Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.18 KB, 5 trang )

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng
địa hình: Đồng bằng, cao nguyên và đồi qua tranh ảnh, hình vẽ.
b. Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh, mô hình.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, mô hình địa hình.
c. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng mô hình khai thác
kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss.
4.2. Ktbc: không.
4.3. Bài mới:
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
N
ỘI DUNG.
TRÒ.

Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
* Sử dụng mô hình khai thác kiến thức.

- Quan sát mô hình địa hình.
+ Bình nguyên là dạng địa hình như
thế nào?
TL:



+ Bề mặt của bình nguyên như thế
nào?
TL: Tương đối bằng phẳng hơi gợn
sóng ( do nguyên nhân hình thành).
+ Có mấy loại bình nguyên?
TL: Có 2 loại bình nguyên:
- Bào mòn: Hơi gợn sóng.
- Bồi tụ: Bằng phẳng do phù sa
bồi đắp thuận lợi phát triển nông

1. Bình nguyên:



- Bình nguyên là dạng
địa hình thấp độ cao <
200 m.




- Có 2 loại đồng bằng
bồi tụ và bào mòn.



nghiệp
Chuyển ý.
Hoạt động 2.

* Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho quan sát mô hình địa
hình.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhóm trình bày
bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng.
** Nêu sự khác nhau giữa bình nguyên
và cao nguyên?
TL: - Giống nhau: Tương đối bằng
phẳng và rộng lớn.
- Khác nhau: . Đồng bằng có độ
cao < 200 m.
. Cao nguyên: Dộ
cao > 500 m sườn dốc.
2. Cao nguyên:







- Cao nguyên là dạng
địa hình tương đối
bằng phẳng sườn dốc
độ cao tuyệt đối từ
500 m trở lên.




- Thuận lợi trồng cây
công nghiệp và chăn
+ Địa hình cao nguyên thuận lợi phát
triển kinh tế như thế nào?
TL:

Chuyển ý. Hoạt động 3
* Phương pháp đàm thoại.
+ Đồi thường xuất hiện ở vùng nào?
TL: Vùng chuyển tiếp từ miền núi
xuống đồng bằng ( trung du)
+ Nêu độ cao của đồi? Đỉnh, sườn?
TL: Đỉnh bát úp, sườn thoải.

- Giáo viên cho quan sát tranh ành
vùng đồi của VN.
- Đọc bài đọc thêm.
nuôi gai súc.
3. Đồi:


- Là vùng chuyển tiếp
từ miền núi đến đồng
bằng.

- Độ cao không quá
200 m thường tập
trung thành vùng đồi
trung du ở VN.


4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
- Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào?
- Bình nguyên là dạng địa hình thấp độ cao < 200 m.
- Có 2 loại đồng bằng bồi tụ và bào mòn.
+ Chọn ý đúng: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao từ:
a. 200 m trở lên.
@. Từ 500 m trở lên.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’.
- Học bài.
Chuẩn bị bài: Các mỏ khoáng sản. Chuẩn bị theo câu hỏi trong
sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
……………………………………………………

×