Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Đề tài: CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 122 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài:
CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH
TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC
NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
Trang 1
MC LC
BO CO TH C T P 1
ti: 1
CC NGUYấN T C P D NG TRONG QUAN H KINH T QU C T PHN TCH C H I V
THCH TH C KHI VI T NAM TH C THI Y CC NGUYấN T C NY TRONG QUAN H
KINH T QU C T 1
M C L C 2
II CC CAM K T C A VI T NAM : 7
Vi t Nam cam k t th c hi n l trỡnh gi m thu theo CEPT/AFTA 7
* Xỏc nh thi t h i: 10
Ngaứy 16
Sửù kieọn 16
Q.ủũnh c/cuứng 16
1/ Khỏi ni m v ti tr v ti tr xu t kh u 23
- V i c tr c p nụng nghi p v phi nụng nghi p, WTO u cú ngo i l dnh cho cỏc n c ch m v
ang phỏt tri n. Thớ d , v i tr c p phi nụng nghi p, Hi p nh SCM li t kờ m t s thnh viờn cú
GNP bỡnh quõn u ng i d i 1.000 ụ la M /n m v cho phộp h c duy trỡ tr c p xu t kh u
(trong danh sỏch ny cú c n , Indonesia v Philippines). Hi p nh c ng cho phộp cỏc thnh viờn l
n n kinh t chuy n i c xúa b d n tr c p b c m trong vũng b y n m, k t 1-1-1995. Tuy
nhiờn, b t k quy nh c a Hi p nh SCM, cỏc thnh viờn gia nh p WTO t n m 1995 u khụng
c h ng b t k ngo i l gỡ, tr m t vi tr ng h p hón h u, quy mụ tr c p nh , th i gian xin
chuy n i ng n (thớ d , Jordan c duy trỡ ch hai ch ng trỡnh tr c p xu t kh u trong vũng
hai n m). Th c t ny v vi c ộp cỏc n c m i gia nh p ph i bói b tr c p xu t kh u nụng s n l
nh ng vớ d i n hỡnh c a cỏi g i l tiờu chu n kộp trong m phỏn gia nh p WTO m cỏc t ch c nh


Oxfam v Action Aid ó c p. 23
- C ng theo Ban phỳc th m trong v Canada-Aicraft, tr c p xu t kh u trờn th c t " c lu n ra
t vi c t ng h p t t c cỏc s ki n th c t liờn quan" tu theo t ng v . Vớ d , trong v Australia-
Leather, Ban h i th m ó phõn tớch cỏc s vi c i n k t lu n cụng ty Howe ó nh n tr c p xu t
kh u c a Chớnh ph c, m c dự trờn v n b n ho c chớnh sỏch khụng h cú tr c p no nh th cho
Howe. i u ki n ban u nh n kho n tr c p ny l cụng ty Howe ph i t ng s n l ng, m
r ng s n xu t v th tr ng. Th nh ng, Ban h i th m nh n xột, th tr ng c quỏ nh i v i
Howe, cho nờn ỏp ng i u ki n núi trờn, cụng ty bu c ph i t ng l ng xu t kh u. Khi ký k t
h p ng tr c p, Chớnh ph c ch c ch n th y tr c i u ny, nh v y ó ch ý h tr ho t ng
xu t kh u c a Howe. Ban h i th m k t lu n, "nh ng s vi c ny trờn th c t ó bi n cỏc m c tiờu
t ng tr ng bỏn hng thnh m c tiờu t ng tr ng xu t kh u". 23
2/ Vai trũ v h u qu c a ti tr 23
N u Ban h i th m ho c Ban phỳc th m cho r ng cú tr c p xu t kh u, qu c gia b n ph i hu
b ngay tr c p trong th i h n do DSB quy nh. Trong th i h n ú, n u tr c p xu t kh u v n
khụng b hu b , qu c gia nguyờn n cú quy n ỏp d ng bi n phỏp tr a (countermeasures) thớch
ỏng. Theo i u 22.4, Hi p nh v gi i quy t tranh ch p trong WTO, cỏc bi n phỏp tr a tớnh
theo m c thi t h i. Tuy nhiờn, trờn th c t , cú nhi u tr ng h p tr ng ti phỏn quy t r ng bi n
phỏp tr a c tớnh theo m c tr c p, vớ d trong v Brazil-Aircraft. 24
Nh ó th y, c ch gi i quy t tranh ch p trong WTO ch u nh h ng l n t lu t ỏn l c a h
th ng Anh - M . Cỏch gi i thớch lu t y r t gi ng v i cỏch th m phỏn M ho c Anh gi i thớch
lu t: h khụng ch v n d ng cỏc i u kho n c tr c ti p quy nh trong cỏc Hi p nh c a WTO,
m cũn vi n d n n c nh ng ngu n khỏc nh lu t t p quỏn qu c t , l ch s c a hi p nh, ý c a
Trang 2
nhà so n th o. Ngay c khi vi n d n câu cú c a lu t, h c ng có th gi i thích khá r ng, có khi ạ ả ả ệ ẫ ủ ậ ọ ũ ể ả ộ
ng c v i ý đ ban đ u c a v n b n. Bi t và hi u đ c t duy này đ : th nh t, không b ngã ng a ượ ớ ồ ầ ủ ă ả ế ể ượ ư ể ứ ấ ị ử
khi nghe l p lu t và phán quy t; th hai, đ s ng chung v i nó, l a theo nó đ l p lu n t t nh t cho ậ ậ ế ứ ể ố ớ ự ể ậ ậ ố ấ
mình. Cùng m t m c đ v ch ng c , con ng i, c ai l p lu n thuy t ph cộ ứ ộ ề ứ ứ ườ ứ ậ ậ ế ụ h n thì h nghe. ơ ọ
Th ba, khi c n tìm hi u lu t c a WTO, không th b qua các b n báo cáo c a các ban h i th m và ứ ầ ể ậ ủ ể ỏ ả ủ ộ ẩ
Ban phúc th m. Các b n báo cáo này là m t ngu n không th thi u c a lu t WTO, vì v y, n u c ẩ ả ộ ồ ể ế ủ ậ ậ ế ứ
quen nh nhà ch ch m ch m l c tìm v n b n s không đ .ư ở ỉ ă ă ụ ă ả ẽ ủ 24

3/ Phân lo i các hình th c tài trạ ứ ợ 25
4/ Nh ng đi m chính (hi p đ nh) c a WTO v ch ng tài tr trong l nh v c công nghi p, nông ữ ể ệ ị ủ ề ố ợ ĩ ự ệ
nghi pệ 25
26
5/ Vài nét v cam k t c a Vi t Nam v vi c gia nh p WTO v tài tr xu t kh u, nêu l trình b tài ề ế ủ ệ ề ệ ậ ề ợ ấ ẩ ộ ỏ
tr xu t kh uợ ấ ẩ 26
- Vi t Nam c ng đã cam k t xóa b tr c p xu t kh u nông s n k t ngày gia nh p WTO và ràng ệ ũ ế ỏ ợ ấ ấ ẩ ả ể ừ ậ
bu c tr c p xu t kh u nông s n m c 0 trong Bi u cam k t v hàng hóa. i v i tr c p b ộ ợ ấ ấ ẩ ả ở ứ ể ế ề Đố ớ ợ ấ ị
c m theo quy đ nh c a Hi p đ nh v Tr c p và các bi n pháp đ i kháng c a WTO, Vi t Nam cam ấ ị ủ ệ ị ề ợ ấ ệ ố ủ ệ
k t xóa b tr c p theo t l n i đ a hoá ho c yêu c u s d ng nguyên li u trong n c và tr c p ế ỏ ợ ấ ỷ ệ ộ ị ặ ầ ử ụ ệ ướ ợ ấ
tr c ti p t ngân sách theo thành tích xu t kh u t th i đi m gia nh p WTO.ự ế ừ ấ ẩ ừ ờ ể ậ
i v i m t s tr c p xu t kh u b c m d i hình th c u đãi đ u t đã c p cho các d án s n xu tĐố ớ ộ ố ợ ấ ấ ẩ ị ấ ướ ứ ư ầ ư ấ ự ả ấ
hàng xu t kh u đ c c p phép tr c khi gia nh p, Vi t Nam đ ngh đ c áp d ng giai đo n chuy nấ ẩ ượ ấ ướ ậ ệ ề ị ượ ụ ạ ể
đ i 5 n m đ xóa b t ng b c các tr c p này nh m b o đ m tôn tr ng cam k t c a Chính ph ổ ă ể ỏ ừ ướ ợ ấ ằ ả ả ọ ế ủ ủ
v i các nhà đ u t hi n t i và n đ nh môi tr ng kinh doanh trong n c.ớ ầ ư ệ ạ ổ ị ườ ướ 26
+ Trong báo cáo c a B Tài chính v nh ng cam k t c a Vi t Nam gia nh p WTO cho bi t, theo ủ ộ ề ữ ế ủ ệ ậ ế
quy đ nh c a WTO v tr c p t p trung ch y u vào vi c phân bi t gi a các hình th c tr c p đ cị ủ ề ợ ấ ậ ủ ế ệ ệ ữ ứ ợ ấ ượ
phép v i các tr c p không đ c phép. Tr c p đ c phép áp d ng bao g m các h tr cho nghiên c u ớ ợ ấ ượ ợ ấ ượ ụ ồ ỗ ợ ứ
phát tri n, h tr vùng khó kh n, h tr b o v môi tr ng Tr c p b c m, ch y u là các kho n ể ỗ ợ ă ỗ ợ ả ệ ườ ợ ấ ị ấ ủ ế ả
tr c p xu t kh u ho c thay th hàng nh p kh u s ph i lo i b hoàntoàn.ợ ấ ấ ẩ ặ ế ậ ẩ ẽ ả ạ ỏ
26
C th , trong cam k t WTO, Vi t Nam ph i b toàn b tr c p xu t kh u đ i v i hàng nông s n ụ ể ế ệ ả ỏ ộ ợ ấ ấ ẩ ố ớ ả
ngay khi gia nh p; v i các kho n h tr trong n c đ c duy trì m c 10% giá tr s n l ng nh ậ ớ ả ỗ ợ ướ ượ ở ứ ị ả ượ ư
các n c đang phát tri n khác trong WTO. Tuy nhiên, theo B Tài chính thì m c h tr trong n c ướ ể ộ ứ ỗ ợ ướ
th c t hi n nay đang th p h n 10%.ự ế ệ ấ ơ
26
Trong công nghi p, xóa b t th i đi m gia nh p các kho n tr c p b c m nh tr c p xu t kh uệ ỏ ừ ờ ể ậ ả ợ ấ ị ấ ư ợ ấ ấ ẩ
và tr c p thay th hàng nh p kh u; nh ng kho n tr c p chi tr c ti p t ngân sách nhà n c. Các ợ ấ ế ậ ẩ ữ ả ợ ấ ự ế ừ ướ
kho n tr c p b c m d i hình th c u đãi đ u t cho xu t kh u và thay th hàng nh p kh u s ả ợ ấ ị ấ ướ ứ ư ầ ư ấ ẩ ế ậ ẩ ẽ
ph i b sau 5 n m t th i đi m gia nh p đ i v i các d án đã đi vào ho t đ ng. Tuy nhiên các u đãi này ả ỏ ă ừ ờ ể ậ ố ớ ự ạ ộ ư

không đ c áp d ng v i các d án m i thành l p t sau khi gia nh p. Riêng các kho n tr c p b c m ượ ụ ớ ự ớ ậ ừ ậ ả ợ ấ ị ấ
đang áp d ng v i ngành d t may s ph i b ngay t th i đi m gia nh p.ụ ớ ệ ẽ ả ỏ ừ ờ ể ậ 26
- K t thúc đàm phán v i Hoa K có ng i nói ch a hài lòng, có ng i nói đ c nhi u, có ng i nói đ c ế ớ ỳ ườ ư ườ ượ ề ườ ượ
ít. Chúng tôi th ng nh t đây là đàm phán mà hai bên đ u giành th ng l i. Trên th c ch t, các nhà đàm phán luôn ố ấ ề ắ ợ ự ấ
nh th no b ng đói con m t, th ng đòi nh ng đi u ki n cam k t r t cao, nh ng nhà doanh ư ể ụ ắ ườ ữ ề ệ ế ấ ư
nghi p không c n cái đó. Nhà doanh nghi p mi n có l i là làm. Cam k t có cao m y mà không có l i thìệ ầ ệ ễ ợ ế ấ ợ
v n không vào. Ðó là s khác nhau gi a nhà đàm phán và doanh nghi p. Thí d đòi m ngân hàng nh th ẫ ự ữ ệ ụ ở ư ế
chúng ta đã cho chi nhánh 100% v n, nh ng ngân hàng M vì chi n l c phát tri n c a h nên rút, khôngố ư ỹ ế ượ ể ủ ọ
Vi t Nam. Gi a cam k t c a nhà đàm phán v i doanh nghi p có kho ng cách. N u chúng ta k t thúc ở ệ ữ ế ủ ớ ệ ả ế ế
đàm phán v i Hoa K mà giành đ c PNTR, qu OPEC, qu h tr ngân hàng EXIMBANK m i ho t ớ ỳ ượ ỹ ỹ ỗ ợ ớ ạ
Trang 3
ng m nh. Khi ú quan h u t c a cỏc nh u t l n, xu t kh u c a Hoa K m nh h n. Kim
ng ch buụn bỏn Vi t Nam - Hoa K s t ng tr ng ỏng k trong th i gian t i. 27
6/ Nờu th c tr ng c a ti tr xu t kh u c a Vi t Nam trong th i gian qua 27
- Lo i tr c p b c m liờn quan t i tr c p xu t kh u v tr c p thay th hng nh p kh u. Theo ú,
cỏc kho n th ng xu t kh u v h tr cỏc d ỏn u t s n xu t ng c mụtụ hai bỏnh, tr c p ti
chớnh cho s n xu t dựng nguyờn v t li u n i a hay h tr ti chớnh cho doanh nghi p (DN) xu t
kh u thua l ang t n t i VN u trỏi v i cam k t gia nh p WTO c a VN. Tuy nhiờn VN v n
ch a s d ng h t cỏc bi n phỏp tr c p c phộp c a WTO. 27
- M t s DN nh n th c t ng i rừ rng v nh ng gỡ s p x y ra nh ng ph n l n cú v h i lỳng
tỳng. Cỏc DN c n s m c ti p xỳc v i nh ng cam k t gia nh p WTO, khụng ch riờng v v n
tr c p m Chớnh ph VN ó t c v i cỏc n c 27
7/ C h i v thỏch th c i v i cỏc doanh nghi p xu t kh u v ra nh ng gi i phỏp doanh nghi p
ng v ng khi nh n c d n d n gi m v ti n t i b ti tr xu t kh u. 28
- Chớnh ph v Qu H tr phỏt tri n bờn c nh vi c nghiờn c u hon thi n chớnh sỏch v i t ng
tớn d ng h tr xu t kh u phỏt huy c hi u qu m c cao nh t thỡ trong th i gian r t ng n,
nh m t o d ng s c m nh cho m t s doanh nghi p hay m t s ngnh m Vi t Nam cú u th trờn
th tr ng qu c t thỡ c ng d n cú s chuy n i h p lý trỏnh tỡnh tr ng doanh nghi p hay ngnh
hng ph thu c vo tớn d ng h tr xu t kh u quỏ nhi u nờn l i, t i lỳc h i nh p m i t ỳng trờn ụi
chõn g n nh ó tờ li t c a mỡnh 28

i u 1: Quy ch T i hu qu c (Quan h Th ng m i Bỡnh th ng) v hhụng phõn bi t i
x 41
i u 2: i x qu c gia 41
i u 3: Nh ng ngh a v chung v th ng m i 42
i u 4: M r ng v thỳc y th ng m i 42
i u 5: V n phũng Th ng m i Chớnh ph 42
i u 6:Hnh ng Kh n c p i v i Nh p kh u 42
i u 7: Tranh ch p Th ng m i 43
i u 8: Th ng m i Nh n c 43
i u 9: nh ngh a 43
2/ Haứng Thuỷy saỷn cuỷa Vieọt Nam 60
C/ NH NG NGUYấN T C HO T NG V CC HI P NH C A WTO: 73
WTO 75
Trang 4
CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI
VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY
TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
I. CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ
QUỐC TẾ:
1/. Nguyên tắc “Tối huệ quốc” MFN –Most Favoured Nation:
a- Khái Niệm :
Đây là một phần của nguyên tắc “không phân biệt đối
xử” (Non- discrimination). Nghĩa là các bên tham gia trong quan hệ
kinh tế thương mại sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không
kém hơn những ưu đãi mà mình đã hoặc dành cho nước khác.
Nguyên tắc này được hiểu theo hai cách:
Cách một: Tất cả các những ưu đãi và miễn giảm mà một
bên tham gia trong các quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế đã hoặc
sẽ dành cho bất kỳ một nước thứ ba nào, thì cũng được dành cho bên

tham gia kia được hưởng một cách không điều kiện.
Cách hai: Hàng hóa di chuyển từ một bên tham gia trong
quan hệ kinh tế thương mại này đưa vào lãnh thổ của bên tham gia kia
sẽ không phải chịu mức thuế và các tổn phí cao hơn, không bị chịu
những thủ tục phiền hà hơn so với hàng hóa nhập khẩu từ nước thứ ba
khác.
b- Bản chất :
Bản chất của nguyên tắc “Tối huệ quốc” là : Quy chế Tối
huệ quốc là không phải cho nhau hưởng các đặc quyền, mà là đảm
bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia có chủ quyền về các cơ hội giao
dịch thương mại và kinh tế
Mục đích của việc sử dụng nguyên tắc “Tối huệ quốc”
trong thương mại quốc tế là nhằm chống phân biệt đối xử trong buôn
bán quốc tế, làm cho điều kiện cạnh trang giữa các bạn hàng ngang
bằng nhau nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa các nước phát triển.
Mức độ và phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN phụ thuộc vào mức độ
quan hệ thân thiện giữa các nước với nhau.
c- Cơ chế hoạt động:
Nguyên tắc MFN được các nước tùy vào lợi ích kinh tế
của mình mà áp dụng rất khác nhau, nhưng nhìn chung có 2 cách áp
dụng :
+ Áp dụng chế độ tối huệ quốc có điều kiện : Quốc gia được hưởng
tối huệ quốc phải chấp nhận thực hiện những điều kiện kinh tế do
chính phủ của quốc gia cho hưởng đòi hỏi.
+ Áp dụng chế độ tối huệ quốc không điều kiện : là nguyên tắc nước
này cho nước khác hưởng chế độ MFN mà không kèm theo điều kiện
ràng buộc nào cả.
Theo tập quán quốc tế thì nguyên tắc Tối huệ quốc là
nguyên tắc điều chỉnh các mối quan hệ thương mại và kinh tế giữa
các nước trên cơ sở các hiệp định, hiệp ước ký kết giữa các nước một

cách bình đẳng và có đi có lại cùng có lợi.
Vì vậy để đạt được chế độ “Tối huệ quốc” của một quốc
gia khác thì có 2 phương pháp thực hiện:
+ Thông qua đàm phán song phương để ký kết các hiệp định thương
mại
+ Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
d- Nguyên tắc chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (The
Generalized Systems Preferential)
* Khái niệm:
Là chế độ tối huệ quốc đặc biệt của các nước công nghiệp
phát triển dành cho các nước đang phát triển khi đưa hàng công
nghiệp chế biến vào các nước này.
Nội dung chính của chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập là:
+ Giảm thuế hoặc miễn thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ các nước
đang hoặc kém phát triển.
+ GSP áp dụng cho các loại mặt hàng công nghiệp thành phẩm hoặc
bán thành phẩm và hàng loạt các mặt hàng công nghiệp chế biến.
* Bản chất :
Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở không có sự phân
biệt và không đòi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước đang phát
triển.
Chế độ GSP không mang tính “có đi có lại”: không buộc
các nước được nhận ưu đãi theo chế độ GSP, phải cho các nước cho
hưởng những ưu đãi tương tự.
Chế độ GSP chỉ dành cho các nước đang phát triển : Đây
là chế độ thuế ưu đãi mà các nước công nghiệp phát triển dành cho
các nước đang phát triển. Cho nên trong quá trình thực hiện GSP, các
nước công nghiệp phát triển kiểm soát và khống chế các nước nhận
ưu đãi rất chặt, thể hiện ở cách quy định về nước được hưởng GSP
Trên cơ sở của Hệ thống GSP, mỗi quốc gia xây dựng một

chế độ GSP cho riêng mình với những nội dung, quy định, mức ưu
đãi khác nhau tuy nhiên mục tiêu của hệ thống GSP vẫn được đảm
bảo.
* Các mục tiêu chính của GSP là:
+ Tạo điều kiện để các nước đang phát triển thấy được khả năng tiềm
tàng về mở rộng buôn bán phát sinh từ chế độ GSP và tăng cường khả
năng sử dụng chế độ này.
+ Tăng kim ngạch xuất khẩu của các nước được hưởng.
+ Thúc đẩy công nghiệp hoá của các nước này.
+ Đẩy mạnh mức tăng trưởng kinh tế của những nước này.
+ Phổ biến thông tin về các quy định và thủ tục điều chỉnh buôn bán
theo chế độ này.
+ Giúp đỡ các nước được hưởng thiết lập những điểm trọng tâm trong
nước để tăng cường sử dụng GSP.
+ Cung cấp thông tin về các quy định liên quan đến thương mại như
thuế chống phá giá và chống bù giá, các quy định hải quan, thủ tục
giấy phép nhập khẩu, và pháp luật thương mại khác quy định các điều
kiện thâm nhập thị trường các nước cho hưởng.
Chế độ ưu đãi phổ cập mới không có giới hạn ưu đãi. Các
hạn ngạch trước kia, khối lượng xác định được miễn thuế hoặc các
mức trần hạn chế khối lượng hàng xuất khẩu được hưởng ưu đãi đã
được loại bỏ. Miễn giảm thuế được điều chỉnh theo mức độ nhạy cảm
của sản phẩm mà đã được chia làm bốn loại sau:
+ Các sản phẩm rất nhạy cảm ví dụ như : dệt may, quần áo
+ Các sản phẩm nhạy cảm ví dụ như sản phẩm da, giày dép
+ Các sản phẩm bán nhạy cảm ví dụ như đồ trang sức , hàng điện tử
và một số hàng da
+ Các sản phẩm không nhạy cảm vd: nội thất bằng gỗ, đồ chơi, trò
chơi, hàng thể thao
* Cơ chế hoạt động:

- Những nước đang có chế độ ưu đãi phổ cập:
+Hiện nay, có khoảng 16 chế độ ưu đãi khác nhau đang
hoạt động tại 36 nước phát triển, bao gồm 27 nước thành viên của EU.
+ EU: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc- xăm-bua, Anh,
Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển,
Phần lan, Séc, Hungaria, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia,
Estonia, Malta, Síp, Bungari và Rumani
+ Nhật, Niu - Di - Lân, Thuỵ Sĩ, Nga, Mỹ, các quốc gia
trung lập (CIS), Canada, Na - Uy, Ôx-Trây-Lia, Ru-Ma-Ni.
- Nước được hưởng GSP:
+ Bao gồm những nước đang phát triển và những nước kém phát
triển. Các nước kém phát triển thường được hưởng một chế độ đặc
biệt riêng, có nhiều ưu đãi hơn các nước đang phát triển. Đối với mỗi
quốc gia dành ưu đãi, các nước được hưởng được liệt kê trong danh
sách ban hành kèm theo chế độ GSP.
- Hàng hoá được hưởng ưu đãi:
+ Hàng hoá được hưởng ưu đãi được phân loại thành hai
nhóm: các sản phẩm công nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp.
+ Danh mục hàng hoá được hưởng được các nước cho
hưởng ưu đãi ban hành có sửa đổi định kỳ và được xây dựng trên có
sở biểu thuế xuất nhập khẩu của nước đó.
+ Việc bổ sung hay loại bỏ một mặt hàng nào đó trong
Danh mục được các nước cho hưởng ưu đãi thực hiện dựa trên tình
hình sản xuất trong nước mặt hàng đó.
- Mức độ ưu đãi:
+ Các nước cho hưởng ưu đãi quy định thuế suất ưu đãi
cho chế độ GSP dựa trên mức thuế suất của chế độ đối xử tối huệ
quốc (MFN).
+ Nhìn chung, thuế suất ưu đãi theo chế độ GSP ở mức
thấp khoảng vài phần trăm hoặc được miễn hoàn toàn.

- Quy định đối với hàng hóa được hưởng chế độ GSP:
+ Không phải bất kỳ sản phẩm nào nhập khẩu vào các
nước cho hưởng từ những nước được hưởng đều được miễn hay giảm
Trang 5
thuế theo GSP. Để được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi GSP, hàng
nhập khẩu vào thị trường những nước cho hưởng phải thỏa mãn 3
điều kiện cơ bản sau:
Điều kiện xuất xứ từ nước được hưởng
+ Điều kiện về vận tải (ví dụ như hàng vận chuyển không
qua lãnh thổ của nước thứ ba hoặc không bị mua bán, tái chế tại
nước thứ ba)
+ Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ ( chứng từ xác
nhận xuất xứ From A)
c.1) Điều kiện xuất xứ :
Mục đích chính của Điều kiện xuất xứ là đảm bảo là
những lợi ích của chế độ ưu đãi thuế quan theo Hệ thống ưu đãi phổ
cập (GSP) chỉ được dành cho những sản phẩm mà thực sự có được do
thu hoạch, sản xuất, gia công hoặc chế biến ở những nước xuất khẩu
được hưởng.
Một mục đích nữa là những sản phẩm xuất xứ ở một nước
thứ ba, ví dụ là một nước không được hưởng, chỉ quá cảnh qua, hoặc
đã chỉ trải qua một giai đoạn chế biến không đáng kể hoặc không ảnh
hưởng tới thành phần, bản chất của sản phẩm tại một nước được
hưởng ưu đãi, sẽ không được hưởng ưu đãi từ chế độ thuế quan GSP.
Có hai tiêu chuẩn được sử dụng để xác định hàng hóa có
thành phần nhập khẩu đã trãi qua “ quá trình gia công tái chế cần
thiết” hay chưa :
+Tiêu chuẩn gia công: những nguyên vật liệu, chi tiết hay
bộ phận nhập khẩu được coi là đã trãi qua “quá trình gia công tái chế
cần thiết” nếu như sản phẩm cuối cùng thu được nằm trong hạng mục

khác với những hạng mục của những nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ
phận nhập khẩu sử dụng trong Biểu Thuế Quan Chung
+ Tiêu chuẩn tỷ trọng: Quy định tỷ lệ phần trăm tối thiểu
đối với lao động và nguyên vật liệu phải được sản xuất tại các nước
xuất khẩu hoặc quy định tỷ lệ phần trăm tối đa đối với nguyên vật liệu
nhập khẩu để làm hàng xuất khẩu sang nước cho hưởng GSP. Và
hàng hóa đạt được tiêu chuẩn tỷ trọng thì mới được coi là sản phẩm
thực sự sản xuất tại các nước được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi. Ở
các nước công nghiệp phát triển khác nhau, cách quy định tiêu chuẩn
về tỷ trọng có khác nhau.
Ngoài ra còn có hai quy tắc khác, đó là : Quy tắc cộng gộp và quy
tắc bảo trợ :
* Quy tắc cộng gộp theo khu vực:
- Theo hệ thống này thì những nước cho hưởng sẽ ký kết một thỏa
ước với một khối nước trong khu vực cho phép rằng một hàng hóa có
xuất xứ tại bất kỳ một nước nào đó trong khu vực, cũng được coi là có
xuất xứ một nước khác trong cùng khu vực đó.
* Quy tắc bảo trợ:
- Một số nước như Úc, Canada, Nhật Bản, NewZealand, EU áp
dụng quy tắc bảo trợ. Quy tắc này cho phép nguyên phụ liệu nhập từ
nước cho hưởng để sản xuất ra thành phẩm tại nước được hưởng sẽ có
xuất xứ của nước được hưởng với điều kiện sản phẩm này được xuất
ngược trở lại nước cho hưởng.
c.2) Điều kiện vận tải:
Quy định bắt buộc sản phẩm có xuất xứ phải được vận
chuyển thẳng từ nước được hưởng đến nước cho hưởng là một vấn đề
quan trọng phổ biến của tất cả các quy tắc xuất xứ GSP trừ của Úc.
Mục đích của quy định này là cho phép cơ quan hải quan nước cho
hưởng nhập khẩu bảo đảm rằng sản phẩm nhập khẩu chính là những
sản phẩm từ nước được hưởng, có nghĩa là chúng không bị tác động,

thay thế, gia công chế biến thêm hoặc được đưa vào buôn bán tại bất
kỳ nước thứ ba trung gian nào. Mỗi nước quy định điều kiện về vận
tải khác nhau. Dưới đây là quy định của một số nước:
+ Ca-na-đa, Cộng đồng Châu Âu, Nhật, Niu-di-lân, Na Uy và Thuỵ Sĩ
đều quy định:
(a) Sản phẩm phải được vận chuyển không qua lãnh thổ
của một nước thứ ba nào khác.
(b) Sản phẩm vận chuyển đi qua lãnh thổ của một nước
khác, có hoặc không có chuyển tải hoặc lưu kho ở nước đó, với điều
kiện sản phẩm đó vẫn nằm trong sự kiểm soát của hải quan của nước
quá cảnh hoặc lưu kho và không được mua bán hoặc được sử dụng tại
đó, và không trải qua các hoạt động nào khác ngoài hoạt động dỡ
hàng, xếp hàng và các hoạt động bắt buộc để bảo quản sản phẩm
trong trạng thái tốt.
Ngoài hai nội dung trên, mỗi nước trên lại có thêm quy định riêng
khác:
- Na-Uy và Thuỵ Sĩ quy định lô hàng có thể được chia nhỏ
và đóng gói lại, nhưng không được đóng gói để phục vụ bán lẻ.
- EU quy định vận chuyển qua nước thứ ba phải được
chứng minh là do điều kiện địa lý hoặc vì lý do yêu cầu vận tải.
Những sản phẩm được vận chuyển bằng đường ống liên tục qua lãnh
thổ không phải là lãnh thổ của nước được hưởng xuất khẩu hoặc lãnh
thổ của EU, được coi là được vận chuyển thẳng từ nước được hưởng
đến EU, và ngược lại.
- Nhật quy định vận chuyển qua nước thứ ba phải vì lý do
địa lý hoặc vì yêu cầu của vận tải. Nhật chấp nhận, trên nguyên tắc,
việc chuyển tàu hoặc lưu kho tạm thời dưới sự giám sát của cơ quan
hải quan nước quá cảnh. Việc chuyển tàu hoặc lưu kho tạm thời phải
được thực hiện tại khu vực ngoại quan hoặc những nơi tương tự.
- Niu-Di-Lân quy định những sản phẩm của một nước

được hưởng được phép đưa vào thương mại tại một nước được hưởng
khác mà không mất tiêu chuẩn xuất xứ.
- Na-Uy không có quy định về vận tải
- Mỹ quy định:
Những sản phẩm phải đến Mỹ sau khi rời khỏi nước sản
xuất. Quy tắc riêng áp dụng cho những chuyến đi qua khu vực mậu
dịch tự do tại nước được hưởng như sau:
(a) Hàng hoá không được đưa vào buôn bán tại nước có khu vực mậu
dịch tự do đó.
(b) Hàng hoá không được trải qua bất kỳ hoạt động nào khác ngoài:
+ Lựa chọn, phân loaị, hoặc kiểm tra;
+ Đóng gói, tháo mở bao bì, thay đổi bao bì, gạn chắt hoặc
đóng gói lại vào công ten nơ khác;
+ Dán hay ghi ký hiệu, nhãn hiệu, hoặc những dấu hiệu
hay những điểm hoặc bao bì phân biệt tương tự khác, nếu mang tính
trợ giúp cho những hoạt động được phép theo những quy định đặc
biệt; hoặc
+ Những hoạt động cần thiết để bảo đảm việc bảo quản
hàng hoá trong tình trạng bình thường khi được đưa vào khu mậu dịch
tự do;
(c) Hàng hoá có thể được mua và bán lại, không phải là bán lẻ, để
xuất khẩu trong khu mậu dịch tự do. Vì mục đích của những quy định
đặc biệt này, khu mậu dịch tự do là khu vực hoặc một vùng được xác
định trước đã được thông báo hoặc bảo hộ của chính phủ, ở nơi này
những hoạt động nhất định có thể được tiến hành đối với hàng hoá,
trừ những hàng hoá như vậy nhưng đã đi vào lưu thông thương mại
của nước có khu mậu dịch tự do.
+ Bungary, Cộng hoà Séc, Hungary, Ba Lan, Liên bang
Nga và Slôvakia
+ Những nước này áp dụng quy tắc mua thẳng và vận

chuyển thẳng. Hàng hoá được coi là được "mua thẳng" nếu người
nhập khẩu đã mua chúng từ một công ty đăng ký tại nước được
hưởng. Hàng hoá xuất xứ từ nước được hưởng phải được vận chuyển
tới nước cho hưởng. Hàng hoá vận chuyển qua lãnh thổ một hoặc
nhiều nước vì lý do địa lý, vận tải, kỹ thuật hay lý do kinh tế cũng
phải tuân theo quy tắc vận tải thẳng thậm chí nếu chúng được lưu kho
tạm thời tại lãnh thổ những nước này, với điều kiện hàng hoá đó vẫn
luôn nằm dưới sự kiểm soát của hải quan nước quá cảnh.
c.3) Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ:
Việc đòi ưu đãi từ chế độ GSP phải được chứng minh bằng
chứng từ phù hợp về xuất xứ và vận tải
* Chứng từ về xuất xứ
- Tất cả các nước cho hưởng đều quy định:
- Sản phẩm có xuất xứ khi nhập khẩu phải có Tờ Khai Tổng Hợp và
Giấy chứng nhận Xuất Xứ Mẫu A, đã được điền đầy đủ và ký bởi
người xuất khẩu và được chứng nhận bởi một cơ quan có thẩm quyền
tại nước xuất khẩu được hưởng.
- Các nước cho hưởng còn có các quy định thêm khác:
+ Úc, yêu cầu chính là lời khai của người xuất khẩu trên
hoá đơn thương mại. Mẫu A có thể được dùng để thay thế, nhưng
không yêu cầu phải có chứng nhận.
+ Canada, yêu cầu chính là lời trình bày của người xuất
khẩu trên hoá đơn hoặc làm thành bản riêng.
+ Niu-Di-Lân không đòi hỏi người xuất khẩu xuất trình
giấy chứng nhận xuất xứ hay tờ khai quy định chính thức, dù người
xuất khẩu có thể bị yêu cầu thẩm tra.
+ Nhật: Nhật chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ được cấp
bới cơ quan chính phủ (ví dụ: phòng thương mại)
* Chứng từ về vận chuyển thẳng:
- Đối với trường hợp xuất khẩu đến EU, Nhật, Na-Uy và Thuỵ Sĩ,

hàng hoá xuất khẩu đi qua lãnh thổ một nước thứ ba, chứng từ chứng
minh điều kiện vận chuyển thẳng đã được đáp ứng phải được trình
cho cơ quan hải quan nước nhập khẩu bao gồm:
+ Vận đơn suốt cấp tại nước xuất khẩu được hưởng, thể hiện
việc đi quan một hay nhiều nước quá cảnh; hoặc
Trang 6
+ Giấy chứng nhận của cơ quan hải quan của một hay nhiều
nước quá cảnh:
- Thể hiện mô tả chính xác hàng hoá;
- Ghi ngày dỡ hàng và xếp hàng hoặc ngày lên tàu hoặc
xuống tàu, ghi rõ tàu sử dụng;
- Xác nhận những tình trạng của sản phẩm trong khi đi qua
các nước quá cảnh.
+ Không có các giấy tờ trên, bất kỳ giấy tờ thay thế nào được
cho là cần thiết (ví dụ, bản sao lệnh mua hàng, hóa đơn của người
cung cấp hàng, vận đơn thể hiện tuyến đường hàng đi)
- Đối với hàng xuất sang Mỹ, người nhập khẩu có thể phải xuất trình
các giấy tờ hàng hải, hoá đơn hoặc các giấy tờ khác làm bằng chứng
chứng minh hàng hoá được nhập khẩu thẳng. Cơ quan hải quan Mỹ có
thể không đòi hỏi xuất trình chứng từ về vận chuyển thẳng khi cơ
quan này biết rõ rằng hàng hoá đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ GSP.
Trong trường hợp vận chuyển quá cảnh, hoá đơn, vận đơn và giấy tờ
khác liên quan đến vận tải phải được trình cho hải quan Mỹ nơi đến
cuối cùng.
e- Nguyên tắc đối xử quốc gia –NT ( National Treatment):
* Khái niệm:
- Nguyên tắc đối xử quốc gia là nguyên tắc tạo ra môi trường kinh
doanh bình đẳng giữa nhà kinh doanh trong nước và kinh doanh nước
ngoài trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầu tư. Cụ thể, hàng nhập
khẩu không phải chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, và bị áp

đặt những tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm cao hơn so
với hàng hóa sản xuất nội địa.
* Bản chất:
- Nguyên tắc đối xử quốc gia là không phải cho nhau hưởng các đặc
quyền, mà là đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia có chủ quyền
về các cơ hội giao dịch thương mại và kinh tế.
- uyên tắc đối xử quốc gia áp dụng trong thương mại hàng hóa,
thương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ.
* Cơ chế hoạt động:
- Nguyên tắc đối xử quốc gia chỉ được áp dụng một khi một sản
phẩm, dịch vụ hay quyền sở hữu trí tuệ nào đó đã vào thị trường nội
địa. Chính vì thế, việc đánh thuế quan đối với một loại hàng nhập
khẩu không được coi là vi phạm nguyên tắc này cho dù các sản phẩm
sản xuất trong nước không phải chịu loại thuế tương đương
II CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM :
- Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ được ký kết tháng 7 năm 2000 và
có hiệu lực thực thi tháng 12 năm 2001
- Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ được thiết lập dựa trên 2 Nguyên
tắc: Đối xử quốc gia và Đối xử Tối huệ quốc.
- Nội dung của Hiệp Định có thể khái quát trong 4 vấn đề cơ bản về
quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là:
 Thương mại hàng hóa
 Quyền sở hữu trí tuệ
 Thương mại dịch vụ
 Đầu Tư
* Tóm tắ́t cam kết thương mại hàng hóa của 2 phía Việt Nam và
Hoa Kỳ:
Phía Việt Nam Phía Hoa Kỳ
Hàng hóa Hoa Kỳ đưa vào Việt
Nam được hưởng Quy chế Tối

huệ quốc
Hàng hóa Việt Nam đưa vào Mỹ
được hưởng Quy chế Tối huệ quốc
Hàng hóa Việt Nam đưa vào Mỹ
được hưởng Quy chế Tối huệ
quốc
Ngay lập tức và vô điều kiện, Việt
Nam có thể tổ chức phân phối hàng
hóa trên thị trường Mỹ.
Việt Nam cam kết giải quyết tranh
chấp thương mại với Hoa Kỳ theo
các thông lệ quốc tế
Hoa Kỳ cam kết giải quyết tranh
chấp thương mại với Việt Nam theo
các thông lệ quốc tế
- Việc thực thi Quyền Sở hữu Trí Tuệ được đặt trên Nguyên tắc Đối
xử quốc gia
- Về Thương mại dịch vụ:
+ Theo lộ trình, Chính phủ Việt Nam sẽ mở cửa thị trường
dịch vụ của mình cho các hoạt động dịch vụ của các công dân và công
ty Hoa Kỳ vào Việt Nam hoạt động dựa trên Nguyên tắc Tối huệ
quốc-MFN và Nguyên tắc Đối xử quốc gia –NT.
+ Quan hệ đầu tư giữa hai bên Hoa Kỳ và Việt Nam về cơ
bản được thiết lập dựa trên 2 nguyên tắc: Đối xử quốc gia và Đối xử
Tối huệ quốc.
+ Thượng viện Mỹ ngày 9/12 đã thông qua dự luật Quan hệ
thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam
+ Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) theo
luật Hoa Kỳ, cùng nghĩa với Tối huệ quốc (MFN) vô điều kiện quy
định trong WTO. Các thành viên WTO dành cho nhau quy chế Tối

huệ quốc, ngay lập tức, vô điều kiện.
+ Theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA)
ký tháng 7/2000 thì Hoa Kỳ mới dành cho Việt Nam quy chế Tối huệ
quốc - quan hệ thương mại bình thường có điều kiện, nghĩa là quy chế
này được xem xét gia hạn hàng năm.
+ Nay, Việt Nam trở thành thành viên WTO, Quốc hội
Hoa Kỳ phải thông qua luật dành cho Việt Nam PNTR - Quan hệ
thương mại bình thường vĩnh viễn.
+ Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào ngày 7 tháng11
năm 2006
+ Khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương Mại
Thế Giới WTO thì Việt Nam bắc buộc phải cam kết và thực hiện các
nguyên tắc của WTO.
Nguyên tắc đối xử quốc gia NT cùng với Nguyên tắc tối
huệ quốc MFN là hai nguyên tắc nền tảng quan trọng nhất của hệ
thương mại đa phương mà ý nghĩa thực sự là bảo đảm việc tuân thủ
một cách nghiêm túc những cam kết về mở cửa thị trường mà tất cả
các nước thành viên đã chấp nhận khi chính thức trở thành thành viên
của WTO.
Hiện tại Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO hiện có
khoảng 150 nước thành viên:
Tháng 7 năm 1995 Việt Nam chính thức trở thành hội viên của
ASEAN .
Hoạt động của khối ASEAN dựa trên Nguyên tắc bình
đẳng.Thông qua các chương trình hợp tác kinh tế giữa các nước
ASEAN để xây dựng ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do AFTA
(Asean Free Trade Area).
- Bằng thực hiện kế hoạch thu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung –
CEPT (Common Effective Preferentical on Tariff).
- Thông qua các chương trình hợp tác kinh tế giữa các nước ASEAN,

các nước trong khối ASEAN cam kết thực hiện Nguyên tắc Tối huệ
quốc dành cho nhau .
- Một sản phẩm khi xuất khẩu sang các nước trong nội bộ ASEAN,
muốn được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT,
thì phải đồng thời thõa mãn các điều kiện sau :
+ Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế
của nước xuất khẩu và nhập khẩu.
+ Sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế đươc Hội
đồng AFTA thông qua
+ Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN,
tức là phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thành
viên ASEAN( hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%
Việt Nam cam kết thực hiện lộ trình giảm thuế theo CEPT/AFTA
+Trên 10 ngàn mặt hàng thực hiện theo CEPT/AFTA
+ Theo Danh mục hàng hoá và mức thuế suất thuế nhập
khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định
CEPT/AFTA giai đoạn 2006-2013 (gọi tắt là Danh mục
CEPT/AFTA), có tổng số 10.342 mặt hàng đã được đưa vào danh
mục cắt giảm thuế, trong đó có 5.478 mặt hàng có thuế suất 0%;
10.283 mặt hàng có thuế suất 0-5%. Thuế suất CEPT bình quân hiện
nay là 2,48%.
+ Lộ trình xoá bỏ hoàn toàn thuế suất đối với toàn bộ các
sản phẩm nhập khẩu từ ASEAN theo CEPT kể từ năm 2015. Lộ trình
xoá bỏ thuế suất theo CEPT đã được các nhà hoạch định chính sách
chuẩn bị sẵn. Theo đó, mức thuế suất bắt đầu giảm để từ đó giảm
xuống 0% (xoá bỏ thuế quan) là mức thuế suất CEPT vốn dĩ đã ở mức
0-5% ngay từ năm 2006. Theo lộ trình hiện tại thì 97% số mặt hàng
đã có thuế suất 0-5%, trong đó trên 50% số mặt hàng đã có thuế suất
0%. Đối với một số mặt hàng của các ngành nông nghiệp, thuỷ sản,
ôtô, công nghệ thông tin, điện tử, y tế, sản phẩm cao su, may mặc và

sản phẩm gỗ sẽ được xoá bỏ thuế quan vào năm 2012. Tuy nhiên do
Việt Nam là một trong số những nước thành viên mới của ASEAN
nên được linh hoạt xoá bỏ thuế quan một số mặt hàng, nhóm mặt hàng
đến 2018, thay vì 2015.
Từ tháng 3/1997, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định hợp tác
ASEAN – EU:
Trang 7
- Hiện tại EU có 27 nước thành viên gồm: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà
lan, Lúc- xăm-bua, Anh, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, Áo, Thuỵ điển và Phần lan, Séc, Hungaria, Ba lan,
Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp, Bungari và
Rumani.
Chính sách ưu đãi thuế quan mới của EU: Ngày
27/6/2005, Hội đồng Châu Âu đã thông qua các quy định mới về hệ
thống ưu đãi thuế quan (GSP). GSP mới sẽ có hiệu lực trong 3 năm từ
1/1/2006 đến 31/12/2008. Theo đó, hàng hóa của Việt Nam tiếp tục
được hưởng GSP như trước và không có mặt hàng nào, kể cả giày
dép, bị đưa ra khỏi danh sách được hưởng GSP mới.
Ngoài chính sách ưu đãi thuế quan mới của EU, chính sách
GSP của các nước phát triển dành cho Việt Nam :
* NHẬT BẢN
+ Hệ thống ưu đãi GSP của Nhật, dựa trên thoả thuận đạt
được tại UNCTAD, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của
các nước đang phát triển GSP của Nhật bắt đầu vào ngày 1/8/1971.
- Các sản phẩm được hưởng :
+ Sản phẩm nông nghiệp
- Nhật Bản dành ưu đãi cho một số sản phẩm hải sản và nông sản
thuộc 74 hạng mục thuế quan.
+ Sản phẩm công nghiệp:
- Ưu đãi được dành cho tất cả các sản phẩm công nghiệp bao gồm

khoáng sản và lâm sản trừ một số sản phẩm thuộc 27 hạng mục thuế
quan.
- Ưu đãi thuế quan:
- Các sản phẩm nông sản:
+ Việc cắt giảm thuế, bao gồm cả miễn thuế, được áp dụng
cho nhiều sản phẩm thuộc chế độ.
+ Các sản phẩm công nghiệp:
- Các sản phẩm công nghiệp thuộc chế độ về nguyên tắc được miễn
thuế trừ một số sản phẩm thuộc 66 hạng mục thuế quan là những sản
phẩm được cắt giảm 50% thuế so với thuế suất Tối huệ quốc.
* NAUY
+ Các nước đang phát triển (Các nước GSP), theo Na-Uy,
là những nước mà vào bất kỳ lúc nào đều được cơ quan Na-Uy công
nhận là nước đang phát triển và được liệt kê trong "Danh sách các
nước GSP".
+ Các nước đang phát triển được chia thành hai nhóm.
Nhóm I bao gồm các nước GSP "chậm phát triển" (LDCs) và Nhóm II
bao gồm các nước GSP "bình thường". LDCs nói chung, theo tình
hình đặc biệt của họ, được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi tốt hơn so
với các nước đang phát triển "bình thường".
+ Việt Nam nằm trong danh sách các nước GSP bình
thường
+ Để được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu sản phẩm
hưởng GSP vào Na-Uy, các điều kiện sau phải được đáp ứng:
- Sản phẩm phải được làm tại nước đang phát triển được hưởng GSP
của Na-Uy.
- Sản phẩm phải được sản xuất tại nước đang phát triển được hưởng
liên quan tuân theo quy tắc xuất xứ của chế độ GSP Na-Uy.
- Sản phẩm phải được vận chuyển thẳng đến Na-Uy từ nước xuất
khẩu liên quan.

- Sản phẩm khi nhập khẩu vào Na-Uy (thông quan) phải được đi kèm
bằng chứng từ xuất xứ.
- Đề nghị hưởng ưu đãi GSP phải được đưa ra bởi người nhập khẩu
khi thông quan sản phẩm.
- Sản phẩm phải là những sản phẩm nói trong chế độ GSP Na-Uy
dành cho nước đang phát triển liên quan.
* THỤY SỸ
- Việt Nam nằm trong danh sách các nước được hưởng GSP của Thụy
Sỹ
+ Sản phẩm nông nghiệp:
- Thuỵ sỹ dàn ưu đãi cho lượng lớn sản phẩm nông nghiệp, dù đối với
một số trong đó bị áp dụng giới hạn. Những sản phẩm này được miễn
thuế trong mọi trường hợp hoặc ưu đãi giảm thuế. Những sản phẩm
đối với các nước kém phát triển bao gồm lượng lớn hàng nông sản.
Hầu hết được miễn thuế.
+ Sản phẩm công nghiệp.
- Thuỵ sỹ dành ưu đãi cho tất cả các sản phẩm công nghiệp chịu thuế.
Những sản phần thuộc chế độ đều được miễn thuế trừ hàng dệt và
trang phục và tuy nhiên, đối với chúng ưu đãi là giảm 50% thuế bình
thường. Các nước kém phát triển đều được miễn thuế cho tất cả các
sản phẩm công nghiệp. Một số sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn
Quốc và Macao chỉ được giảm thuế.
* NGA
- Việt Nam nằm trong danh sách được hưởng GSP của Nga
III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI
VÀ HƯỞNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUAN HỆ KINH
TẾ QUỐC TẾ:
Cơ hội của Việt Nam khi thực thi và được hưởng các nguyên tắc
này
+ Quan trọng nhất là thể chế và pháp luật của Việt Nam thay đổi

theo các tiêu chuẩn chung quốc tế để tạo ra hành lang pháp lý cho sự
phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, đây được coi là cơ sở nền
tảng cho sự phát triển kinh tế có hiệu quả, tham gia hội nhập thành
công vào nền kinh tế toàn cầu.
+ Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan của nước
ta tất yếu sẽ được hoàn thiện theo hướng đơn giản hóa, công khai hóa
và thuận lợi, giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh, với
chi phí thủ tục thấp.
+ Hệ thống thuế quan của Việt Nam phải sửa đổi theo hướng
minh bạch, rõ ràng hơn (nguyên tắc dễ dự đoán) và có xu hướng giảm
giúp các doanh nghiệp có thể lập kế hoạch đầu tư và hoạt động
thương mại dài hạn.
+ Môi trường kinh doanh của Việt Nam sẽ được cải thiện theo
hướng thông thoáng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế có thể cạnh tranh bình đẳng, không còn sự độc
quyền trong kinh doanh.
+ Môi trường đầu tư của Việt Nam được cải thiện theo hướng
hấp dẫn hơn, nhờ đó mà tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư
nước ngoài phục vụ cho sự phát triển kinh tế.
 Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam được hưởng Quy chế Tối huệ quốc khi đưa vào thị trường Mỹ, tính cạnh tranh về giá của sản phẩm gia
tăng đáng kể vì thuế nhập khẩu giảm, giảm bình quân từ̀ 40-70% xuống còn 3-7%.
 Thị trường xuất khẩu sẽ ngày càng được ổn định do có nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường. Chúng ta có thể dự báo được thị trường
cho hàng xuất khẩu dài hạn trong tương lai và tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn hơn, góp phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định các
chính sách về đầu tư và phát triển sản xuất công-nông nghiệp, giảm thiểu những rủi ro trong thương mại quốc tế.
 Là động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải mau chóng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm mình trên thị trường trong và
ngoài nước.
 Hoạt động thương mại dịch vụ có điều kiện phát triển thuận lợi nên các doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam sẽ được hưởng các dịch
vụ chất lượng hơn, phong phú hơn, rẽ hơn nhờ đó chi phí kinh doanh hạ hơn, mức sống người lao động gia tăng.
 Việt Nam được hưởng các chính sách Chế độ thuế quan ưu đãi GSP của các nước phát triển là một cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu,
mở rộng thị trường tăng khả năng cạnh tranh so với nước không được hưởng chế độ ưu đãi này. Nhưng đây cũng là một thách thức lớn đối

với Việt Nam nếu như không được hoặc không còn hưởng chế độ này nữa.
Thách thức của Việt Nam khi thực thi và được hưởng các nguyên tắc này:
 Thách thức lớn nhất là trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung, của từng
nghành và từng doanh nghiệp nói riêng còn yếu. Khi thực hiện các Nguyên tắc tối huệ quốc và Nguyên tắc đối xử quốc gia thì khi các
nước đưa hàng hóa và dịch vụ vào Việt Nam kinh doanh. Như vậy hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam phải trực diện đối đầu và cạnh
tranh với hàng xuất khẩu và các loại dịch vụ do các nước cung cấp vào Việt Nam.
 Một số doanh nghiệp nhà nước sẽ mất đi những đặc quyền đặc lợi trong hoạt động thương mại và dịch vụ đặc biệt trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu và phân phối.
 Doanh nghiệp Việt Nam phải tự cạnh tranh bình đẳng trong điều kiện mất đi sự bảo hộ, ưu đãi từ phía Nhà nước.
 Chế độ thuế quan ưu đãi GSP của các nước phát triển cũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam nếu như không được hưởng nữa .
 Phải tái cơ cấu, cải tổ nền kinh tế, phải minh bạch và công khai chính sách ngoại thương, chính sách thuế làm giảm tính độc lập và
tự chủ của Chính phủ trong quản lý nền kinh tế.
 Nguyên tắc đối xử quốc gia và Nguyên tắc tối huệ quốc làm cho các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn
hơn khi phải cạnh tranh với các nhà đầu tư khác ví dụ như Hoa Kỳ được hưởng quyền tương tự như mình: Cơ chế một giá được xác
lập, quyền tự do đầu tư nhiều hơn, thuế tương tự
Trang 8
Trang 9
BÁN PHÁ GIÁ & CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ - LIÊN HỆ THỰC TIỄN
I. BÁN PHÁ GIÁ:
1.Khái niệm bán phá giá:
- Pháp lệnh Giá của Việt Nam đưa ra định nghĩa : "Bán phá giá là
hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông
thường trên thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế
cạnh tranh đúng pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân sản xuất kinh doanh khác và lợi ích Nhà nước".
- Trong thương mại quốc tế, theo quy định tại Điều 2.1, Hiệp định
Chống bán phá giá của WTO thì :
- Một sản phẩm được coi là bị bán phá giá khi giá xuất khẩu sản phẩm
đó thấp hơn:

+ Giá có thể so sánh được trong điều kiện thương
mại thông thường ("giá trị thông thường")
+ Giá của sản phẩm tương tự khi tiêu thụ ở thị trường
nước xuất khẩu.
- WTO không đề cập đến trường hợp bán phá giá sản phẩm tương tự
trong thị trường nội địa của một nước.
+ Sản phẩm tương tự (SPTT): là sản phẩm giống hệt hoặc
có các đặc tính gần giống với sản phẩm là đối tượng điều tra.
+ Điều kiện thương mại thông thường: tuy không có định
nghĩa về điều kiện thương mại thông thường nhưng có một số trường
hợp, khi giá bán tại thị trường nội địa nước xuất khẩu thấp hơn giá
thành sản xuất thì có thể coi như là không nằm trong điều kiện thương
mại thông thường.
2. Nguyên tắc xác định phá giá:
+ Biên độ phá giá (BĐPG) = giá trị thông
thường (GTTT) - giá xuất khẩu (GXK)
+ Nếu BĐPG > 0 là có phá giá
+ BĐPG có thể tính bằng trị giá tuyệt đối hoặc
theo phần trăm theo công thức:
+ BĐPG = (GTTT-GXK)/GXK
a.)Tính biên độ phá giá ( BĐPG):
Cách tính GTTT
Trường hợp không có giá nội địa của SPTT ở nước xuất khẩu do:
- SPTT không được bán nước xuất khẩu trong điều kiện thương
mại thông thường; hoặc
- Có bán ở nước xuất khẩu nhưng trong điều kiện đặc biệt; hoặc
- Số lượng bán ra không đáng kể (< 5% số lượng SPTT bán ở
nước nhập khẩu thì:
GTTT = giá xuất khẩu SPTT sang nước thứ ba ; hoặc
GTTT = giá thành sản xuất + chi phí (hành chính, bán hàng, quản lý

chung…) + lợi nhuận
Trường hợp SPTT được xuất khẩu từ một nước có nền kinh
tế phi thị trường (giá bán hàng và giá nguyên liệu đầu vào do chính
phủ ấn định) thì các qui tắc trên không được áp dụng để xác định
GTTT.
b.)Cách tính GXK:
GXK = giá mà nhà sản xuất nước ngoài bán SPTT cho nhà nhập khẩu
đầu tiên.
Trường hợp giá bán SPTT không tin cậy được do:
 Giao dịch xuất khẩu được thực hiện trong nội bộ công ty;
hoặc
 Theo một thỏa thuận đền bù nào đó thì:
GXK = giá mà sản phẩm nhập khẩu được bán lần đầu tiên cho một
người mua độc lập ở nước nhập khẩu.
So sánh GTTT và GXK:
Để so sánh một cách công bằng GTTT và GXK, Hiệp định
qui định nguyên tắc so sánh như sau:
- So sánh hai giá này trong cùng điều kiện thương mại (cùng xuất
xưởng/bán buôn/bán lẻ), thường lấy giá ở khâu xuất xưởng;
- Tại cùng một thời điểm hoặc thời điểm càng gần nhau càng tốt.
Việc so sánh GTTT và GXK là cả một quá trình tính toán rất phức
tạp, vì không phải bao giờ cũng có sẵn mức giá xuất xưởng của GTTT
và GXK mà chỉ có mức giá bán buôn hoặc bán lẻ của SPTT ở thị
trường nước xuất khẩu (GTTT+) và giá tính thuế hải quan, giá hợp
đồng hoặc giá bán buôn/bán lẻ SPTT của nhà nhập khẩu (GXK+) nên
thường phải có một số điều chỉnh để có thể so sánh GTTT và GXK
một cách công bằng.
Điều chỉnh các chênh lệch trong:
- Điều kiện bán hàng
- Các loại thuế

- Số lượng sản phẩm
- Đặc tính vật lý của sản phẩm
- Và những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc so sánh hai giá
3. Phân loại bán phá giá:
Có 3 loại bán phá giá:
 Bán phá giá dai dẳng
 Bán phá giá thường xuyên
 Bán phá giá không thường xuyên
Trong việc bán phá giá dai dẳng, thì hàng hóa liên tục được
bán với một giá thấp hơn so với giá cả trong nước nhập khẩu. Tình
trạng này là tình trạng mà trong đó hàng hóa đơn giản là hàng nhập
khẩu khác được bán dưới những điều kiện tối đa hóa lợi nhuận. Bất
kỳ hàng rào thương mại nào cũng sẽ dẫn đến một giá cả cao hơn đối
với người tiêu dùng trong nước nhập khẩu và ảnh hưởng của phúc lợi
của chúng
Trong bán phá giá thường xuyên, một xí nghiệp nước ngoài sẽ
bán tại giá cả thấp cho đến khi những nhà sản xuất trong nước bị loại
ra khỏi thị trường; lúc đó giá cả sẽ gia tăng bởi sự độc quyền xuất
hiện. Những nhà sản xuất trong nước lúc đó có thể được lôi kéo trở lại
thị trường cho đến khi giá cả giảm xuống trở lại. Có một tranh luận có
giá trị cho việc bảo hộ với việc bán phá giá thường xuyên do việc di
chuyển nguồn lực lãng phí. Khi những nhân tố sản xuất di chuyển vào
và ra một ngành bởi ảnh hưởng của giá cả nhập khẩu thì chi phí và và
sự lãng phí đổ dồn cho xã hội
Việc bán phá giá không thường xuyên sẽ xuất hiện khi nhà
sản xuất nước ngoài (hoặc chính phủ) với một thặng dư sản phẩm tạm
thời xuất khẩu số này tại bất cứ giá nào mà nó cần. Việc bán phá giá
theo kiểu này có thể có những ảnh hưởng xấu tạm thời đến việc cạnh
tranh với những nhà cung cấp trong nước chủ nhà bởi việc làm gia
tăng rủi ro trong hoạt động của ngành. Những rủi ro này cũng như sự

mất mát phúc lợi từ việc di chuyển nguồn lực tạm thời có thể được
tránh khỏi bởi việc đưa ra chính sách bảo hộ, mặc dù những ảnh
hưởng phúc lợi khác có thể được đưa vào trong phân tích khi xem xét
những hạn chế thương mại. Tuy nhiên, việc bán phá giá thường xuyên
dường như không biện hộ được việc bảo hộ trong ngắn hạn.
4.Điều kiện xem xét bán phá giá:
- Theo Hiệp định, để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, mỗi quốc gia phải
thông qua thủ tục điều tra và chứng minh được 3 yếu tố:
 Phải có hành vi bán phá giá của hàng hoá nước ngoài
trên thị trường trong nước
 Hành vi bán phá giá phải gây thiệt hại đáng kể, hoặc
đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất
trong nước của quốc gia nhập khẩu.
 Quốc gia nhập khẩu phải chứng minh được mối quan
hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và thiệt hại, hoặc
nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản
xuất trong nước mình.
* Xác định thiệt hại:
Định nghĩa thiệt hại:
 Thiệt hại về vật chất đối với một ngành sản xuất
trong nước (thiệt hại hiện tại); hoặc
 Nguy cơ gây thiệt hại về vật chất đối với một ngành
sản xuất trong nước (thiệt hại tương lai); hoặc
 Làm trì trệ sự phát triển một ngành sản xuất trong
nước (không có qui định cụ thể).
Như vậy, để xác định thiệt hại cần xem xét các nhân tố sau:
(i) Khối lượng hàng nhập khẩu bị bán phá giá: có tăng một cách
đáng kể không?
(ii) Tác động của hàng nhập khẩu đó lên giá SPTT: giá của hàng
nhập khẩu đó:

- Có rẻ hơn giá SPTT sản xuất ở nước nhập khẩu nhiều không?
- Có làm sụt giá hoặc kìm giá SPTT ở thị trường nước nhập khẩu
không?
=> Khi sản phẩm thuộc diện điều tra được nhập khẩu từ nhiều nước:
đánh giá gộp tác động nếu BĐPG >= 2% GXK và khối lượng hàng
nhập khẩu từ mỗi nước >= 3% khối lượng nhập khẩu SPTT.
Việc khảo sát tác động của hàng nhập khẩu bị bán phá giá
đối với một ngành sản xuất trong nước phải xem xét tất cả các yếu tố
kinh tế có thể ảnh hưởng đến ngành sản xuất đó, gồm những yếu tố
sau:
- Năng suất
- Thị phần
- Biên độ phá giá
- Giá nội địa ở nước nhập khẩu
Trang 10
- Suy giảm thực tế và nguy cơ suy giảm doanh
số bán hàng
- Số lượng hàng tồn kho
- Sản lượng
- Tình trạng thất nghiệp
- Lương
- Tác động tiêu cực đến luồng tiền
- Huy động năng lực
- Lợi nhuận
- Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư
- Đầu tư
- Khả năng huy động vốn
- Tốc độ tăng trưởng
Khi xác định mối liên hệ giữa việc bán phá giá hàng nhập
khẩu và thiệt hại cho một ngành sản xuất trong nước: cần tính đến

những yếu tố khác (ngoài việc bán phá giá), nếu các yếu tố này gây
thiệt hại cho ngành sản xuất đó thì không được quy thiệt hại của
ngành sản xuất đó do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra.
* Nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước :
Để xác định nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước cần
xem xét:
 Tốc độ tăng nhập khẩu và khả năng tăng nhập khẩu
trong tương lai;
 Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhà xuất khẩu
dẫn đến khả năng tăng nhập khẩu;
 Tình hình hàng nhập khẩu làm sụt giá SPTT ở nước
nhập khẩu;
 Số lượng tồn kho SPTT ở nước nhập khẩu
5. Chống bán phá giá, các hình thức chống bán phá
giá:
Trong thương mại quốc tế, khi hàng hóa bị xem là bán phá giá
thì chúng có thể bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá
(antidumping) như: thuế chống phá giá, đặt cọc hoặc thế chấp, cam
kết hạn chế định lượng hoặc điều chỉnh mức giá của nhà xuất khẩu
nhằm triệt tiêu nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước
nhập khẩu, trong đó thuế chống bán phá giá là biện pháp phổ biến
nhất hiện nay.
Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩu
bổ sung đánh vào những hàng hóa bị bán phá giá ở nước nhập khẩu
nhằm hạn chế những thiệt hại do việc bán phá giá đưa đến cho ngành
sản xuất của nước đó nhằm bảo đảm sự công bằng trong thương mại
(nói chính xác đó là một sự bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước).
Thuế này đánh vào các nhà sản xuất riêng lẻ chứ không phải là thuế
áp đặt chung cho hàng hóa của một quốc gia. Nguyên tắc chung nêu
ra trong Hiệp định của WTO là không được phân biệt đối xử khi áp

dụng thuế chống phá giá, tức là nếu hàng hóa bị bán phá giá được
xuất khẩu từ những quốc gia khác nhau với cùng biên độ phá giá như
nhau thì sẽ áp đặt mức thuế chống phá giá ngang nhau. Mức thuế
chống phá giá sẽ phụ thuộc vào biên độ phá giá của từng nhà xuất
khẩu chứ không phải áp dụng bình quân (ngay cả khi các nhà xuất
khẩu từ cùng một quốc gia) và không được phép vượt quá biên độ phá
giá đã được xác định.
* Có 2 hình thức thu thuế chống bán phá giá:
- Kiểu tính thuế hồi tố (kiểu của Hoa kỳ):
+ Việc tính mức thuế được căn cứ vào số liệu của thời
điểm trước khi điều tra (6 tháng - 1 năm). Sau khi điều tra, cơ quan
chức năng bắt đầu áp dụng một mức thuế chống bán phá giá. Sau khi
áp dụng được một thời gian, nếu nhà nhập khẩu yêu cầu đánh giá lại
mức thuế (do giá xuất khẩu tăng lên) thì cơ quan chức năng sẽ tiến
hành xác định lại số tiền thuế phải nộp trong vòng 12 tháng, chậm
nhất là 18 tháng ngay sau khi nhận được yêu cầu. Sau đó mức thuế
mới sẽ được áp dụng. Việc hoàn thuế sẽ được thực hiện trong vòng 90
ngày sau khi xác định lại mức thuế cuối cùng phải nộp.
- Kiểu tính thuế ấn định (kiểu của EU):
+ Cơ quan điều tra lấy số liệu của thời điểm trước khi điều
tra để tính biên độ phá giá và ấn định biên độ này cho cả quá trình áp
dụng thuế chống bán phá giá. Sau khi áp dụng được một thời gian,
nếu nhà nhập khẩu đề nghị hoàn thuế với phần trị giá cao hơn biên độ
phá giá (do giá xuất khẩu tăng) thì cơ quan chức năng sẽ tiến hành
xem xét việc hoàn thuế trong vòng 12 tháng, chậm nhất là 18 tháng
ngay sau khi nhận được đề nghị hoàn thuế kèm theo đầy đủ bằng
chứng. Việc hoàn thuế sẽ được thực hiện trong vòng 90 ngày kể từ
khi ra quyết định hoàn thuế.
- Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp bán phá giá nào cũng bị áp
đặt các biện pháp chống bán phá giá. Theo quy định của WTO cũng

như luật pháp của rất nhiều nước thì thuế chống bán phá giá chỉ được
áp đặt khi hàng hóa được bán phá giá gây thiệt hại đáng kể hay đe dọa
gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất ở nước nhập khẩu. Như vậy,
nếu một hàng hóa được xác định là có hiện tượng bán phá giá nhưng
không gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất mặt hàng đó ở nước
nhập khẩu thì sẽ không bị áp đặt thuế chống bán phá giá và các biện
pháp chống phá giá khác. Thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước
được hiểu là tình trạng suy giảm đáng kể về sản lượng, mức tiêu thụ
trong nước, lợi nhuận sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm
cho người lao động, đầu tư tới các chỉ tiêu khác của ngành sản xuất
trong nước hoặc dẫn đến khó khăn cho việc hình thành một ngành sản
xuất trong nước. Bán phá giá được xác định dựa vào 2 yếu tố cơ bản
là: 1- Biên độ phá giá từ 2% trở lên; 2- Số lượng, trị giá hàng hóa bán
phá giá từ một nước vượt quá 3% tổng khối lượng hàng nhập khẩu
(ngoại trừ trường hợp số lượng nhập khẩu của các hàng hóa tương tự
từ mỗi nước có khối lượng dưới 3%, nhưng tổng số các hàng hóa
tương tự của các nước khác nhau được xuất khẩu vào nước bị bán phá
giá chiếm trên 7%).
II.VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG
BÁN PHÁ GIÁ:
Tác động lớn nhất của bán phá giá là việc gây ra tổn thất vật
chất cho ngành sản xuất trong nước. Tổn thất này rất lớn xét trên cả
góc độ vĩ mô và vi mô. Trên góc độ vĩ mô, khi một ngành sản xuất bị
đe dọa sẽ dẫn đến việc phá sản của nhiều doanh nghiệp thuộc ngành
đó. Kéo theo đó là tình trạng mất việc làm của công nhân và các tác
động “lan chuyền” sang các ngành kinh tế khác. Trên góc độ vi mô,
đối mặt với hiện tượng bán phá giá, doanh nghiệp sẽ bị mất thị trường
và mất lợi nhuận. Đây thực sự là mối lo ngại không chỉ của các nước
phát triển mà của cả các nước đang phát triển, vì lợi thế so sánh của
các nước luôn thay đổi và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn

trên thị trường quốc tế.
Xét ở góc độ người tiêu dùng, việc hàng hóa nước ngoài được
bán phá giá sẽ mang lại những lợi ích cụ thể, trước mắt cho họ do
mua được hàng hóa với giá rẻ. Tuy nhiên, việc bán phá giá sẽ kéo
theo hàng loạt những tác động xấu cho các ngành sản xuất trong
nước. Nó dần dần bóp chết các ngành sản xuất non trẻ và thiếu sức
cạnh tranh. Ngoài ra, một khi hàng hóa bán phá giá đã chiếm lĩnh
được thị trường thì các nhà xuất khẩu chắc chắn không dừng lại ở đó
mà họ sẽ nâng dần giá hàng để thu lợi nhằm bù đắp những chi phí của
việc bán phá giá. Lúc đó, người tiêu dùng sẽ phải mua hàng hóa với
giá cao.
Chống phá giá là một công cụ lợi hại mà các nước đang sử
dụng như một con bài để bảo hộ sản xuất trong nước và bảo đảm một
nền thương mại công bằng.
Thông thường thì tranh chấp liên quan tới bán phá giá chỉ
thuần tuý mang tính thương mại, nhưng đôi khi ẩn đằng sau lại là các
vấn đề có tính chính trị nhạy cảm tại nước nhập khẩu cũng như giữa
nước nhập khẩu với nước xuất khẩu. Tại nước nhập khẩu việc điều tra
và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá sẽ động chạm trực tiếp
tới lợi ích vật chất của hai nhóm lợi ích căn bản là những nhà sản xuất
mặt hàng tương tự và những người tiêu dùng mặt hàng đó, trong số
này phải kể tới những nhà sản xuất sử dụng mặt hàng này như đầu
vào cho quá trình sản xuất của họ.
Mặc dù lợi ích chung của toàn xã hội có thể bị giảm nếu áp
dụng biện pháp chống bán phá giá nhưng thông thường do sức mạnh
chính trị của các nhà sản xuất cao hơn của nhóm còn lại nên cơ quan
có thẩm quyền vẫn đưa ra những quyết định có lợi cho họ. Chính vì
vậy trong một số tranh chấp dù cho nước xuất khẩu rất tích cực vận
động nhưng do bối cảnh chính trị ở nước nhập khẩu mà kết quả cuối
cùng vẫn khó có thể thay đổi.

III. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI :
Kể từ khi WTO ra đời, tính đến thời điểm cuối năm 2001,
trên thế giới đã có tất cả 2132 cuộc điều tra về chống bán phá giá và
có tất cả là 1066 lần áp dụng thuế chống bán phá giá (chiếm 50% tổng
số cuộc điều tra). Điều này thể hiện, không phải tất cả các cuộc điều
tra về chống bán phá giá đều có kết luận dẫn đến việc áp dụng thuế
chống bán phá giá. Các loại mặt hàng chịu thuế chống bán phá giá
thường là các sản phẩm dệt may, giầy dép, sắt thép, kim loại và một
số sản phẩm công nghiệp cơ khí, v.v…
Trên thực tế, các nước áp dụng thuế chống bán phá giá
thường bị nước xuất khẩu hàng hoá là đối tượng chịu thuế chống bán
phá giá khởi kiện đến WTO, cụ thể là Cơ quan Giải quyết Tranh chấp.
Các vụ việc giải quyết tranh chấp về việc chống bán phá giá luôn là
vấn đề phức tạp và gây nhiều tranh cãi. Đôi khi, kết quả thường dẫn
đến các hành vi trả đũa trong thương mại, gây ra rất nhiều mâu thuẫn,
ảnh hưởng xấu đến tình hình thương mại chung trên thế giới. Vì vậy,
các quốc gia thường rất thận trọng khi quyết định việc áp dụng thuế
chống bán phá giá đối với hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá vào
nước mình.
Trong thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá trên thế giới,
đã có nhiều nước áp dụng biện pháp này trước khi WTO ra đời. Căn
cứ thống kê từ năm 1990, việc áp dụng thuế chống bán phá giá hiện
nay luôn thể hiện sự tiến bộ và xu hướng phát triển của các nước đang
Trang 11
phát triển so với các nước phát triển. Điều này được thể hiện bằng
biểu đồ dưới đây:
Một điểm cần quan tâm là không chỉ có các nước phát triển
áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các nước đang phát triển và
ngược lại. Các nước phát triển còn áp dụng thuế chống bán phá giá
đối với các nước phát triển khác và điều này cũng xảy ra tương tự đối

với các nước đang phát triển.
IV. THỰC TIỄN BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở
VIỆT NAM. PHÂN TÍCH VỀ MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ
CÁC VỤ CHỐNG PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI CÁ DA TRƠN VÀ TÔM:
1. Tình hình hàng xuất khẩu của Việt Nam bị nước ngoài điều tra
và áp dụng thuế chống bán phá giá:
Hơn một thập kỷ qua Việt nam đã đạt được thành tựu ngoạn
mục trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, tình trạng
hàng xuất khẩu của ta bị nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế
chống bán phá giá ngày càng tăng. Trong xu hướng nhiều nước trên
thế giới tăng cường sử dụng biện pháp chống bán phá giá như một
công cụ bảo hộ thì có thể dự kiến rằng trong thời gian tới chúng ta sẽ
phải đối phó với biện pháp này nhiều hơn khi kim ngạch xuất khẩu
nhiều mặt hàng tăng mạnh.
2. Phân tích về một số bài học rút ra từ vụ chống phá giá đối với
cá da trơn:
a.) Khái quát về pháp luật chống bán phá giá của Hoa
Kỳ:
Chính sách chống phá giá của Hoa kỳ được thể hiện thông
qua Luật chống bán phá giá năm 1921. Sau khi WTO ra đời trên cơ sở
kết quả đàm phán của vòng Uruguay vào năm 1995, các quy định của
Hoa kỳ về chống bán phá giá phải tuân thủ theo Hiệp định về chống
bán phá giá của WTO. Trên cơ sở đó, Hoa kỳ đã ban hành Quy định
về chống bán phá giá và chống trợ cấp vào năm 1997, trong đó hướng
dẫn tiến trình thực hiện về điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá.
b.) Vụ cá da trơn:
* Khi “Catfish” không được gọi là “Catfish”
Câu

chuyện


về

vụ



da

t
rơn

không

bắ
t

đầu

vào
ngày

28

t
háng

6

năm


2002,

ngày

mà Hiệp

hộ
i

Doanh

ngh
i
ệp


da

trơn

Mỹ

(CFA)

gử
i

đơn


khở
i

kiện

lên

ITC



DOC



tuyên
bố



sản

phẩm

philê



da


trơn

của

V
i

t

Nam

đã

bán

phá

giá.

Câu
chuyện

thực

chấ
t

đã

bắ

t
đầu

t


mộ
t

năm

t
rước

đó Vào

năm

2001,
các

nhà

sản

xuấ
t




da

trơn

của

Mỹ

sau

kh
i

bị các

nhà

sản

xuấ
t
Việ
t

Nam

cạnh

tranh


mạnh

mẽ

đã

phá
t

động

thành

công

mộ
t
ch
i
ến

dịch
t

i

cả

cấp


bang



liên

bang

để

cấm

các

nhà

sản

xuấ
t
Việ
t

Nam

sử

dụng

t



“catf
i
sh”

cho các

sản

phẩm

của

m
ì
nh.


da

t
rơn

Việ
t

Nam,

vốn


rẻ

hơn

g
i
á

t
hành



da

trơn

t

i

khu

vực
Đông

Nam

của


nước

Mỹ,

đã

t
ăng

t


0,6

triệu

pao

vào

năm
1998

lên

26

tr
i

ệu

pao

vào năm

2001.


Hiệp

định

thương

mạ
i

giữa

Việ
t

Nam



Hoa

Kỳ



hiệu

l
ực

vào

ngày

10 tháng

12

năm

2001

đã

xoá

bỏ

thuế
nhập

khẩu


đố
i

vớ
i



da

trơn

của

V
i

t

Nam



thể

là mộ
t

trong
những


nguyên

nhân

của

sự

gia

t
ăng

đáng

kể

số

l
ượng

nhập

khẩu


vào


Mỹ

t
ừ 12,5

t
r
i
ệu

pao

vào

năm

2000

t

i

26

triệu

pao

vào
năm


2001.

Năm

2001,

giá

của



sản xuấ
t

t

i

Mỹ

đã

g
i
ảm

xuống
50


xu

mộ
t

pao,

t
ức

l
à

thấp

hơn

g
i
á

t
hành

khoảng

15

xu




thấp
hơn

khoảng

30

xu

so

vớ
i

giá



vào

năm

2000.
Vào

năm


2001,

CFA

đã

phát

động

mộ
t

ch
i
ến

dịch
tiêu

t
ốn

500.000

đô

l
a


Mỹ

t
ấn

công vào



da

trơn

nhập

khẩu
theo

ba

yếu

t


sau:

(i)

đ

i
ều

k
i
ện

vệ

sinh

của



da

trơn

V
i

t

Nam,
(ii)

vấn

đề


chủng

loại,



(iii)

sự

cạnh

tranh

không

lành

mạnh
của

các

nhà

sản

xuấ
t


V
i

t
Nam

khi

l

i

dụng

thị

trường

đã

được
phát

triển

bằng

nguồn


l
ực


i

chính

của

các

doanh nghiệp

Mỹ.
Để

chứng

m
i
nh

việc

các

nhà

sản


xuấ
t

V
i

t

Nam

đã

cố


nh

gây
l
ẫn

l
ộn

về

nhãn

mác, CFA


l
ập

l
uận

rằng



chỉ



g
i
ống



t

i

Bắc
Mỹ,




tên

gọ
i



Ictaluridae

-

mớ
i

t
hực

sự

là cá

da

trơn”

bấ
t

chấp
sự


thực





hơn

2.000

giống



da

t
rơn.

Họ

cũng

g
i

i

t

hích
rằng “cá

da

trơn

chỉ



loạ
i



thuộc

dòng



tên

Latinh
Ictaluridae.

Giống




của

Việ
t

Nam thuộc

về

họ

Pangasiidae,

loạ
i


da

trơn

sống

t

i

Châu


Phi



Đông

Nam

Á’”.

Quy

định

về nhãn

h
i
ệu

sau

đó

được

mở

rộng


t

i

việc
cấm

mọ
i

hoạ
t

động

market
i
ng



bán

các

l
oạ
i

cá dướ

i

tên

catfish.
Những

quy

định

t
ương

t


về

nhãn

mác

cũng

được

ban

hành

t

i
các

bang

Mississipp
i
,

Louisiana,



Arkansas.

Các

nhà

sản

xuấ
t
Việ
t

Nam


sau

đó

ti
ếp
thị

sản

phẩm

của

m
ì
nh

dướ
i

t
ên




t
ra”


hoặc
“basa”.
c.) Tình tiết vụ việc:
Mặc





t
ranh

chấp

về

nhãn

hiệu,

sản

l
ượng

nhập

khẩu
của




basa



tra

của

V
i

t
Nam

vào

năm

2002

vẫn

đạ
t

số

l

ượng

36
t
r
i
ệu

pao,

cao

hơn

hẳn

năm

2001

(26

triệu

pao).
Tỷ

l



t
ăng

trưởng

của

sản

l
ượng

nhập

khẩu

t


năm
2000

đến

2002



187,4%




t
ăng trưởng

của

giá

trị

nhập
khẩu



127,5%.Vào

ngày

28
/
6/2002,

CFA



mộ
t


số

nhà

chế
biến



da

trơn

Mỹ

(Sau

đây

gọ
i

l
à

Bên

nguyên)


đã

nộp

đơn

l
ên
ITC



DOC

t
uyên

bố

rằng ngành

công

nghiệp



da

t

rơn

của
Mỹ

bị

chịu

thiệ
t

hạ
i

đáng

kể



nhập

khẩu

của



da


trơn Việ
t
Nam.


Vào

ngày

24
/
7/2002,

DOC

tuyên

bố

bắ
t

đầu

đ
i
ều

t

ra

vụ

án
chống

phá

giá

trên Công

báo

(67

FR

48437).

Việt Nam chưa phải là nước có nền kinh tế thị trường,
ngay khi DOC kết luận kinh tế Việt Nam là phi thị trường, con cá
basa đã đối mặt với muôn vàn khó khăn. Và cũng từ đây, vụ kiện bán
phá giá đã chuyển sang giai đoạn mới, trong đó, cá basa của Việt Nam
được "giả dụ" là đến từ Bangladesh.
* Các công ty Việt nam đối phó như thế nào với vụ kiện:
- Các biên sơ bộ:
+ Đối với bốn bị đơn bắt buộc trong cuộc điều tra này, Công ty Cổ
phần Xuất Nhập khẩu Thuỷ sản An Giang (“Agifish”), Công ty Xuất Nhập khẩu

Nông sản và Súc sản Cần Thơ (“Cataco”), Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Nam
Việt (“Nam Việt”), và Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Vinh Hoan (“Vinh
Hoan”), các biên sơ bộ dao động từ 37,94 đến 61,88%.
+ Đối với các nhà sản xuất/xuất khẩu Việt Nam tự nguyện trả lời
Phần A trong bản các câu hỏi điều tra của Bộ, và là các đối tượng mà Bộ xác
định được hưởng một mức riêng (Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm
An Giang (“Afiex”), Doanh nghiệp Chế biến Xuất khẩu Súc sản và Ngư sản
Cần Thơ (“CAFATEX”), Tổng Công ty Xuất Nhập khẩu Hải sản Đà Nẵng (“Đà
Nẵng”), Công ty Cá Mê Kông (“Mekonimex”), Công ty Trách nhiệm Hữu hạn
Lương thực QVD (“QVD”), và Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải sản Việt Hải
(“Việt Hải”), chúng tôi ấn định mức biên là 49,16%, căn cứ vào biên trung bình
tính theo trọng lượng của các bị đơn bắt buộc.
+ Các sản phẩm nhập khẩu của các nhà sản xuất/xuất khẩu Việt
Nam khác sẽ phải chịu mức chung dành cho Việt Nam là 63,88%.
+ DOC

ban

hành

phán

quyế
t



bộ

khẳng


định

việc
phá

giá

và trường

hợp

khẩn

cấp

vào

ngày

31/1/2003

(68

FR
4986).

Khẳng

định


việc

phá

g
i
á

và trường

hợp

khẩn

cấp

được
sửa

đổ
i

ngày

5



28/5/2003.


ITC

t


chức

phiên


t

xử

vào
ngày

17/6/2003.

DOC



phán

quyế
t

cuố

i

cùng

về

thuế

bán

phá
g
i
á



t
rường

hợp

khẩn cấp

vào

ngày

23/6/2003


(68

FR

37116)
3. Các giải pháp đối phó với các vụ kiện:
Việc tham gia các vụ điều tra chống phá giá đòi hỏi rất
nhiều kiến thức chuyên môn và cách ứng xử chuyên nghiệp. Mặc
dù thủ tục chống phá giá là thủ tục hành chính nhưng nó vẫn được
coi như là “bán tố tụng”. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp
không thể trả lời chỉ dựa trên cảm tính đơn thuần mà phải dựa trên
bằng chứng. Các doanh nghiệp cần ý thức được rằng các phản ứng
cảm tính có thể làm xấu đi mối quan hệ giữa cơ quan điều tra và
doanh nghiệp chứ không làm nó tốt lên.

Do đó, các doanh nghiệp
cần phải coi việc chuẩn bị thông tin và dữ liệu cho cuộc điều tra là
quan trọng hàng đầu trong kế hoạch làm việc của họ.
Các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình điều tra phải
hợp tác với cơ quan điều tra. Thay vì việc cố gắng chứng minh “ai
đúng” và “ai sai” thì doanh nghiệp cần tập trung vào việc cung
cấp cho cơ quan điều tra tất cả các thông tin mà cơ quan này cần.
Điều quan trọng nhất không phải là chứng minh rằng “lẽ phải thuộc
về mình” mà là giảm thiểu mức áp thuế chống bán phá giá
càng thấp càng tốt.
Các doanh nghiệp không hợp tác trong vụ kiện cá da
trơn và vụ tôm đã bị áp mức thuế suất cao hơn nhiều so với các
doanh nghiệp được coi là hợp tác.
Tôn trọng thời hạn của các Bảng câu hỏi là rất quan
trọng. Những thông tin cung cấp muộn có thể bị cơ quan điều tra

từ chối chấp nhận và do đó, có thể dẫn tới thuế bán phá giá cao
Trang 12
hơn. Bên cạnh đó, thông tin do các doanh nghiệp cung cấp cũng có
thể bị từ chối chấp nhận nếu cơ quan điều tra cho rằng doanh
nghiệp không hợp tác đầy đủ hoặc là không trung thực.
Hợp tác với bị đơn khác trong quá trình điều tra cũng
rất quan trọng. Cơ quan điều tra chống phá giá có thể kiểm tra chéo
các thông tin do các bị đơn cung cấp. Thông qua việc phối hợp với
các bị đơn khác, doanh nghiệp có thể tìm thấy các sai sót hoặc sai
biệt trong thông tin của mình và sửa chữa nó trước khi báo cáo cho
cơ quan điều tra.
Vận động hành lang: vụ cá da trơn cho thấy rằng vận
động hành lang đối với ngành lập pháp là rất có hiệu quả. Tuy
nhiên các nhà sản xuất nội địa bao giờ cũng có ưu thế hơn các nhà
sản xuất nước ngoài trong lĩnh vực này. Vận động hành lang đối
với ngành hành pháp có hiệu quả hạn chế. Tuy nhiên vận động là cần
thiết vì nó có thể khiến cho cơ quan chống phá giá áp dụng các biện
pháp công bằng và hợp lý trong quá trình điều tra. Tuy nhiên, vận
động hành lang cần một chiến lược với các mục tiêu và mục đích rõ
ràng. Trong vận động hành lang, chứng cứ tạo ra sức thuyết phục
mạnh hơn là chỉ tiếp cận tới các đối tượng và đưa ra những lập luận
cảm tính đối với họ. Hợp tác với báo chí, các tổ chức có quyền lợi
chung và các tổ chức phi chính phủ đóng vai trò quan trọng trong
việc giành sự ủng hộ của dư luận.
4. Các giải pháp cho các doanh nghiệp Xuất khẩu Việt Nam đẩy
mạnh xuất khẩu nhưng hạn chế bị kiện bán phá giá:
Từ vụ cá da trơn, vai trò của Hiệp Hội Doanh Nghiệp là
rất quan trọng. Hiệp hội là cơ quan điều phối mọi hoạt động liên
quan tới vụ kiện. Trước khi vụ kiện xảy ra, hiệp hội là cơ quan
theo dõi tình hình của ngành và vận hành cơ chế cảnh báo sớm.

Hiệp hội cũng chịu trách nhiệm trong việc tổ chức đào tạo cho
các thành viên để đối phó với việc điều tra chống bán phá giá cũng
như là người phát triển mạng lưới quan hệ ở quốc gia xảy ra vụ
kiện. Mỗi hiệp hội doanh nghiệp cần thành lập một nhóm chuyên
trách để chuẩn bị cho các vụ kiện chống bán phá giá. Các nhiệm
vụ chính của nhóm chuyên trách này gồm:
+ Đánh giá mức khả năng hàng hoá của hiệp hội bị
kiện chống bán phá giá ở nước ngoài;
+ Nghiên cứu luật pháp về chống bán phá giá tại các thị
trường xuất khẩu chính của hiệp hội;
+ Làm việc với luật sư và các kinh tế gia chuyên ngành
về chống bán phá giá để nghiên cứu các vụ kiện trước đây tại các
quốc gia mà hàng hoá Việt Nam có khả năng bị kiện để tìm hiểu
chiến thuật và chiến lược của ngành công nghiệp nội địa tại quốc
gia đó cũng như quan điểm của cơ quan quản lý chống bán phá
giá;
+ Làm việc với các thành viên hiệp hội để hoàn thiện
tiêu chuẩn kế toán nhằm đáp ứng các đòi hỏi của việc điều tra
chống bán phá giá;
+ Hoạch định một kế hoạch nhằm hợp tác giữa các thành
viên của hiệp hội trong trường hợp bị kiện.
Việc gia nhập WTO giúp chúng ta mới tránh được sự phân
biệt đối xử trong thương mại, bao gồm cả việc giải quyết các tranh
chấp về bán phá giá. Hơn nữa, ta có thể sử dụng cơ chế giải quyết
tranh chấp có hiệu quả và khá công bằng của WTO. Chẳng hạn, từ
1995 tới 10/2000 đã có tổng cộng 186 vụ tranh chấp thương mại được
giải quyết trong WTO, trong đó có 24 vụ liên quan tới bán phá giá
(13%). Trong số 24 vụ tranh chấp này thì Hoa kỳ bị kiện 7 vụ, EU 2
vụ, các nước đang phát triển 7 vụ. Trong năm 2001 có 8 vụ kiện về
bán phá giá thì Hoa kỳ bị kiện tới 3 vụ.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 90/2005/NĐ-CP
quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống bán phá
giá hàng hóa nhập khẩu vào VN. Đây vừa là công cụ pháp lý bắt buộc
phải có để đối phó với hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt nam,
vừa là vũ khí tốt giúp cho đàm phán với các nước khác theo kiểu “nếu
anh điều tra phá giá với hàng của tôi thì tôi cũng sẽ điều tra phá giá
với hàng của anh”.
5. Những giải pháp khi thua kiện hoàn toàn:
* Đa dạng hóa thị trường:
Bài học đầu tiên từ vụ cá da trơn là khi ưu thế cạnh tranh
của các nhà sản xuất nội địa giảm sút, thị phần của họ suy giảm,
họ có thể sử dụng mọi biện pháp có thể để ngăn cản hàng nhập
khẩu. Chống phá giá chỉ là một trong các biện pháp mà người sản
xuất nội địa có thể sử dụng. Bài học thứ hai là: các nhà sản xuất
nội địa có nhiều ưu thế hơn các nhà sản xuất nước ngoài trong
việc vận động hành lang đối với ngành lập pháp.
Những ưu thế này là :
(i) kiến thức của họ về nền chính trị tại nước họ,
(ii) tính “địa phượng cục bộ” của nền chính trị các
quốc gia lớn như Hoa Kỳ,
(iii) sự hiểu biết và kinh nghiệm trong các hoạt động
quan hệ quần chúng (public relations) tại quốc
gia đó, và
(iv) hệ thống quan hệ của họ.
Do đó, các nhà sản xuất trong nước có nhiều cơ hội
trong việc ngăn cản hàng ngoại nhập hơn là ngược lại. Đa dạng
thị trường xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp Việt Nam giảm thiểu
các ảnh hưởng xấu trong việc xuất khẩu sang một quốc gia bị ngăn
cản.
Thực tế năm 2007 Bộ Thủy sản cho biết sản phẩm cá tra, ba sa

đạt mức tăng trưởng nhanh nhất. Dự kiến cả năm, sản lượng cá
tra, ba sa xuất khẩu đạt 210.000 tấn, trị giá khoảng 560 triệu
USD. Đáng nổi bật là giá trị kim ngạch xuất khẩu cá tăng mạnh ở
hầu hết các thị trường. Cá tra, ba sa được tiêu thụ mạnh ở EU và
Đông Âu. Nga nhập gần 54,9 triệu USD cá tra, ba sa Việt Nam,
bằng 2.751% so với năm 2005. Ba Lan đạt 45 triệu USD, bằng
858% so với năm 2005. Điều này chứng tỏ thị trường cá tra, ba sa
tại Nga, Đông Âu và EU rất có triển vọng.
Nga đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của cá tra, basa
Việt Nam,
Số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2006, bất chấp những sức ép cạnh
tranh và rào cản thương mại mới, thủy sản Việt Nam vẫn đạt kim
ngạch xuất khẩu 3,36 tỷ USD, vượt hơn nửa tỷ USD so dự kiến kế
Trang 13
hoạch năm.Việt Nam Phấn đấu đạt 72,5 tỷ USD giá trị xuất khẩu vào
năm 2010.
* Xây dựng thương hiệu mạnh:
Vụ cá da trơn có một hệ quả mà VASEP không ngờ tới.
Sau khi DOC áp dụng thuế bán phá giá đối với cá da trơn Việt
Nam, lượng xuất khẩu cá da trơn của VASEP tới các thị trường
khác tăng vọt(ví dụ EU, Nhật, Úc). Người Việt Nam cũng bắt đầu
sử dụng cá da trơn trong bữa ăn. Lý do khá đơn giản, cá da trơn
được giới truyền thông quan tâm và là đề tài nóng hổi – dù rằng chỉ
trong thời gian ngắn nhưng cũng đủ để người tiêu dùng Mỹ và các
quốc gia khác biết về sản phẩm. Kinh nghiệm này cho thấy rằng,
chất lượng tốt và giá rẻ là chưa đủ cho một sản phẩm để thâm nhập
thị trường nước ngoài. Thương hiệu mạnh và các biện pháp
marketing phù hợp là cần thiết
Trang 14
NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỚC NGUY CƠ

BỊ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI
THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
I. Khái niệm:
- “Bán phá giá” xảy ra khi một nhà sản xuất nước ngồi bán sản phẩm
thấp hơn giá trị thơng thường của sản phẩm đó tại thị trường của nước
nhập khẩu.
- Giá trị thơng thường có thể là giá bán tại thị trường nội địa, thị
trường của một nước thứ ba, giá trị cấu thành hay các yếu tố sản xuất
trong trường hợp quốc gia xuất khẩu là một nước có nền kinh tế phi
thị trường.
II. Ngành dệt may Việt Nam đối mặt với những đơn kiện
chống bán phá giá:
- Cuối tháng 9/2006, Chính phủ Mỹ tun bố sẽ chủ động điều tra
chống phá giá đối với Việt Nam nếu số liệu cho thấy hàng dệt may
của Việt Nam bán phá giá.
- Chính phủ Mỹ sẽ theo dõi số liệu nhập khẩu, thu thập số liệu sản
xuất từ ngành cơng nghiệp nội địa của Mỹ và kiểm tra định kỳ 6 tháng
để xác định liệu có thể khởi kiện hay khơng.
- Vì Việt Nam đã được chính thức kết nạp vào WTO từ ngày
7/11/2006, nên đợt kiểm tra số liệu đầu tiên của Chính phủ Mỹ sẽ
diễn ra vào mùa hè năm 2007.
- Số liệu bị kiểm tra sẽ bao gồm trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng
6 năm 2007
- Tất cả sản phẩm dệt (textile) và may (apparel) xuất sang Mỹ, đặc
biệt là quần, áo sơ-mi, đồ lót, đồ bơi và áo len sẽ là sản phẩm
mục tiêu.
- Đại diện Thương mại Hoa Kỳ hứa sẽ theo dõi hàng nhập khẩu từ
Việt Nam “trong thời gian của chính quyền này (chính quyền Bush)”,
tức là đến hết 2008.
III. Cơ chế giám sát hàng Dệt May Việt Nam của Hoa

Kỳ (đang lấy ý kiến, chưa thông qua):
1/. Tóm tắt nội dung chương trình giám sát:
- Nhóm sản phẩm dự kiến giám sát: quần dài, áo, đồ lót, đồ bơi, áo len
(dự kiến xác định theo CAT, mã 3 số - dữ liệu tập hợp để giám sát sẽ
thực hiện theo mã 10 số)
- Quy trình sản xuất mẫu (danh mục chi phí sản xuất): sẽ được xác
định khi cần thiết
- Giai đoạn giám sát: Việc phân tích các thơng tin thu thấp trong q
trình giám sát sẽ được thực hiện 6 tháng 1 lần
2/. Các nhóm vấn đề bất cập liên quan đến chương trình
giám sát:
a- Căn cứ pháp lý:
- Việc giám sát khơng phù hợp với quy định của WTO về điều tra
chống bán phá giá và ngun tắc khơng phân biệt đối xử;
- Khơng thoả mãn điều kiện nào để tiến hành giám sát theo pháp luật
Hoa Kỳ;
- DOC khơng có thẩm quyền tiến hành giám sát
b- Về đối tượng giám sát
- Danh mục sản phẩm dự kiến giám sát q rộng, chưa được cụ thể
hố
- Các sản phẩm dự kiến giám sát (được xem là nhạy cảm) khơng phải
là những sản phẩm được sản xuất bởi các đơn vị đã lobby để thiết lập
cơ chế giám sát này (trong khi bản thân các đơn vị sản xuất những sản
phẩm này lại khơng có nhu cầu và do đó khơng u cầu DOC giám
sát).
c- Về thủ tục giám sát
- Chưa thiết lập được các ngun tắc, các phương pháp và bước giám
sát cụ thể >> khơng đảm bảo tính khả đốn, minh bạch
- u cầu đối với thủ tục giám sát:
+ Tất cả các bước của q trình giám sát phải có sự tham

gia bình luận và cung cấp thơng tin của các bên liên quan (các bên
trực tiếp sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bán lẻ nhóm sản phẩm thuộc
diện bị giám sát), đặc biệt là phải tư vấn cộng đồng doanh nghiệp dệt
may VN;
+ Các thơng tin liên quan đến CTGS (từ thủ tục, phương
pháp, nguồn số liệu, báo cáo giám sát…) phải được cơng khai hố
trên Internet
IV. Những điểm chính của luật Chống Phá Giá Hoa Kỳ:
- Cho phép Chính phủ Hoa Kỳ áp đặt thuế chống bán phá giá để bù
trừ việc hàng nhập khẩu bán ở mức “khơng cơng bằng” và gây thiệt
hại cho một ngành cơng nghiệp của Hoa Kỳ
- Để áp đặt thuế chống bán phá giá, chính phủ Hoa Kỳ phải xác định
rằng hàng hố nhập khẩu:
+ đã bán ở mức “thấp hơn giá trị bình thường”
+ gây ra hoặc đe dọa gây ra “thiệt hại vật chất”
- Vai trò của Bộ Thương Mại Hoa Kỳ (DOC) và Ủy Ban Thương Mại
Quốc Tế Hoa Kỳ (ITC):
+ Thông thường Bộ Thương Mại Hoa Kỳ (DOC) bắt đầu
căn cứ vào đơn kiện của một nhà sản xuất Hoa Kỳ,
một nhóm các nhà sản xuất Hoa Kỳ, hoặc một liên
đoàn lao động Hoa Kỳ để tiến hành điều tra.
+ Trong một số rất ít trường hợp, DOC có thể “tự tiến
hành” điều tra.
- Giá bán vào Hoa Kỳ được xem là “thấp hơn giá trị bình thường” nếu
giá bán được điều chỉnh tại Hoa Kỳ thấp hơn giá so sánh:
+ Giá bán tại thị trường trong nước – khơng áp dụng
cho Việt Nam
+ Giá bán tại nước thứ ba – khơng áp dụng cho Việt
Nam
+ “Giá áp đặt” – áp dụng cho Việt Nam (thông

thường là giá từ thò trường Bangladesh và
n Độ), trong đó bao gồm:
• Các yếu tố tiêu thụ thực tế
• Giá trị thay thế
Minh hoạ:
* Phương pháp tính biên độ phá giá đối với nền kinh tế
phi thò trường (NME):
- Bước 1: Tính giá ròng cho mỗi đợt bán hàng vào Hoa Kỳ
- Bước 2: Tính bình quân có trọng số cùng với giá ròng
của mỗi số hiệu kiểm soát của Hoa Kỳ (sản phẩm được
sử dụng để khớp nhau như được DOC đònh nghóa)
- Bước 3: Tính giá trò thông thường căn cứ vào các yếu tố
sản xuất đối với số hiệu kiểm soát của Hoa Kỳ
- Bước 4: Tính biên độ trên mỗi đơn vò đối với từng số
hiệu kiểm soát của Hoa Kỳ
Trang 15
Các yếu tố SX thực tế và giá trò
thay thế
Giá bán, chi phí quản lý và chi phí
chung của nước thay thế
Lợi nhuận từ nước thay thế
Giá trị áp đặt áp
dụng cho các
nước khơng có
nền kinh tế thị
trường
- Bước 5: Nhân biên độ trên mỗi đơn vò với số lượng của
số hiệu kiểm soát của Hoa Kỳ
- Bước 6: Cộng tất cả các biên độ phá giá (ví dụ: kể cả
các biên độ âm và dương đối với tất cả số hiệu kiểm

soát).
- Bước 7: Chia tổng các biên độ phá giá cho giá trò của
các đợt bán hàng vào Hoa Kỳ để có biên độ phá giá
bình quân có trọng số chung.
- Bước 8: Xác đònh biên độ chung có lớn hơn 2% hay không;
nếu lớn hơn, thì kết luận có bán phá giá.
- Bước 9: Nếu biên độ phá giá chung do DOC tính tại quyết
đònh cuối cùng nhỏ hơn 2%, thì kết thúc điều tra nhà sản
xuất.
Ví dụ:
Hoa Kỳ xem xét một sản phẩm áo dệt kim xuất
xứ từ Việt Nam, bán tại thò trường Hoa Kỳ với giá 7.50
USD/pc có bán phá giá hay không. Kết quả theo bảng sau:
V/. Những yêu cầu đối với đơn kiện chống bán phá giá
tại Hoa Kỳ:
1/. Phạm vi:
- Khi nộp đơn, bên khiếu kiện cần mơ tả chi tiết loại hàng hố u cầu
điều tra bao gồm:
+ Các đặc điểm kỹ thuật và mục đích sử dụng của
hàng hố
+ Số phân loại hạng mục thuế quan hiện hành tại Mỹ
(số HTS)
- Đánh giá của Bộ TM về phạm vi của vụ kiện:
+ Nếu trước khi nộp đơn bên khiếu kiện có u cầu
Bộ TM tư vấn về việc nộp đơn kiện thì Bộ TM phải
đảm bảo rằng phạm vi của đơn kiện là sự phản ánh
chính xác về loại sản phẩm đang chịu thiệt hại.
+ Các bên liên quan có thể đưa ra bình luận về phạm
vi của vụ kiện trong thời hạn 20 ngày sau khi viêc
khởi xướng vụ kiện được thơng báo trên Cơng báo

của Liên bang.
2/. Sản phẩm tương tự:
- Bên khiếu kiện phải miêu tả rõ ràng sản phẩm tương tự của thị
trường trong nước, tức là sản phẩm bán tại thị trường Mỹ có những
đặc điểm giống nhất với sản phẩm được nhập khẩu đang bị điều tra.
- Bộ TM sẽ quyết định về sản phẩm tương tự cho mục đích tiến hành
điều tra, ITC cũng sẽ có quyết định riêng của mình về sản phẩm tương
tự.
3/. Cáo buộc phá giá:
- Cáo buộc về mức doanh số bán trong điều kiện thương mại khơng
cơng bằng (phá giá) là lý do của mọi đơn kiện. Cáo buộc về bán phá
giá cần cung cấp đủ các thơng tin và dữ kiện cần thiết:
+ Việc tính tốn giá cả hàng hố bán ra tại thị trường
Mỹ nội địa và
+ Giá trị thơng thường của sản phẩm tương tự được
nhập khẩu từ nước ngồi
4/. Thiệt hại thực tế:
- Theo định nghĩa trong Đạo luật “thiệt hại thực tế” là sự thiệt hại
mang tính hậu quả, thực tế hoặc quan trọng.
+ ITC chịu trách nhiệm xác định xem có phải ngành
sản xuất trong nước đang chịu thiệt hại thực tế hay bị
đe doạ chịu thiệt hại thực tế do tác động của loại
hàng hố nhập khẩu đang bị cáo buộc bán phá giá
hay khơng.
- Bộ TM sẽ kiểm tra xem liệu đơn kiện có cung cấp đủ bằng chứng về
thiệt hại thực tế hay đe doạ gây thiệt hại thực tế hay khơng.
+ Để đánh giá tính chính xác và đầy đủ của chứng cứ
liên quan đến thiệt hại thực tế và cáo buộc về mối
quan hệ nhân quả, Bộ TM sẽ so sánh các chứng cứ
trong đơn kiện với những thơng tin sẵn có hợp lý.

- Đánh giá về cáo buộc thiệt hại của Bộ TM liên quan đến:
+ Giá bán tại thị trường trong nước giảm
+ Khối lượng sản xuất giảm
+ Khả năng khai thác cơng suất giảm
+ Thị phần và doanh thu giảm
+ Doanh thu mất di do hàng nhập khẩu
+ Khả năng lợi nhuận giảm
+ Số lượng cơng ăn việc làm giảm
+ Phá sản
VI. Các giai đoạn diều tra chống bán phá giá tại Hoa
Kỳ:
Ngày Sự kiện
0 Đơn kiện được
nộp
20 DOC Bắt Đầu
Điều Tra
45 Quyết Đònh Sơ
Bộ
của ITC
160 Ngày 210,
nếu được gia
hạn
Quyết Đònh Sơ
Bộ
của DOC
235 Ngày 345,
nếu quyết
đònh sơ bộ và
quyết đònh
cuối cùng

đều được gia
hạn
Quyết Đònh
Cuối Cùng
của DOC
280 Ngày 390,
nếu quyết
đònh sơ bộ là
quyết đònh
cuối cùng
của DOC đều
được gia hạn
Quyết Đònh
Cuối Cùng
của ITC
287 Ngày 397,
nếu quyết
đònh sơ bộ và
quyết đònh
cuối cùng
của DOC đều
được gia hạn
DOC ban hành
lệnh
áp dụng thuế
chống
phá giá
Trang 16
Nôi dung
Giá trò

(USD/unit)
I. Chi phí đầu vào
Nguyên vật liệu A 9.26250
Chi phí điện năng B 0.04195
Nhân công trực tiếp C 1.78450
Vải vụn tái SX D 0.03293
Vật liệu đóng gói E 0.12295
Nhân công đóng gói F 0.02075
II.Giá trò thông
thường

Tổng giá trò đầu vào
t/tiếp
G = A + B 9.30445
Nhân công trực tiếp C 1.78450
Đóng gói H = E + F 0.14370
Chi phí quản lý nhà
xưởng
(11.4% theo báo cáo
tài chính tương tự)
I = (G + H)*11.4% 1.07709
Chi phí sản xuất J = G + C + H + I 12.30974
Chi phí bán hàng, chi
phí chung, chí phí
hành chính (32% theo
BCTC tương tự)
K = J * 32% 3.93912
Chi phí tiền lãi (32%
theo BCTC tương tự)
L = J * 4.6% 0.56625

Tổng chi phí sản xuất M = J + K + L 16.81510
Lợi nhuận N = M * 14% 2.35411
Giá thành sản phẩm O = M + N 19.16922
III. So sánh
Giá trò bình thường P = O - D 19.13629
Giá trò ròng tại Hoa
Kỳ
Q 7.50000
Biên độ trên mỗi đơn

R = P - Q 11.63629
Biên độ tính theo tỷ
lệ
S = R / Q * 100% 155.1506%
IV. Kết luận
> 2%
Bán Phá
Giá
Q.đònh c/cùng
về thiệt hại
Q.đònh c/cùng
về bán PG
X.đònh sơ bộ
về bán PG
X.đònh sơ bộ
về thiệt hại
VII. Thủ tục của Bộ Thương mại Hoa Kỳ về diều tra
chống bán phá giá:
1/. Bảng câu hỏi:
- DOC sẽ đưa ra bảng câu hỏi cho các công ty được chọn để

trả lời bảng câu hỏi (bò đơn).
- Bảng câu hỏi dài và chi tiết và được chia thành các phần
sau:
+ Phần A: Thông tin về tổ chức, phạm vi quản lý
của chính phủ trung ương đối với hoạt động xuất khẩu,
nghiệp vụ kế toán và hoạt động kinh doanh và thông tin
chung về doanh số bán hàng.
+ Phần B: Không áp dụng cho các vụ kiện thuộc
nền kinh tế phi thò trường.
+ Phần C: Thông tin về doanh số của hàng hóa tại
Hoa Kỳ.
+ Phần D: Các yếu tố sản xuất.
- Thời hạn: Thời hạn trả lời thông thường là ba mươi ngày
kể từ ngày đưa ra bảng câu hỏi, có thể được gia hạn thêm
hai tuần.
2/. Đối tượng xem thông tin của công ty:
- DOC và bên tư vấn của nguyên đơn.
+ Căn cứ vào lệnh bảo vệ hành chính, hoặc viết
tắt là APO, bên tư vấn của nguyên đơn được xem thông tin
mật do bò đơn cung cấp. Ngay cả khi thông tin mật được vô
ý tiết lộ, bên tư vấn của nguyên đơn vẫn được phép xem
thông tin đó.
+ Bên tư vấn của nguyên đơn sẽ đệ trình ý kiến
cho DOC về các lónh vực mà họ tin là thiếu hoặc các lónh
vực mà nguyên đơn tin là bò đơn đã sử dụng phương pháp
không thích hợp.
3/. Bảng câu hỏi bổ sung:
- Căn cứ vào các ý kiến của nguyên đơn, và sau khi kiểm
tra độc lập, DOC sẽ đưa ra bảng câu hỏi bổ sung.
+ Độ dài và độ dày: sẽ thay đổi căn cứ vào

chất lượng của dữ liệu do bò đơn nộp và chất lượng kiểm
tra của cả nguyên đơn và DOC.
+ Thời Hạn Trả Lời: Thông thường là hai tuần,
có thể được gia hạn thêm hai tuần nữa.
* Lưu ý: DOC có thể đưa ra nhiều bảng câu hỏi bổ sung.
4/. Thẩm tra:
- Sau khi quyết đònh sơ bộ, DOC tiến hành kiểm tra tại chỗ
dữ liệu do bò đơn nộp.
+ Mục Đích: thẩm tra tính chính xác của thông tin
được nộp và thẩm tra rằng bò đơn chưa bỏ qua bất kỳ thông
tin liên quan nào.
+ Thẩm Tra Việc Bán Hàng: Nếu việc bán hàng
được thực hiện trực tiếp đến Hoa Kỳ, thì việc thẩm tra sẽ
được thực hiện tại nhà máy xuất khẩu; nếu thông qua công
ty trực thuộc tại Hoa Kỳ, thì có thể được thực hiện tại Hoa
Kỳ.
+ Các Yếu Tố Sản Xuất: Sẽ được điều tra tại
nhà máy hoặc trụ sở công ty.
Lưu ý: Việc chuẩn bò tốt trước là cực kỳ quan trọng.
Thông thường, luật sư hỗ trợ cho công ty sẽ chuẩn bò cho
công ty một tuần trước khi thẩm tra.
5/. Báo cáo thẩm tra:
- Ngay sau khi DOC hoàn tất thẩm tra, DOC sẽ ban hành báo
cáo thẩm tra.
- Giải Trình Tóm Tắt: Căn cứ vào các báo cáo này,
cùng với bất kỳ vấn đề pháp lý nào khác có thể tồn
tại, cả nguyên đơn và bò đơn đều có thể nộp tóm tắt cho
DOC (gọi là “giải trình tóm tắt vụ kiện”).
- Phản Hồi Giải Trình Tóm Tắt: Trong vòng năm ngày,
mỗi bên có quyền phản đối bản giải trình tóm tắt của

bên kia. DOC sẽ tổ chức điều trần công khai (nếu được
yêu cầu).
VIII. Lựa chọn bò đơn:
- Lựa chọn các nhà sản xuất lớn nhất
+ Đây là phương pháp được DOC sử dụng trong
hầu hết mọi trường hợp để lựa chọn bò đơn bắt buộc khi
DOC không thể điều tra hết tất cả các nhà sản xuất hoặc
các nhà xuất khẩu do nguồn lực hạn chế.
+ DOC thông thường sẽ tìm cách điều tra các nhà
sản xuất chiếm ít nhất 60% lượng hàng xuất khẩu vào Hoa
Kỳ.
- Chọn nhóm mẫu
+ Hoặc DOC có thể lựa chọn một nhóm mẫu bao
gồm các nhà xuất khẩu, nhà sản xuất, hoặc các mặt
hàng có giá trò thống kê căn cứ vào thông tin mà DOC
có được tại thời điểm lựa chọn.
+ Cách thức này không được sử dụng thường
xuyên do sự phức tạp của việc lựa chọn đúng nhóm mẫu
để tiến hành.
- Cách thức Để DOC xác Đònh Được các nhà xuất khẩu
lớn nhất:
+ DOC đưa ra một bảng câu hỏi tiểu mục A.
+ Chủ yếu yêu cầu cung cấp thông tin về khối
lượng và giá trò vận chuyển mặt hàng liên quan của nhà
sản xuất/nhà xuất khẩu đến Hoa Kỳ.
- Các Nhà Sản Xuất Chưa Được Điều Tra: trong một vụ kiện
đối với nhà sản xuất thuộc nền kinh tế phi thò trường
(NME), các nhà sản xuất chưa được điều tra thường được áp
dụng mức thuế chung cho toàn quốc, mà mức thuế này thì
cao:

+ Áp Dụng Các Mức Thuế Riêng: Nếu nhà sản
xuất chứng minh được rằng không có sự kiểm soát của
chính phủ, thì được áp dụng biên độ bằng với trung bình có
trọng số của tất cả các bò đơn bắt buộc (ngoại trừ biên độ
tối thiểu và biên độ có thể có trên thực tế), thường thì
thấp hơn mức thuế chung cho toàn quốc.
+ Phải nộp đơn trong vòng 30 ngày kể từ ngàycó
thông báo công khai thực hiện nếu công ty muốn bảo đảm
quyền điều chỉnh đơn. Phải nộp trong vòng 60 ngày để được
xem xét toàn bộ.
IX. Thông tin được sử dụng để đánh giá các yếu tố đối
với nền kinh tế phi thò trường:
1/. Cách thức xác đònh:
- Thông tin có được công khai từ một “quốc gia tương tự” đơn
lẻ, ngoại trừ đối với nhân công.
+ Ngoại Lệ: Khi một yếu tố được cung cấp từ một
nhà cung cấp thuộc nền kinh tế thò trường và được thanh
toán bằng tiền tệ của quốc gia thuộc nền kinh tế thò
trường, thì DOC sẽ sử dụng giá được thanh toán cho nhà
cung cấp của nền kinh tế thò trường (nếu việc cung cấp từ
nền kinh tế thò trường đó chiếm 33% trong toàn bộ nguồn
cung cấp của yếu tố đó)
Lưu ý: Các nguồn cung cấp từ Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái
Lan, và Indonesia không thích hợp để được xem là “nguồn
cung cấp của nền kinh tế thò trường”.
+ Nhân công: DOC sẽ sử dụng “mức lương thấp”
phản ánh quan hệ giữa lương và thu nhập quốc gia tại các
quốc gia có nền kinh tế thò trường.
2/. Mức lương nhân công:
Trang 17

- Hiện nay, Mức lương Nhân công tại Việt Nam là 0,65
USD/giờ.
- Do sự thay đổi có lợi trong cách DOC tính mức lương nhân
công nên mức lương nhân công của Việt Nam dự đoán sẽ
giảm đáng kể. Thực tế là DOC đã công bố sơ bộ mức
lương nhân công mới tại Việt Nam là 0,36 USD/giờ.
- Mức lương Nhân công được sửa đổi hàng năm.
3/. Quốc gia tương tự:
- Quốc gia đó phải có trình độ phát triển kinh tế có thể so
sánh được với trình độ phát triển kinh tế của quốc gia có
nền kinh tế phi thò trường.
+ Chủ yếu nhấn mạnh vào GDP trên đầu người
như là biện pháp có thể so sánh về kinh tế.
+ Quốc gia đó phải có những nhà sản xuất đáng
kể đối với mặt hàng có thể so sánh được.
+ Thông thường DOC sẽ chọn Bangladesh làm quốc
gia tương tự trong các vụ kiện liên quan đến Việt Nam.
X. Rủi ro của nhà sản xuất được điều tra:
- Thuế chống phá giá bổ sung được áp dụng đối với việc
bán hàng vào Hoa Kỳ của nhà sản xuất.
+ Mặc dù bên nhập khẩu nộp thuế chống phá
giá, nhưng rủi ro dài hạn là bên nhập khẩu sẽ gặp phải
những nhà sản xuất không bò áp thuế bổ sung hoặc nhà
sản xuất được áp mức thuế thấp nhất.
+ Tổn thất kinh doanh đối với các nhà sản xuất
bò áp mức biên độ chống phá giá cao nhất.
XI. Những khó khăn chủ yếu của cá doanh nghiệp Việt
Nam khi đối phó với các tranh chấp phá giá:
1/. Kiến thức về Luật thương mại quốc tế liên quan đến bán
phá giá:

- Hầu hết tất cả các cán bộ nhà nước chịu trách nhiệm về vấn đề này
còn thiếu kiến thức về các khía cạnh kinh tế của hiện tượng bán phá
giá và luật quốc tế điều chỉnh hành vi này. Cho đến nay, Việt Nam
chưa lần nào điều tra bán phá giá. Kinh nghiệm đối phó với hàng xuất
khẩu của ta bị điều tra phá giá còn ít. Hơn thế nữa, giới nghiên cứu
khoa học cũng chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề bán phá giá. Hệ
thống đào tạo về luật và thương mại chưa có chương trình và đội ngũ
giảng dạy về bán phá giá. Trong bối cảnh như vậy nên chúng ta cũng
khơng có luật sư hay nhà tư vấn nào có kiến thức đầy đủ hay có kinh
nghiệm phong phú về bán phá giá cả.
- Trong khi đó, để đối phó thành cơng ở mỗi vụ tranh chấp về bán phá
giá, sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhiều bên liên quan là u cầu sống
còn. Chẳng hạn, phải có một cơ quan đầu mối về các tranh chấp liên
quan tới bán phá giá. Cơ quan này phải cộng tác chặt chẽ với các bộ
ngành liên quan và phối hợp hành động với các nhà sản xuất, các nhà
xuất khẩu hay nhập khẩu, hội bảo vệ người tiêu dùng, v.v Mặc dù
chúng ta đang cải cách nền hành chính quốc gia, chính phủ nhiệm kỳ
mới vừa được thành lập nhưng rõ ràng là sự phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước chưa thích hợp để giải quyết tranh chấp bán phá giá.
Đó là chưa tính tới sự liên kết lỏng lẻo và có phần yếu kém của các
nhà sản xuất và các nhà xuất khẩu. Vì thế bên cạnh khó khăn lớn nhất
về thiếu kiến thức và kinh nghiệm thì sự phối hợp khơng đồng bộ của
các cơ quan hữu quan đang trở thành một cản trở lớn.
2/. Hệ thống pháp luật về kinh tế và thương mại của Việt
Nam đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện:
- Nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa
được hai thập kỷ. Mặc dù hệ thống pháp luật về kinh tế – thương mại
của chúng ta đã được xây dựng mới, bổ sung và sửa đổi liên tục
nhưng rõ ràng là trong một giai đoạn ngắn như vậy hệ thống pháp luật

của chúng ta chưa thể đầy đủ và phù hợp với luật thương mại quốc tế
ngay được. Trong lĩnh vực chống bán phá giá, chúng ta chưa có luật
để đối phó với hàng nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá cũng như
những qui định cần thiết để đối phó với việc hàng xuất khẩu của
chúng ta bị các đối tác thương mại khác áp dụng biện pháp này.
- Khi đối phó với biện pháp chống phá giá thì ngồi luật về chống bán
phá giá chúng ta còn cần hồn chỉnh các luật liên quan khác cho phù
hợp với chuẩn quốc tế. Chẳng hạn, điều tra xác định biên độ phá giá
là vấn đề rất phức tạp về kỹ thuật, những quy định về kế tốn có tầm
quan trọng lớn trong việc tính tốn cụ thể chi phí sản xuất, doanh thu,
lợi nhuận, v.v Nếu khơng có hệ thống kế tốn phù hợp với thơng lệ
quốc tế thì rất khó có thể điều tra và đưa ra kết luận thích hợp được.
- Trong việc đối phó với biện pháp chống bán phá giá cũng cần cải tổ
hệ thống tồ án. Nhà nhập khẩu có thể kiện ra tồ các quyết định liên
quan tới biện pháp chống phá giá của cơ quan hành chính có thẩm
quyền. Trong trường hợp ta chủ động áp dụng biện pháp chống bán
phá giá thì hệ thống tồ án của ta có lẽ chưa đủ điều kiện để giải quyết
khiếu kiện kiểu này, còn trong trường hợp ta phải đối phó với biện
pháp chống phá giá của các đối tác khác thì chúng ta cũng chưa có
kinh nghiệm sử dụng cơ chế kiện ra tồ chống lại quyết định của các
cơ quan hành chính có thẩm quyền của họ.
3/. Các biện pháp chống bán phá giá quốc tế chịu ảnh hưởng lớn bởi
quan hệ chính trị giữa các đối tác:
- Trong trường hợp hàng xuất khẩu của Việt Nam bị nước ngồi điều
tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chúng ta có thể gây áp lực
chính trị với họ. Nhưng với tiềm lực kinh tế, quốc phòng, khoa học kỹ
thuật, v.v của chúng ta hiện nay, chúng ta cần thấy rõ áp lực của
chúng ta khơng đủ mạnh. Ngược lại, trong trường hợp chúng ta chủ
động tiến hành điều tra áp dụng biện pháp này với hàng nhập khẩu thì
có thể dự đốn rằng một số nước có thể dùng sức mạnh chính trị để ép

chúng ta nhân nhượng họ, chẳng hạn họ có thể dùng những lá bài như
viện trợ phát triển chính thức (ODA), gia hạn qui chế đối xử tối huệ
quốc (MFN) v.v để đem ra mặc cả với ta.
4/. Chi phí gia tăng:
- Trong việc áp dụng hay đối phó với biện pháp chống bán phá giá,
chúng ta cũng khơng thể khơng tính đến nhiều chi phí cần thiết. Thật
vậy, nhiều khi chúng ta cần phải cử các nhóm cơng tác ra nước ngồi
để điều tra, thu thập các thơng tin cần thiết, hoặc phải tham dự các
cuộc gặp với các cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi để giải trình,
cung cấp thơng tin hoặc thuyết phục họ chấm dứt điều tra, chấp nhận
biện pháp cam kết giá hay áp dụng mức thuế chống bán phá giá ở
mức càng thấp càng tốt.
5/. Việt Nam chưa được công nhận là nền kinh tế thò trường:
- Cuối cùng khơng thể khơng lưu ý đến thực tế là một số nước chưa
cơng nhận nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế thị trường (KTTT).
Cần phải nhìn nhận vấn đề này từ hai khía cạnh.
+ Thứ nhất, khơng có những tiêu chí rõ ràng khách quan
để phân biệt đâu là nền KTTT và đâu là nền kinh tế phi thị trường. Do
đó, việc thừa nhận một nền kinh tế là nền kinh tế thị trường hay
khơng nhiều khi phụ thuộc vào đánh giá mang tính chủ quan của từng
đối tác thương mại và việc đánh giá này có thể chịu ảnh hưởng bởi
quan hệ chính trị.
+ Thứ hai, chúng ta đang trong q trình xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và cho đến nay ta cũng
chưa có đánh giá tổng kết nào về nền kinh tế của ta đang ở đâu trong
q trình này.
- Nếu trong q trình điều tra bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của
Việt Nam mà đối tác chưa cơng nhận nền kinh tế nước ta là nền
KTTT thì chúng ta sẽ gặp bất lợi trong việc chứng minh chúng ta
khơng bán phá giá hoặc bán phá giá với biên độ thấp.

XII. Chiến lược chống lại các cáo buộc chống bán phá
giá:
1/. Kiểm tra, ngăn chặn Chống phá giá:
- Mục đích của việc kiểm tra ngăn chặn chống phá giá :
+ Ước tính biên độ phá giá có thể có
+ Cung cấp các chiến lược kòp thời nhằm giảm
hoặc giảm thiểu biên độ phá giá.
- Gặp các luật sư chống phá giá:
+ Tìm hiểu về cách thức tổ chức của nhà sản
xuất, kể cả các nhà cung cấp liên quan.
+ Tìm hiểu cách thức nhà sản xuất kinh doanh tại
Hoa Kỳ và tại thò trường trong nước hoặc nước thứ ba.
+ Giải thích chi tiết cách thức tính toán bán phá
giá
- Thu thập dữ liệu cho việc phân tích ban đầu:
+ Có được thông tin về bán hàng đối với việc
bán hàng vào Hoa Kỳ
+ Lựa chọn khối lượng sản phẩm cao nhất để
phân tích
Trang 18
+ Xác đònh có cần thông tin về công ty Hoa Kỳ
liên quan hay không
+ Thu thập thông tin về chi phí (cước phí vận
chuyển, chi phí bán hàng, v.v…)
- Thu thập các yếu tố sản xuất
+ Xác đònh thông tin cần thiết để đánh giá các
yếu tố sản xuất
+ Xác đònh quốc gia tương tự (thường là Bangladesh
đối với các vụ kiện đối với Việt Nam)
+ Thu thập thông tin từ các nguồn công khai

+ Xác đònh có yếu tố nào được mua từ nền kinh
tế thò trường hay không
+ Xác đònh có yếu tố đầu vào nào thuộc nền
kinh tế thò trường đến từ một quốc gia mà DOC cho là có
hỗ trợ về tài chính cho các yếu tố đầu vào hay không
- Tính Biên Độ Đối Với Các Sản Phẩm Mẫu:
+ Báo cáo cho ban quản trò về dữ liệu cần phải
bổ sung để tính toán
+ Phân tích biên độ phá giá
+ Nhận diện các lónh vực rủi ro
+ Cung cấp báo cáo cho ban quản trò
+ Thảo luận các phương pháp có thể có để tối
thiểu hóa biên độ
2/. Thiết lập hệ thống kiểm soát:
- Mục đích: Thu thập thông tin chi tiết cần thiết để ước tính
và giảm thiểu biên độ phá giá tốt hơn
- Gặp gỡ nhà sản xuất để thảo luận về các lónh vực cần
quan tâm và các lónh vực rủi ro từ việc kiểm tra ngăn chặn
chống phá giá
- Giải thích dữ liệu cần thiết của công ty
- Thiết lập lòch biểu thu thập dữ liệu
- Thu thập dữ liệu tổng quát từ nhà sản xuất
+ Đánh giá dữ liệu về tính hoàn thiện và tính
xác thực
+ Phân tích biên độ phá giá
+ Cung cấp văn bản phân tích cho ban quản trò
công ty
+ Cung cấp chiến lược nhằm giảm thiểu biên độ
phá giá
+ Xác đònh lòch biểu kiểm soát đònh kỳ

3/. Giảm thiểu biên độ trong tương lai:
- Giảm hoặc Giảm Thiểu Biên Độ:
+ Mua đầu vào từ các nền kinh tế thò trường
+ Thay đổi quốc gia xuất xứ
+ Sử dụng các nhà máy hiệu quả
+ Hợp tác với các nhà cung cấp
+ Cước phí vận tải đường biển
+ Cước phí vận tải đường bộ
+ Diễn giải sai lệch về tài khoản
+ Đặc điểm về sản phẩm của DOC
XIII. Một số vấn đề đối với các doanh nghiệp Việt
Nam:
- Chuẩn bị cho vụ kiện chống bán phá giá , sử dụng phương pháp tính
tốn Đối với nước khơng có nền kinh tế thị trường vì Việt Nam vẫn
bò xem là nền kinh tế phi thò trường khoảng 12 năm nữa.
- Cần xem xét tư cách pháp lý và cơ chế hoạt động theo Luật Doanh
Nghiệp để chứng minh sự độc lập của doanh nghiệp mình, không
có sự can thiệp của chính phủ Việt Nam.
- Thu thập dữ liệu từ Bangladesh và Ấn Độ; xem xét việc th các
nhà tư vấn hoặc liên kết với các quốc gia đó.
- Cần xem xét lại tập qn lưu trữ tài liệu của cơng ty vì:
+ DOC tiến hành điều tra xác minh tại chỗ đối với các nhà
xuất khẩu, một cơng ty sẽ được điều tra trong vòng 5 ngày làm
việc.
+ DOC xem xét các tài khoản, hố đơn, hồ sơ hải quan,
các khoản hồn thuế, tài liệu cơng ty, hồ sơ sản xuất.
+ DOC thu thập cả hàng ngàn tài liệu để xem xét.
- Làm việc với các nhà xuất khẩu của các quốc gia khác, các nhà nhập
khẩu Hoa Kỳ và các bạn bè của Việt Nam để củng cố sự hỗ trợ chính
trị cho các nhà xuất khẩu hàng dệt may vì:

+ Vụ kiện chống phá giá sẽ mang tính chính trị rất cao.
+ Các nhà sản xuất nội địa Hoa Kỳ và các phe nhóm chính
trị khác đều liên quan.
- Cần tham vấn các chun gia pháp luật Việt Nam người mà có thể
hỗ trợ đáp ứng các u cầu của DOC và bảo đảm rằng các câu trả lời
phải thống nhất với các vụ kiện chống phá giá đã xảy ra có liên quan
đến Việt Nam vì:
+ DOC u cầu dịch hàng ngàn tài liệu.
+ DOC u cầu phân tích chi tiết về luật pháp và quy định
của Việt Nam.
Trang 19
LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
I- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT KINH
TẾ QUỐC TẾ
1/ Khái niệm :
Có rất nhiều khái niệm về liên kết kinh tế quốc
tế xét ở trên góc độ khác nhau, sau đây là những khái
niệm mang tính phổ biến.
- Liên kết kinh tế quốc tế là việc thiết lập
những luật lệ và nguyên tắc vượt phạm vi một quốc gia để
cải thiện thương mại kinh tế và sự hợp tác giữa các nước.
- Liên kết kinh tế quốc tế được xem là mỗi quan
hệ kinh tế vượt ra khỏi biên giới một quốc gia, được hình
thành dựa vào sự thoả thuận hai bên hoặc nhiều bên ở
tầm vó mô hoặc vi mô nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động kinh tế và thương mại phát triển.
2/ Cơ sở hình thành các liên kết kinh tế quốc tế.
Điều kiện tự nhiên luôn gắn liền với sự ra đời
và phát triển của xã hội loài người. Song điều kiện sống
và sự phát triển của các vùng, các châu lục lại có sự

khác biệt. Bởi vì cấu tạo tự nhiên của trái đất đã phân
thành các vùng với vò trí đòa lý, khí hậu, tài nguyên thiên
nhiên khác nhau. Chẳng hạn Châu mỹ có diện tích tới
42.049.000 km2 nhưng cư dân chỉ vào khoảng 820 triệu người,
Châu Phi có 30.306.000 km2 dân số khoảng 780 triệu người,
Châu á diện tích 31.764.000 km2, song dân số lên đến 3,640
triệu, Châu âu diện tích 22.985.000 km2 dân số vào khoảng
730 triệu…
Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) của các châu lục
cũng khác nhau rất nhiều , Châu phi có diện tích rộng lớn,
mật độ dân số thấp, song bình quân GNP/ đầu người chỉ
khoảng 700 USD/người/năm. Châu á có mật độ dân số
gấp 5 lần, nhưng bình quân GNP đầu người khoảng 2450 USD/
người/ năm, còn Châu âu có GNP lên tới 13.900 USD/
người/năm. Chính sự phân bố không đều về tài nguyên
thiên nhiên, khí hậu, môi trường dẫn đến sự khác nhau về
trình độ phát triển, về thu nhập và mức sống, nên hiện
tượng di chuyển dân cư từ vùng mật độ dân số cao, điều
kiện sống khó khăn, đến nơi có điều kiện tốt hơn. Điều
đó diễn ra thưỡng xuyên và trở thành tất yếu khách quan.
Mặt khác con người phải tìm các giải pháp khắc phục tình
trạng khan hiếm tài nguyên, bằng cách giao thương trao đổi,
mua bán không chỉ hàng tiêu dùng mà cả các loại tài
nguyên khoáng sản, nhằm khai thác các nguồn lực dư thừa
của các nước khác để bổ sung cho sự khan hiếm, thiếu hụt
nguồn lực phát triển của nước mình. Điều này cũng trở
thành xu thế tất yếu phục vụ cho nhu cầu phát triển của
các quốc gia trên thế giới. Bởi vì không có một quốc gia
nào trên thế giới có đầy đủ nguồn lực để tự mình xây
dựng một nền kinh tế phát triển bền vững.

Ngoài những vấn đề thương mại tài chính quốc tế,
thế giới ngày nay có qúa nhiều vấn đề chính trò- xã hội –
môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế toàn
cầu như vấn đề : khủng bố, dòch bệnh thiên tai, môi
trường… đòi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các
nước.
Ngày nay với sự phát triển kinh tế mang tính chất
đa phương, toàn cầu, các quốc gia trở nên phụ thuộc rất
mạnh lẫn nhau thông qua liên kết kinh tế.
II- CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC
TẾ
A) Liên kết kinh tế quốc tế nhà nước (Macrointergration)
a) Khái niệm:
Là những liên kết kinh tế được hình thành trên cơ
sở Hiệp đònh được ký kết giữa hai hoặc nhiều chính phủ
nhằm lập ra các liên minh kinh tế khu vực hoặc liên kết khu
vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối
ngoại.
b) Nguyên nhân hình thành.
Liên kết kinh tế nhà nước là tham gia vào qúa trình
toàn cầu hoá, nhằm tạo điều kiện tăng cường hợp tác
giúp đỡ lẫn nhau khai thác nguồn lực của nhau để cùng
nhau phát triển kinh tế, dựa vào các nước đồng minh trong
liên kết để thực hiện bảo hộ một số lónh vực nhất đònh
Thực tế cho thấy nửa đầu thế kỷ 20 GDP của thế giới tăng
khoảng 2,7 lần, thì nửa cuối thế kỷ 20 tăng 5,3 lần.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chuyển
giao công nghệ, vốn, kinh nghiệm tổ chức quản lý giữa
các quốc gia nhất là giữa các nước phát triển và đang
phát triển,

Mở rộng giao lưu tăng cường quan hệ kinh tế, chính
trò, xã hội giữa các nước, tham gia các vấn đề mang tính
toàn cầu mà mỗi một quốc gia không thể giải quyết được,
cũng như giải quyết các vấn đề hợp tác, tranh chấp quốc
tế trong khuôn khổ các nước đã ký kết.
c) Các hình thức liên kết kinh tế
Liên kết kinh tế quốc tế mà trước hết là theo khu
vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền kinh tế thế
giới. Thông qua liên kết kinh tế mà mậu dòch tự do được
thúc đẩy nhiều hơn, tiến tới liên kết về nhiều mặt và xoá
bỏ dần sự tách biệt giữa các quốc gia.
Từ thấp đến cao thế giới đã trải qua các hình thức
liên kết sau.
1/ Khu vực mậu dòch tự do. (Free Trade Area).
Đây là hình thức kinh tế khá phổ biến hiện nay,
trong đó tất cả các hàng rào mậu dòch sẽ được bãi bỏ
dần giữa các nước thành viên, còn với các nước không
phải là thành viên thì mỗi thành viên vẫn giữ lại những
hàng rào mậu dòch riêng của mình tức không thống nhất
một mức thuế quan chung để đánh ra bên ngoài. Xây dựng
các chương trình hợp tác kinh tế, đầu tư vì sự phát triển chung
tiến tới hình thành một thò trường thống nhất về hàng hoá
và dòch vụ.
Một hình thức khu vực mậu dòch tự do có từ rất
sớm đó là “ khu vực mậu dòch tự do Châu âu- AFTA được
thành lập năm 1960, bao gồm Anh, Áo, Đan Mạch, Na uy, Bồ
Đào Nha, Th Sỹ và Th Điển, Phần Lan tham gia với tư
cách là quan sát viên.
Năm 1992, một khu vực mậu dòch tự do ra đời đó là
khu vực mậu dòch tự do Bắc Mỹ –NAFTA bao gồm Mỹ,

Canada, Mexico. Đây là hình thức liên kết kinh tế lớn nhất
hiện nay tổng GDP đạt vào khoảng 12.000 tỷ USD.
Việt nam hiện là thành viên trong khu vực mậu dòch
tự do của các nước ASEAN , đó là AFTA – theo quy đònh
mức thuế quan sẽ giảm từ 0 đến 5% đến năm 2003 và xét
theo hoàn cảnh gia nhập cũng như trình độ phát triển kinh tế
của một số nước mà việc cắt giảm thuế sẽ được gia hạn
thêm.
2/ Liên minh thuế quan ( Customs Union)
Có những điều kiện giống khu vực mậu dòch tự do
nhưng cao hơn khu vực mậu dòch tự do ở chỗ sẽ thống nhất
một mức thuế quan chung để đánh ra bên ngoài với các
nước không phải là thành viên. Các nước tham gia bò mất
quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với nước
ngoài khối.
Thoả thuận xây dựng chung về cơ chế hải quan
thống nhất áp dụng chung cho các nước thành viên.
Tiến tới xây dựng chính sách ngoại thương thống
nhất.
Cộng đồng kinh tế châu âu (EEC) là một ví dụ
đặc trưng cho hình thức liên hiệp thuế quan, được thành lập
vào năm 1957 bao gồm 6 thành viên đó là :Tây đức, Pháp,
Ý, Bỷ, Luých Xăm Bua và Hà Lan.
3/ Thò trường chung. (Common Market)
Hình thức này thể hiện trình độ liên kết cao hơn so
với liên hiệp thuế quan vì nó cho phép di chuyển tự do lao
động và tư bản giữa các nước thành viên. Từ năm 1992,
EEC đã trở thành thò trường chung Châu âu (ECM).
4/ Liên minh kinh tế (Economic Union)
Là hình thức liên kết kinh tế có đặc điểm tương

tự thò trường chung. Nhưng tính tổ chức thống nhất cao hơn so
với thò trường chung.
Chính sách kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế
chung. Có nghóa là các nước xây dựng chính sách kinh tế
đối ngoại và đối nội như chính sách phát triển kinh tế vùng
mà không bò chia cắt bởi lãnh thổ quốc gia
Phân công lao động sâu sắc giữa các thành viên.
Thiết lập một tổ chức điều hành sự phối hợp
kinh tế giữa các nước.
Trang 20
5/ Liên minh tiền tệ (Monetary Union)
Một ví dụ rõ nét để minh hoạ cho hình thức liên kết
này chính là liên hiệp Châu âu (EU) sau khi hiệp ước
Maastricht được phê chuẩn một EU thống nhất đã ra đời, bao
gồm 12 thành viên của EEC trước đây. Sau đó đến tháng
1/1995 kết nạp thêm 3 thành viên mới đó là Áo, Th
Điển, Phần Lan, Vào tháng 5/2004 EU kết nạp thêm 10 thành
viên nữa. Nâng tổng số thành viên lên 25. Nếu thành
công EU sẽ có một đồng tiền chung, một tiếng nói chung,
dân cư di lại tự do giữa các thành viên Nói tóm lại gần
như xoá bỏ đường biên giới giữa các quốc gia, chỉ còn là
một quốc gia thống nhất.
Đây là hình thức liên kết kinh tế quốc tế cao nhất,
đã đạt trình độ của các hình thức liên kết trên và còn tiến
xa hơn nữó là chẳng những thống nhất về kinh tế mà
còn về tài chính. Tiến tới thành lập một “Quốc gia kinh tế
chung” xây dựng chính sách kinh tế chung, đối ngoại chung,
hình thành một đồng tiên chung thống nhất cho toàn khối,
ngân hàng chung, quỹ tiền tệ chung, chính sách lưu thông
tiền tệ thống nhất, cũng như chính sách quan hệ tài chính

chung, tiến tới thực hiện liên minh về chính trò.
Tuy mức độ liên kết khác nhau nhưng tất cả các
hình thức liên kết trên đây đều đưa đến kết quả là gia
tăng khối lượng mậu dòch, sử dụng tài nguyên tốt hơn và
nâng cao mức sống của nhân dân với mức độ ngày càng
chặt chẽ hơn
BẢNG TỔNG HP CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT
KINH TẾ
Các hình
thức liên
kết
Xoá
bỏ
hàng
rào
thuế
quan

phi
thuế
quan
giữa
các
thành
viên
Hệ
thống
thuế
và phi
thuế

chung
cho
bên
ngoài
Tự do
di
chuyển
các
yếu
tố
giữa
thành
viên
Các
chính
sách
phát
triển
kinh
tế
chung
Đồng
tiền
chung
Free trade
of area
Có Không Không Không Không
Customs
Union
Có Có Không Không Không

Common
Market
Có Có Có Không Không
Economic
Union
Có Có Có Có Không
Monetary
Union
Có Có Có Có Có
B/ Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân (Microintergration)
a) Khái niệm:
- Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân là hình thức liên kết kinh
tế quốc tế ở tầm vi mô để lập ra các công ty quốc tế.
b) Cơ sở hình thành và vai trò của các công ty
quốc tế.
- Cơ sở hình thành.
Xu thế quốc tế hoá lực lượng sản xuất, hình thành
các công ty xuyên quốcsgia xu hướng sát nhập các công ty
có quy mô nhỏ thành các công ty khổng lồ để tăng khả
năng cạnh tranh, nhằm độc chiếm vai trò chi phối thò trường
quốc tế đang tăng nhanh.
Nhằm tránh sự rủi ro bất ổn của chu kỳ kinh doanh
nội đòa, mở rộng thò phần ra nước ngoài, cũng như nhằm
chống lại chính sách bảo hộ mậu dòch ở các nước, ở các
khối liên kết kinh tế đang gia tăng. Sự gia tăng nhu cầu trên
thò trường thế giới về sản phẩm, dòch vụ công ty cung cấp.
Chiến lược “ theo sau cạnh tranh”để bảo vệ thò phần,
giảm chi phí, đa nguồn cung để giảm rủi ro, thu thập kiến
thức, vượt qua hàng rào thuế quan.
Sử dụng lợi thế kỹ thuật chuyên môn bằng sản

xuất trực tiếp hơn là license và đặc biệt là nhằm phân
khúc thò trường để phục vụ khách hàng quan trọng.
- Vai trò của các công ty quốc tế :
Các công ty đa quốc gia là những công ty mà việc
sở hữu, điều hành quản lý sản xuất tiến hành ở nhiều
quốc gia. Công ty đa quốc gia là một hình thức di chuyển
vốn quốc tế nhằm đem lại hiệu quả cao. Bởi vì trong quá
trình thực hiện vốn di chuyển ra nước ngoài, các công ty mẹ
ngoài cung cấp vốn, kỹ thuật, thiết bò, kinh nghiệm quản
lý còn giám sát trực tiếp kết quả và hiệu quả kinh doanh
của các công ty con.
Các công ty quốc tế ra đời có một vai trò to lớn
trong nền kinh tế thế giới là thúc đẩy thương mại quốc tế
phát triển. Các công ty tư bản độc quyền xuyên quốc gia
đã có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến quá trình
toàn cầu hoá.
Theo số liệu của UNCTAD, năm 1998 có hơn 53.000
doanh nghiệp hoạt động xuyên quốc gia với 450.000 cơ sở
sản xuất và chiếm gần 2/3 tổng khối lượng buôn bán trên
thế giới, trong đo ¼ buôn bán nội đòa. Theo tài liệu Liên
Hiệp Quốc thì 60.000 hãng xuyên quốc gia trên thế giới
chiếm ¼ sản lượng sản phẩm đầu ra của thế giới, kiểm
soát 2/3 thương mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp
từ nước ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu công nghệ trên
thế giới.
Công ty xuyên quốc gia được hình thành dựa trên hệ
thống so sánh của hệ thống sản xuất và phân phối mang
tính chất toàn cầu nhằm thu lợi nhuận tối đa. Mỗi liên hệ
giữa công ty mẹ và công ty con được thực hiện dưới 2 dạng :
Thứ nhất: Liên kết dọc là liên kết giữa công ty

mẹ và công ty con ở các quốc gia khác nhau . Mỗi liên kết
này giúp cho các công ty đa quốc gia nắm chắc và chủ
động trong cung cấp nguyên vật liệu và các sản phẩm trung
gian cần thiết từ nước ngoài.
Thứ hai: Liên kết ngang là mỗi liên kết giữa các
công ty con ở các quốc gia. Mỗi liên kết này tạo điều kiện
thuận lợi cho các công ty tổ chức tốt mạng lưới dòch vụ,
phân phối sản phẩm, tiến hành marketing nhằm cho các sản
phẩm nhanh chóng chiếm lónh thò trường.
Công ty đa quốc gia có những ưu điểm hơn so với các công
ty quốc gia thuần tuý ở những điểm sau:
+ Mở rộng thò trưòng mỗi liên kết dọc, ngang giữa
các công ty mẹ và con đã hình thành một thò trường xuyên
suốt giữa các quốc gia. Ví dụ: các Công ty lữ hành quốc
tế tổ chức các tua du lòch theo hệ thống khách sạn, dòch vụ
của mình.
+ Công ty đa quốc gia có nhiều vốn và dễ tiếp cận
với các thò trường vốn quốc tế, cho nên có đủ điều kiện
để thực hiện các dự án đầu tư đòi hỏi quy mô lớn.
+ Các công ty đa quốc gia có thể huy động nguồn
vốn nước sở tại.
+ Đủ điều kiện tài chính để nghiên cứu và phát
triển công nghệ mới tiên tiến.
+ Các công ty đa quốc gia có thể kích thích nguồn
vốn viện trợ.
+ Các công ty có điều kiện thu thập thông tin toàn
cầu, do vậy có khả năng đánh giá đầy đủ, chính xác các
tình huống thuận lợi, khó khăn của thò trường thế giới, tạo
điều kiện cho công ty có những chiến lược và sách lược cụ
thể để đối phó. Chính vì vậy mà hoạt động sản xuất kinh

doanh có hiệu quả hơn, hàng hoá phù hợp với thò hiếu của
khách hàng hơn.
Các công ty quốc tế góp phần thay đổi cơ cấu kinh
tế của các nước, thay đổi thể chế chính sách kinh tế của
một quốc gia và bằng hình thức đầu tư trực tiếp hoặc gián
tiếp các công ty quốc tế đã cung cấp một số lượng vốn
khổng lồ cho các nước đang phát triển.
Giúp đỡ các nước nghèo phát triển kinh tế, trình
độ khoa học kỹ thuật, công nghệ, chuyển giao phát minh
sáng chế, khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
thông qua đầu tư.
Các công ty đa quốc gia góp phần tăng phúc lợi
của thế giới nhưng cũng gay ra khó khăn cho bản thân quốc
gia đi đầu tư và quốc gia tiếp nhận đầu tư.
* Đối với quốc gia đầu tư :
+ Do một lượng vốn di chuyển sang các quốc gia
khác cho nên dẫn đến giảm việc làm trong nước gay tình
Trang 21
trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp tăng. Thu nhập bình
quân giảm dẫn đến phát sinh về tệ nạn xã hội, gây khó
khăn cho quản lý an ninh trật tự xâ hội.
+ Thất thoát công nghệ tiên tiến của quốc gia, do
các công ty đa quốc gia vì mục đích lợi nhuận cao nên đã
tăng cường xuất khẩu công nghệ tiên tiến.
* Đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư:
Các công ty đa quốc gia là một trong những nguyên
nhân dẫn đến nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ do năng lực cạnh tranh tại thò trường nội đòa kém. Ví
dụ Công ty P & G và UNILEVER đầu tư vào Việt nam đã
làm phá sản NET, DASSO.

+ Các công ty đa quốc gia tạo ra sự lệ thuộc về kỹ
thuật ở các nước sở tại. Thông thường các công nghệ
đựơc chuyển giao vào các nước đang và chậm phát triển là
những công nghệ đã lạc hậu, lỗi thời. Dẫn đến năng suất,
chất lượng sản phẩm thấp, gây ô nhiễm môi trường.
+ Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
+ Thông qua chiến dòch quảng cáo rầm rộ làm thay
đổi thò hiếu người tiêu dùng.
* Các hình thức công ty quốc tế.
- Phân loại theo nguồn vốn:
+ Công ty đa quốc gia (Multinational Company or
Enterprise – MNC or MNE) là công ty được thành lập do vốn
của nhiều nước đóng góp
+ Công ty toàn cầu : (Global Company- GC) là công
ty tiêu chuẩn hoá các hoạt động toàn cầu trên mọi lónh
vực.
+ Công ty xuyên quốc gia : ( Transnational
Corporation- TNC) là MNC hoặc GC
- Phân loại theo phương thức hoạt động :
+ Trust – Tổ chức độc quyền quốc tế liên kết 1 số
lượng lớn các xí nghiệp của một ngành hay những ngành
gần nhau trong 1 số nước.
+ Consotium – Hình thức liên kết số 1 lớn các xí
nghiệp của các ngành khác nhau trong 1 số nước.
+ Syndicat – Hiệp đònh thống nhất về tiêu thụ sản
phẩm của một số Trust và Consotium
+ Cartell- Hiệp đònh độc quyền liên minh giữa các
nhà tư bản trong một ngành nào đó.
- Đặc điểm phát triển của Công ty quốc tế :
Các Công ty quốc tế chuyển dòch dần hướng đầu tư

sang các lónh vực quan trọng đòi hỏi trình độ, chất xám, vốn
lớn như : lónh vực nghiên cứu, tài chính ngân hàng, bảo
hiểm, dòch vụ thương mại, bất động sản
Ngày nay các công ty xuyên quốc gia có tầm ảnh
hưởng rất lớn đến sự phát triên kinh tế toàn cầu, và ngày
càng có nhiều công ty ra đời và đang khẳng đònh được vò
thế chỗ đứng và mở rộng sự bành trướng ở khắp các
châu lục. Muốn tồn tại và phát triển tất cả các Công ty
xuyên quốc gia các nước đều phảigia tăng thực lực kinh tế
của mình và lấy đó là điểm tựa chính để mở rộng khả
năng tham dự vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên
phạm vi toàn cầu, mặt khác cuộc cạnh tranh quốc tế lấy
thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày càng quyết
liệt đó cũng khiến cho nền kinh tế ngày càng phát triển
theo hướng quốc tế hoá và tập đoàn hoá khu vực.
Toàn cầu hoá không phải là “trò chơi” hai bên
đều thắng, mà nó gây ra hiệu ứng hai mặt. Có những khu
vực, những nứơc và doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng,
nhưng cũng có nơi thua thiệt hoặc thậm chí bò đẩy ra khỏi
dòng chảy sôi động của thương mại và đầu tư quốc tế, Do
vậy để tránh thua thiệt và hưởng lợi trong cạnh tranh quốc
tế các Công ty xuyên quốc gia đã chủ động hội nhập, sát
nhập, liên hợp tăng sức cạnh tranh, học hỏi kinh nghiệm.
Ngược lại với các hình thức thuế quan và phi thuế
quan liên kết kinh tế quốc tế đem lại những lợi ích to lớn
thông qua các hình thức như khu vực mậu dòch tự do, liên
hiệp quan thuế và đây cũng là xu thế chung của các quốc
gia trên con đường hội nhập!
Trang 22
TÀI TRỢ XUẤT KHẨU

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI CAM KẾT CỦA WTO VỀ BỎ
TÀI TRỢ XUẤT KHẨU
1/ Khái niệm về tài trợ và tài trợ xuất khẩu
- Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có hai bộ tiêu chuẩn về
trợ cấp. Một bộ áp dụng cho nông sản, được đề cập trong Hiệp định
Nông nghiệp. Một bộ áp dụng cho sản phẩm phi nông nghiệp, được
quy định trong Hiệp định về Trợ cấp và Biện pháp đối kháng
(SCM). Đối với nông sản, cho tới trước Hội nghị Hồng Kông 12-
2005, WTO không cấm hình thức trợ cấp nào cả, kể cả trợ cấp xuất
khẩu. Tuy nhiên, trước sức ép của các thành viên cũ, các thành viên
mới gia nhập WTO từ năm 1995, kể cả Trung Quốc và Campuchia,
đều phải cam kết loại bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản.
- Với sản phẩm phi nông nghiệp, trợ cấp được chia thành ba
nhóm lớn. Nhóm đèn đỏ là trợ cấp bị cấm sử dụng, bao gồm trợ cấp
xuất khẩu (lấy xuất khẩu làm tiêu chí để cho hưởng trợ cấp). Theo
SCM, trợ cấp xuất khẩu không chỉ là trợ cấp dựa trên kết quả xuất
khẩu mà còn bao gồm cả trợ cấp dựa trên mục tiêu hoặc tiềm năng
xuất khẩu. Các loại trợ cấp này đều bị cấm bất kể chúng được quy
định trong luật hay không (theo luật định - de jure hoặc trên thực tế -
de facto) và trợ cấp thay thế nhập khẩu (trợ cấp để khuyến khích sử
dụng đầu vào trong nước, khuyến khích nội địa hóa). Nhóm đèn
vàng là trợ cấp riêng biệt cho một ngành hoặc một vùng, gây lệch
lạc thương mại, tuy không bị cấm sử dụng nhưng có thể bị “trả đũa”
(bị đánh thuế chống trợ cấp hoặc bị kiện ra WTO). Nhóm đèn xanh
là trợ cấp được coi là ít gây lệch lạc cho thương mại (trợ cấp R&D,
trợ cấp phát triển vùng khó khăn ), được phép áp dụng mà không bị
“trả đũa”. Tuy nhiên, WTO đưa ra những tiêu chí rất chặt chẽ cho
trợ cấp loại này.
- Với cả trợ cấp nông nghiệp và phi nông nghiệp, WTO đều có
ngoại lệ dành cho các nước chậm và đang phát triển. Thí dụ, với trợ

cấp phi nông nghiệp, Hiệp định SCM liệt kê một số thành viên có
GNP bình quân đầu người dưới 1.000 đô la Mỹ/năm và cho phép họ
được duy trì trợ cấp xuất khẩu (trong danh sách này có cả Ấn Độ,
Indonesia và Philippines). Hiệp định cũng cho phép các thành viên là
nền kinh tế chuyển đổi được xóa bỏ dần trợ cấp bị cấm trong vòng
bảy năm, kể từ 1-1-1995. Tuy nhiên, bất kể quy định của Hiệp định
SCM, các thành viên gia nhập WTO từ năm 1995 đều không được
hưởng bất kỳ ngoại lệ gì, trừ một vài trường hợp hãn hữu, quy mô trợ
cấp nhỏ, thời gian xin chuyển đổi ngắn (thí dụ, Jordan được duy trì
chỉ hai chương trình trợ cấp xuất khẩu trong vòng hai năm). Thực tế
này và việc ép các nước mới gia nhập phải bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu
nông sản là những ví dụ điển hình của cái gọi là “tiêu chuẩn kép”
trong đàm phán gia nhập WTO mà các tổ chức như Oxfam và Action
Aid đã đề cập.
- Muốn hiểu về trợ cấp xuất khẩu, trước hết phải biết thế nào là
trợ cấp. Theo Điều 1.1 của HĐ SCM, trợ cấp phải là một khoản hỗ trợ
tài chính của chính phủ cho tư nhân, và khoản hỗ trợ đó phải mang lại
món nợ cho bên được nhận hỗ trợ. Bên cạnh đó, khoản hỗ trợ phải
mang tính chất khu biệt, có nghĩa là cấp cho những doanh nghiệp nhất
định nào đó. Hỗ trợ tài chính bao gồm: (a) Cơ chế của chính phủ
mang lại các khoản tiền trực tiếp (như cho vay), hoặc có thể mang lại
các khoản tiền trực tiếp đó (ví dụ như đứng ra bảo đảm cho vay); (b)
Các khoản thu nhập của chính phủ đến hạn có thể có, nhưng được bỏ
qua hoặc không thu (ví dụ như miễn giảm thuế); (c) Chính phủ cung
cấp hàng hoá hoặc dịch vụ, hoặc mua hàng hoá; (d) Chính phủ trả tiền
cho một thiết chế do mình lập ra hoặc chỉ đạo tư nhân thực hiện các
công việc (a) - (c) nói trên.
- Trong quá trình xem xét tranh chấp về trợ cấp, các ban hội
thẩm và Ban phúc thẩm của WTO đã giải thích cụ thể hơn các thuật
ngữ. Trong các vụ US-Lead and Bismuth II, US-Sofwood Lumber IV,

Canada-Aicraft, và Brazil - Aicraft; Ban phúc thẩm giải thích thế nào
là "món lợi": (a) Món lợi phải tạo ra từ sự khác biệt cụ thể dựa trên lợi
thế so sánh với thị trường, ví dụ nếu doanh nghiệp nhận được khoản
vay với điều kiện như mọi doanh nghiệp khác trên thị trường, thì nó
không bị coi là trợ cấp ngay cả khi nó mang lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp; (b) Nếu DNNN trước đây được trợ cấp, nay tư nhân hoá theo
đúng giá thị trường, thì khoản trợ cấp trước kia không bị gán cho
doanh nghiệp mới (no pass - through of subsidies); (c) Về thời điểm
để xác định có trợ cấp hay không, nếu doanh nghiệp đã nhận được
cam kết pháp lý của chính phủ về khoản trợ cấp thì đó đã được coi là
thời điểm nhận trợ cấp, ngay cả khi trên thực tế doanh nghiệp chưa
nhận được xu nào.
- Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét cụ thể hơn trợ cấp xuất khẩu.
Đây là dạng trợ cấp bị cấm trong WTO, vì thế nó còn được gọi là trợ
cấp "đèn đỏ". Trợ cấp xuất khẩu là dạng trợ cấp phụ thuộc vào hoạt
động xuất khẩu, tức là doanh nghiệp muốn nhận trợ cấp này thì phải
sử dụng nó cho mục đích xuất khẩu (Điều 3.1 HĐ SCM). Phụ lục I
của HĐ SCM cũng cung cấp danh sách tham khảo những trợ cấp nào
thì bị liệt vào trợ cấp xuất khẩu.
- Trợ cấp xuất khẩu có thể là chính thức (de jure), cũng có thể là
trên thực tế (de facto). Trong vụ Canada -Automotive Industry, Ban
phúc thẩm giải thích rằng, một cách chính thức, "phụ thuộc vào hoạt
động xuất khẩu" có nghĩa là "điều kiện để nhận trợ cấp được thể hiện
thành câu chữ trong văn bản liên quan; hoặc điều kiện đó được thể
hiện rõ, dù gián tiếp, trong chính sách liên quan". Vì thế, trong vụ
này, Ban phúc thẩm phán rằng, việc miễn một loati thuế nhập khẩu
cho doanh nghiệp liên quan đến xuất khẩu cũng bị coi là trợ cấp xuất
khẩu chính thức. Còn trong vụ Canada-Aicraft, Ban phúc thẩm giải
thích trợ cấp xuất khẩu chính thức là loại trợ cấp "dù trực tiếp hay
gián tiếp có mục đích hỗ trợ và phát triển nền xuất khẩu của canada".

- Cũng theo Ban phúc thẩm trong vụ Canada-Aicraft, trợ cấp
xuất khẩu trên thực tế "được luận ra từ việc tổng hợp tất cả các sự
kiện thực tế liên quan" tuỳ theo từng vụ. Ví dụ, trong vụ Australia-
Leather, Ban hội thẩm đã phân tích các sự việc để đi đến kết luận
công ty Howe đã nhận trợ cấp xuất khẩu của Chính phủ Úc, mặc dù
trên văn bản hoặc chính sách không hề có trợ cấp nào như thế cho
Howe. Điều kiện ban đầu để nhận khoản trợ cấp này là công ty Howe
phải tăng sản lượng, mở rộng sản xuất và thị trường. Thế nhưng, Ban
hội thẩm nhận xét, thị trường Úc quá nhỏ đối với Howe, cho nên để
đáp ứng điều kiện nói trên, công ty buộc phải tăng lượng xuất khẩu.
Khi ký kết hợp đồng trợ cấp, Chính phủ Úc chắc chắn thấy trước điều
này, như vậy đã chủ ý hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của Howe. Ban hội
thẩm kết luận, "những sự việc này trên thực tế đã biến các mục tiêu
tăng trưởng bán hàng thành mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu".
2/ Vai trò và hậu quả của tài trợ
- Trợ cấp xuất khẩu được quy định trong các điều XVI và VI
của Hiệp định GATT 1994 (gọi tắt là GATT 1994), và Hiệp định của
WTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng 1995 (gọi tắt là HĐ
SCM). Ngoài ra, Hiệp định về nông nghiệp (HĐ NN) cũng nói đến
dạng trợ cấp này.
- Ngoài ra, còn có "luật án lệ" (case law) do các bạn hội thẩm
(panel) và Ban phúc thẩm (Appellate Body) của WTO phát triển qua
thực tiễn phán xét các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên. Chúng
ta sẽ thấy vai trò của "luật án lệ" này trong khi xem xét các quy định
thành văn của WTO, cụ thể trong bài này là các quy định về trợ cấp
xuất khẩu.
- Các tranh chấp về trợ cấp xuất khẩu có thể giải quyết theo hai
kênh: đa phương và song phương. Đa phương trong cơ chế giải quyết
tranh chấp của WTO và song phương khi tự quốc gia đó tiến hành
điều tra và áp dụng các biện pháp thuế đối kháng.

* Đa phương: Đưa ra WTO
Trang 23
Nếu một quốc gia thành viên WTO (tạm gọi là A) tin rằng
quốc gia thành viên khác (B) áp dụng trợ cấp xuất khẩu, trước hết A
có quyền yêu cầu tham vấn với B. Nếu trong vòng 30 ngày (hoặc lâu
hơn tuỳ theo thoả thuận đôi bên), các cuộc tham vấn vẫn không đem
lại giải pháp thích dáng, bất cứ bên nào cũng có quyền yêu cầu Hội
đồng giải quyết tranh chấp (Dispute Settlement Body-DSB) của WTO
thành lập một ban hội thẩm 3 người để xem xét vụ việc. Trong vòng
90 ngày kể từ khi thành lập, ban hội thẩm phải xem xét và công bố
bản báo cáo cuối cùng cho tất cả các nước thành viên. Ban này có thể
tự mình quyết định liệu có trợ cấp xuất khẩu hay không; hoặc cũng có
thể nhờ đến sự giúp đỡ của Tổ chuyên gia thường trực (Permanent
Group of Experts - PGE) thuộc Uỷ ban trợ cấp và Các biện pháp thuế
đối kháng. Mặc dù đây không phải là điều khoản bắt buộc, nhưng một
khi đã đề nghị PGE trợ giúp, Ban hội thẩm phải chấp nhận ý kiến kết
luận của PGE và không được sửa đổi kết luận đó. PGE cũng có quyền
tư vấn cho bất kỳ thành viên WTO nào về trợ cấp, trong đó có trợ cấp
xuất khẩu.
Nếu các bên kháng án, DSB phải thông qua báo cáo cuối
cùng của ban hội thẩm trong vòng 30 ngày kể từ khi nó được công bố.
Trong trường hợp kháng án, Ban phúc thẩm sẽ xem xét lại những vấn
đề về luật (không xem xét những vấn đề về sự việc). Ban phúc thẩm
phải công bố báo cáo cuối cùng trong vòng 60 ngày kể từ khi nhận
đơn kháng án, nhưng nếu trong vòng 30 ngày vẫn chưa thể công bố
báo cáo, Ban này phải giải thích nguyên nhân. Quy trình này ngắn
hơn một nửa so với các quy trình giải quyết tranh chấp khác.
Nếu Ban hội thẩm hoặc Ban phúc thẩm cho rằng có trợ cấp
xuất khẩu, quốc gia bị đơn phải huỷ bỏ ngay trợ cấp trong thời hạn do
DSB quy định. Trong thời hạn đó, nếu trợ cấp xuất khẩu vẫn không bị

huỷ bỏ, quốc gia nguyên đơn có quyền áp dụng biện pháp trả đũa
(countermeasures) thích đáng. Theo Điều 22.4, Hiệp định về giải
quyết tranh chấp trong WTO, các biện pháp trả đũa tính theo mức độ
thiết hại. Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều trường hợp trọng tài phán
quyết rằng biện pháp trả đũa được tính theo mức độ trợ cấp, ví dụ
trong vụ Brazil-Aircraft.
* Song phương: Các biện pháp thuế đối kháng
Trợ cấp xuất khẩu nếu gây thiệt hại cho nền công nghiệp
của nước nhập khẩu cũng có thể bị kiện theo cơ chế song phương và
có thể bị áp thuế đối kháng theo quy trình chung về áp dụng các biện
pháp thuế đối kháng khác. Muốn vậy, trước hết nước nhập khẩu phải
chứng minh 3 điều kiện : (a) xác định được đó là có trợ cấp xuất khẩu
như đã trình bày ở phần thứ nhất; (b) xác định được có thiệt hại xảy ra
đối với ngành sản xuất mặt hàng tương tự của nước nhập khẩu; (c)
xác định được mối liên quan giữa hai yếu tố trên, đồng thời thiệt hại
do các yếu tố khác gây ra không được quy cho trợ cấp xuất khẩu.
Tiếp theo, các điều 11 đến 13 của HĐ SCM quy định cụ
thể quy trình khởi xướng và tiến hành điều tra về trợ cấp và áp dụng
các biện pháp chống trợ cấp. Quy trình này phải đảm bảo tính minh
bạch, mọi bên liên quan phải có cơ hội bảo vệ quyền lợi của mình, cơ
quan có thẩm quyền phải giải trình rõ tại sao họ lại phán quyết như
thế này chứ không như thế kia.
Cơ quan có thẩm quyền ở nước nhập khẩu có thể áp dụng
một trong 3 dạng biện pháp sau đây: (a) Sau khi điều tra sơ bộ ít nhất
được 60 ngày, áp dụng các biện pháp đối kháng tạm thời không quá 4
tháng; (b) Nếu nước xuất khẩu tự nguyện huỷ bỏ hoặc hạn chế trợ
cấp, hoặc xem xét lại giá nhập khẩu khiến cho cơ quan có thẩm quyền
đồng ý rằng thiệt hại sẽ không còn xảy ra, thì cuộc điều tra sẽ được
tạm dừng hoặc chấm dứt mà không áp dụng các biện pháp tạm thời
hoặc thuế đối kháng; (c) Nếu cho rằng cả 3 điều kiện nói trên đều đã

được xác minh, nước nhập khẩu có thể áp thuế đối kháng.
Mức thuế đối kháng không được vượt quá mức trợ cấp. Thậm chí, nếu
mức thiệt hại nhỏ hơn mức trợ cấp thì áp mức thuế tương ứng với
thiệt hại. Thuế đối kháng phải được áp dụng trên nguyên tắc không
phân biệt đối xử và không hối tố. Sau một thời gian nhất dịnh (muộn
nhất là 5 năm) sau khi áp dụng hoặc sau lần xem xét lại mới nhất,
thuế đối kháng phải chấm dứt. Tuy nhiên, nếu cơ quan có thẩm quyền
xác minh được rằng nếu chấm dứt áp thuế đối kháng sẽ dẫn đến việc
phục hồi trợ cấp và xảy ra thiệt hại, thuế đối kháng sẽ không được huỷ
bỏ. Nếu không hài lòng với phán quyết cuối cùng của cơ quan có
thẩm quyền, có thể kiện lên toà án nước nhập khẩu theo quy trình xem
xét lại các quyết định hành chính.
Trước hết, WTO là nơi kiện tụng giữa các quốc gia. Hầu
hết các vụ kiện về trợ cấp đều liên quan đến trợ cấp xuất khẩu. Vì thế,
chính phủ là nơi biết rõ nhất và chia sẻ những tri thức đó. Thế nhưng,
những gì diễn ra xung quanh vụ thép Trung Quốc giá rẻ vào Việt Nam
cho thấy, có vẻ như ngay cả các cơ quan liên quan trực tiếp nhất cũng
chỉ biết lơ mơ và trả lời còn lờ mờ về thương mại quốc tế, cụ thể là về
bán phá giá. Có lẽ đối với trợ cấp cũng không khá hơn. Điều này quả
thật rất đáng ngại.
Trợ cấp xuất khẩu nói riêng và những kiện tụng khác liên
quan đến thương mại quốc tế nói chung trong WTO đòi hỏi một vốn
tri thức khổng lồ và cặn kẽ về pháp luật, kinh tế, chính trị và cả các
chuyên ngành khác. Nó cũng cần thứ tiếng Anh tuyệt hảo để tranh cãi
trước các ban hội thẩm và Ban phúc thẩm, trước cơ quan nước ngoài,
để ra phán quyết tâm phục khẩu phục với đại diện các nước. Ngoài ra,
nó cần những kỹ năng chuyên sâu như hùng biện, ngoại giao Những
điều kiện này trước hết tối cần thiết cho những chuyên viên của Bộ
Thương mại và có thể là Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp sẽ thay mặt
chính phủ trực tiếp hầu kiện ở WTO.

Như đã thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO chịu
ảnh hưởng lớn từ luật án lệ của hệ thống Anh - Mỹ. Cách giải thích
luật ở đấy rất giống với cách thẩm phán Mỹ hoặc Anh giải thích luật:
họ không chỉ vận dụng các điều khoản được trực tiếp quy định trong
các Hiệp định của WTO, mà còn viện dẫn đến cả những nguồn khác
như luật tập quán quốc tế, lịch sử của hiệp định, ý đồ của nhà soạn
thảo. Ngay cả khi viện dẫn câu cú của luật, họ cũng có thể giải thích
khá rộng, có khi ngược với ý đồ ban đầu của văn bản. Biết và hiểu
được tư duy này để: thứ nhất, không bị ngã ngửa khi nghe lập luật và
phán quyết; thứ hai, để sống chung với nó, lựa theo nó để lập luận tốt
nhất cho mình. Cùng một mức độ về chứng cứ, con người, cứ ai lập
luận thuyết phục hơn thì họ nghe. Thứ ba, khi cần tìm hiểu luật của
WTO, không thể bỏ qua các bản báo cáo của các ban hội thẩm và Ban
phúc thẩm. Các bản báo cáo này là một nguồn không thể thiếu của
luật WTO, vì vậy, nếu cứ quen như ở nhà chỉ chăm chăm lục tìm văn
bản sẽ không đủ.
Đó là cho chính phủ. Nhưng điều này không có nghĩa là
doanh nghiệp không có việc gì làm ở đây. Ví dụ, đừng hy vọng nhiều
vào việc trợ cấp xuất khẩu, vì phần lớn nó sẽ rơi vào trường hợp bị
cấm, bị áp thuế rất cao, lợi bất cập hại. Mặt khác, dù cơ hội ít ỏi,
nhưng cũng cần tìm hiểu cặn kẽ để xem lúc nào có thể nhận trợ cấp
xuất khẩu mà không bị cấm. Doanh nghiệp cũng có thể chủ động đề
nghị chính phủ điều tra các mặt hàng nhập khẩu cùng loại có nhận trợ
cấp nhập khẩu hay không; hoặc yêu cầu chính phủ đưa vấn đề ra cơ
chế giải quyết tranh chấp của WTO. Nhưng muốn thế, giống như
chính phủ, họ cũng phải nắm rõ các quy định liên quan và nắm được
các thông tin cần thiết để tin rằng có sự trợ cấp như vậy. Bài học
Trang 24
chung nhất là biết để tránh, khi nhỡ xảy ra rồi thì biết để sửa và chịu
thiệt hại ít nhất.

3/ Phân loại các hình thức tài trợ
- Ngay tại Điều 1 của Hiệp định này đã quy định: Một ngành
công nghiệp được coi là đã nhận được trợ cấp khi ngành này “được
lợi” do 4 hành động sau đây của Chính phủ: 1/Hoạt động của Chính
phủ liên quan đến việc chuyển tiền trực tiếp (ví dụ các khoản cho vay
không, cho vay và hỗ trợ cổ phiếu), bảo đảm chuyển tiền hoặc chuyển
nợ trực tiếp (như bảo lãnh thuế). 2/Chính phủ miễn hoặc hoãn thu các
khoản thuế đến hạn (ví dụ các biện pháp khuyến khích tài chính như
tín dụng, thuế). 3/Chính phủ cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ ngoài cơ
sở hạ tầng chung hay mua hàng hoá. 4/Chính phủ tài trợ cho một cơ
chế cấp vốn. Tuy vậy, không phải mọi hoạt động trợ cấp đều bị WTO
loại bỏ. Theo Hiệp định SCM có thể phân ra các loại trợ cấp như sau:
1/Trợ cấp bị cấm vận hoàn toàn (hay có thể gọi là “trợ cấp đèn đỏ”)
bao gồm trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp khuyến khích sử dụng hàng nội
so với hàng nhập khẩu. 2/ Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể là đối
tượng của các biện pháp đối kháng (gọi là ềtrợ cấp đèn vàngể). 3/Trợ
cấp không bị cấm và cũng không là đối tượng của các biện pháp đối
kháng (gọi là “trợ cấp đèn xanh”).
- Theo Hiệp định SCM thì tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của Quỹ
Hỗ trợ Phát triển là một hình thức trợ cấp xuất khẩu. Vấn đề đặt ra ở
đây là khi gia nhập WTO, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu có tiếp tục duy
trì được hay không và nếu còn tồn tại thì sẽ có biến đổi gì? Hiện nay
SCM hầu như không còn ngoại lệ dành cho nước phát triển hoặc
những nền kinh tế chuyển đổi nữa vì thế tất cả các ềtrợ cấp đèn đỏể
đều bị hạn chế hoặc nếu nó vẫn được duy trì sử dụng thì đương nhiên
sẽ trở thành đối tượng của các biện pháp đối kháng (điển hình là áp
mức thuế cao vào sản phẩm được trợ cấp ). Dẫu vậy thì WTO vẫn
ưu ái hơn tới các nước đang phát triển khi có thể cho phép một số
nước có thời gian quá độ 8 năm để từng bước loại bỏ trợ cấp xuất
khẩu và có thời gian 5 năm chuyển tiếp để cắt giảm các trợ cấp

khuyến khích sử dụng hàng nội so với hàng nhập khẩu.
- Vì vậy, tính từ thời điểm này thì tín dụng hỗ trợ xuất khẩu chỉ
còn được tối đa là 10 năm nữa để duy trì và cắt giảm dần dần theo
đúng lộ trình mà đoàn đàm phán gia nhập WTO có thể thương lượng
đạt được. Đồng thời trong quãng thời gian đó hoạt động tín dụng này
cũng cần có sự chuyển biến cho phù hợp hoặc thậm chí có thể ch m
dứt hoàn toàn. Tuy nhiên, khi mà hầu như không một quốc gia thành
viên nào của WTO lại không duy trì trợ cấp thì Việt Nam cũng sẽ
phải nghiên cứu để duy trì trợ cấp phù hợp nhất. Quan trọng là hình
thức trợ cấp này nên thuộc loại “đèn xanh” và cũng có thể là “đèn
vàng”, nhưng có thể được bỏ qua không sử dụng các biện pháp đối
kháng hay biện pháp đối kháng sử dụng có thể chấp nhận được.
- Trong vòng 5-10 năm tới tín dụng hỗ trợ xuất khẩu phải thực
sự tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ các doanh
nghiệp xuất khẩu Việt Nam đối với những ngành hàng ưu thế (như
nông sản, thuỷ sản, hạt tiêu, hạt điều, gạo, hàng thủ công mỹ nghệ,
hàng mây tre lá ) hay những thị trường thế mạnh (thị trường Đông
Âu truyền thống, thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Mỹ ) đủ
sức trụ vũng và cạnh tranh được trên thị trường quốc tế. Tiến tới dù
không còn sự hỗ trợ này của Chính phủ thì các doanh nghiệp, các
ngành hàng trên sẽ lại có được sự giúp sức của Hiệp hội ngành nghề,
làng nghề hay Hiệp hội doanh nghiệp lúc đó là đủ tầm hỗ trợ. Vì thế
ngay từ bây giờ song song với việc hỗ trợ xuất khẩu thì Chính phủ
cũng cần quan tâm tới việc hỗ trợ hình thành và phát triển các hiệp
hội làng nghề hoặc hiệp hội doanh nghiệp rất cần đối với doanh
nghiệp Việt Nam trong tương lai.
- Vì vậy, tính từ thời điểm này thì tín dụng hỗ trợ xuất khẩu chỉ
còn được tối đa là 10 năm nữa để duy trì và cắt giảm dần dần theo
đúng lộ trình mà đoàn đàm phán gia nhập WTO có thể thương lượng
đạt được. Đồng thời trong quãng thời gian đó hoạt động tín dụng này

cũng cần có sự chuyển biến cho phù hợp hoặc thậm chí có thể ch m
dứt hoàn toàn. Tuy nhiên, khi mà hầu như không một quốc gia thành
viên nào của WTO lại không duy trì trợ cấp thì Việt Nam cũng sẽ
phải nghiên cứu để duy trì trợ cấp phù hợp nhất. Quan trọng là hình
thức trợ cấp này nên thuộc loại “đèn xanh” và cũng có thể là “đèn
vàng”, nhưng có thể được bỏ qua không sử dụng các biện pháp đối
kháng hay biện pháp đối kháng sử dụng có thể chấp nhận được.
- Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, mong muốn
trở thành thành viên của WTO trở thành hiện thực thì trợ cấp có còn
nữa hay không? Thực tế tất cả các nước thành viên WTO đều duy trì
trợ cấp cho doanh nghiệp, đó là loại ềđèn xanhể hay “đèn vàng” chấp
nhận được: ví dụ như trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu và phát triển
(R&D); trợ cấp phát triển khu vực; Trợ cấp bảo vệ môi trường.
- Cùng với lộ trình cắt giảm dần dần hoạt động hỗ trợ xuất khẩu
trong đó có tín dụng hỗ trợ xuất khẩu thì Chính phủ và Quỹ Hỗ trợ
phát triển cũng nên nghiên cứu xem xét mở rộng sang các hoạt động
tín dụng ưu đãi cho các hoạt động “đèn xanh” trên mà đặc biệt là hoạt
động nghiên cứu và phát triển (R&D) hay hoạt động bảo vệ môi
trường làm định hướng phát triển cho các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu Việt Nam trong hội nhập.
* Trợ cấp bị cấm : là các khoản trợ cấp yêu cầu người nhận phải
đáp ứng được những mục tiêu xuất khẩu nhất định, hoặc phải sử dụng
hàng trong nước thay cho hàng nhập khẩu. Chúng bị cấm vì chúng
được xây dựng nhằm làm biến dạng thưưong mại quốc tế, và do đó có
khả năng tác động tiêu cực đến trao đổi thương mại của các thành
viên khác. Những trợ cấp này phải bị dỡ bỏ dần theo một thời gian
biểu quy định. Chúng có thể bị đưa ra cơ chế giải quyết tranh chấp
của WTO nếu không tuân theo thời gian biểu dỡ bỏ đó. Nếu cơ chế
giải quyết tranh chấp kết luận rằng một khoản trợ cấp thuộc nhóm bị
cấm, khoản trợ cấp đó phải được dỡ bỏ ngay lập tức. Nếu không được

dỡ bỏ, nước nguyên đơn có thể có những biện pháp phản kháng lại
khoản trợ cấp đó. Trong trường hợp ngành sản xuất trong nước bị
thiệt hại bởi hàng nhập khẩu được trợ cấp, thuế chống trợ cấp có thể
được áp dụng đối với hàng nhập khẩu.
* Trợ cấp có thể áp dụng : đối với những khoản trợ cấp trong
nhóm này, nước nguyên đơn phải chứng minh được rằng khoản trợ
cấp đó có tác động tiêu cực đối với lợi ích của họ. Nếu không chứng
minh được điều đó, khoản trợ cấp được phép áp dụng. Hiệp định quy
định ba hình thức thiết hại có thể gây ra bởi các khoản trợ cấp thuộc
nhóm này. Thứ nhất, trợ cấp của một nước có thể gây thiệt hại đến
ngành sản xuất nội địa của nước nhập khẩu. Thứ hai, trợ cấp của một
nước có thể gây thiệt hại đến xuất khẩu của một nước khác khi hàng
của 2 nước cạnh tranh với nhau trên thị trường của một nước thứ ba.
Thứ ba, trợ cấp nội địa của một nước có thể gây thiệt hại đối với hàng
xuất khẩu của các nước khác được bán trên thị trường của nước áp
dụng biện pháp trợ cấp. Cũng giống như trường hợp trên, khi ngành
sản xuất trong nước bị thiệt hại bởi hàng nhập khẩu được trợ cấp, thuế
chống trợ cấp có thể được áp dụng đối với hàng nhập khẩu
- Hiệp định công nhận rằng trợ cấp có thể đóng một vai trò quan
trọng ở các nước phát triển cũng như trong việc chuyển đổi từ nền
kinh tế kế hoạch tập trung sang các nền kinh tế thị trường.
4/ Những điểm chính (hiệp định) của WTO về chống tài trợ trong
lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp
- Một trong những nội dung mà cả Quỹ Hỗ trợ phát triển, các tổ
chức tín dụng ưu đãi của Nhà nước đến các doanh nghiệp xu t khẩu
quan tâm tìm hiểu để có những bước chuyển biến phù hợp với tiến
trình Việt Nam gia nhập WTO là: Hiệp định về trợ cấp và các biện
pháp đối kháng - Agreement on Subsidies and Countenrvailing
Measures (SCM). SCM là một trong rất nhiều Hiệp định của WTO
mà mục đích chung của các Hiệp định này là ngăn cấm hoặc hạn chế

các ảnh hưởng xấu tới hoạt động thương mại giữa các nước thành
viên WTO, nhằm tạo ra một sân chơi chung bình đẳng cho mọi thành
viên của Tổ chức này.
- Theo Hiệp định SCM thì tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của Quỹ
Hỗ trợ Phát triển là một hình thức trợ cấp xuất khẩu. Vấn đề đặt ra ở
đây là khi gia nhập WTO, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu có tiếp tục duy
trì được hay không và nếu còn tồn tại thì sẽ có biến đổi gì? Hiện nay
SCM hầu như không còn ngoại lệ dành cho nước phát triển hoặc
những nền kinh tế chuyển đổi nữa vì thế tất cả các ềtrợ cấp đèn đỏể
đều bị hạn chế hoặc nếu nó vẫn được duy trì sử dụng thì đương nhiên
sẽ trở thành đối tượng của các biện pháp đối kháng (điển hình là áp
mức thuế cao vào sản phẩm được trợ cấp ). Dẫu vậy thì WTO vẫn
ưu ái hơn tới các nước đang phát triển khi có thể cho phép một số
nước có thời gian quá độ 8 năm để từng bước loại bỏ trợ cấp xuất
khẩu và có thời gian 5 năm chuyển tiếp để cắt giảm
Hiệp định nông nghiệp của WTO yêu cầu các nước phải giảm các
hình thức trợ cấp bóp méo thương mại và chia trợ cấp thành các
nhóm:
* Hộp Xanh lá cây: gồm các biện pháp hỗ trợ không hoặc
hầu như không gây bóp méo thương mại nên các nước được phép duy
trì không giới hạn. Đặc điểm của các biện pháp hỗ trợ thuộc Hộp
Xanh lá cây là do ngân sách chính phủ chi trả và không mang tính
chất hỗ trợ giá trợ cấp khuyến khích sử dụng hàng nội so với hàng
nhập khẩu.
* Hộp Xanh lơ: gồm các khoản chi trả trực tiếp từ ngân
sách nhà nước mà gắn với sản xuất và thuộc các chương trình thu hẹp
sản xuất nông nghiệp. Các nước không phải cam kết cắt giảm các biện
pháp này.
* Hộp Hổ phách: gồm các biện pháp hỗ trợ bị coi là gây
bóp méo sản xuất và thương mại, vì thế các nước phải cam kết cắt

giảm theo một lộ trình nhất định. Các biện pháp được xếp vào Hộp
Hổ phách có thể là hỗ trợ giá, trợ cấp gắn với sản xuất, tức là tất cả
biện pháp hỗ trợ trong nước mà không nằm trong Hộp Xanh lá cây và
Xanh lơ. Theo qui định của hiệp định nông nghiệp, tổng mức hỗ trợ
gộp cho phép đối với nước đang phát triển là 10% giá trị sản lượng
của sản phẩm nếu là hỗ trợ cho sản phẩm cụ thê, và là 10% giá trị sản
xuất nông nghiệp cả nước nếu là hỗ trợ không
Trang 25

×