thật, Hà nội, 1971.
28. Lê Đức Ngọc. Giáo dục đại học - Đại học Quốc gia Hà nội. Số 2,4/2003
29. Dng c Nim. Mt s c im dy- hc ngoi ng chuyờn ngnh cỏc trng i
hc khụng chuyờn ng, Tp chớ giỏo dc s 86/5-2004.
30. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Tr-ờng Cán
bộ QLGD - ĐT Trung Ương, 1999.
31. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại c-ơng. Tr-ờng Cán bộ quản lý giáo dục, 1986.

24
32. Trần thị Thanh Thủy. Một cách tiếp cận đối với việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học ở đại
học. Tạp chí Giáo dục số 112, 4/2005
33. Nguyễn Cảnh Toàn. Luận bàn về kinh nghiệm tự học. Nxb Giáo dục, 1999.
34. Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Th-ờng. Quá trình dạy - tự học.
Hà nội, 2001.

35. Phạm Viết V-ợng. Giáo dục học. Nxb ĐHQGHN, 2000.
36. Nguyễn Nh- ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, 1999.
37. Harold Koontz. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học Kỹ thuật. Hà nôi,
1992.
38. K. Marx và F. Engels, Các Mác và Ăng ghen toàn tập - tập 23, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1993.
39. Tài liệu internet.

×