Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ MƯA potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.44 KB, 10 trang )

HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ
MƯA

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững khái niệm: độ ẩm không khí, độ bão
hòa hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi
nước.
- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng năm, lượng
mưa trung bình năm.
b. Kỹ năng: - Đọc bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ
lượng mưa.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ phân bố lượng
mưa W.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng bản đồ khai thác
kiến thức.
- Sử dụng biểu đồ khai thác kiến thức. – Hoạt động nhóm.
- Sử dụng bảng số liệu khai thác kiến thức.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Khí áp là gì? (7đ).
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
+ Chọn ý đúng nhất: Gió tín phong thổi từ: (3đ).
a. Hai chí tuyến về hai vòng cực.
@. Hai chí tuyến về xích đạo.
4. 3. Bài mới: 33’


HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.


NỘI DUNG.
Giớí thiệu bài.
Hoạt động 1.

1. Hơi nước và độ ẩm
** Sử dụng bảng số liệu khai thác kiến
thức.
** Phân tích.
+ Trong thành phần của không khí
lượng hơi nước chiếm bao nhiêu %?
Nguồn cung cấp nước chính trong
không khí?
TL:


+ Ngoài ra còn nguồn cung cấp nào
khác?
TL: Hồ, ao, sông ngòi, động thực vật,
con người.
+ Tại sao trong không khí lại có độ
ẩm? Muốn biết trong không khí có độ
ẩm nhiều hay ít người ta làm thế nào?
TL: - Do có chứa hơi nước nên không
của không khí:





- Nguồn cung cấp
chính hơi nứơc trong
khí quyển là nước
trong các biển và đaị
dương





- Hơi nước tạo ra độ
ẩm không khí.

khí có độ ẩm.
- Dùng ẩm kế để đo độ ẩm không
khí.
- Quan sát bảng lượng hơi nước tối đa
trong không khí.
+ Nhận xét về mối quan hệ nhiệt độ và
lượng hơi nước có trong không khí?
Cho biết lượng hơi nước tối đa mà
không khí chứa được khi có nhiệt độ
10
0
c; 20
0
c; 30

0
c.
TL: - Tỉ lệ thuận.
- Nhiệt độ không khí càng cao
càng chứa nhiều hơi nước.
- 5; 17; 30.
+ Vậy yếu tố nào quyết định khả năng
chứa hơi nước của không khí?
TL: Nhiệt độ không khí quyết định
khả năng chứa hơi nước của không khí.



















+ Trong tầng đối lưu không khí chuyển

động theo chiều nào? Càng lên cao
nhiệt độ không khí như thế nào?
Không khí trong tầng đối lưu chứa
nhiều hơi nước sinh ra hiện tượng khí
tượng gì?
TL: - Theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ càng giảm.
- Mây, mưa
+ Vậy số hơi nước trong không khí
muốn ngưng tụ thành mây. Mưa phải
có điều kiện gì?
TL: Nhiệt độ hạ.
- Giáo viên mùa đông khối không khí
lạnh tràn tới, hơi nước trong không khí
nóng ngưng tụ lại sinh ra mưa.







- Không khí bão hòa,
hơi nước gặp lạnh do
bốc lên cao hoặc gặp
khối khí lạnh thì
lượng hơi nườc thừa
trong không khí sẽ
ngung tụ sinh ra hiện
tượng mây, mưa.


2. Mưa và sự phân bố
lượng mưa trên Trái
Đất:
a. Tính lượng mưa
Chuyển ý.
Hoạt động 2. ** Hoạt động nhóm.
** Phương pháp đàm thoại gợi mở.
** Sử dụng biểu đồ, bản đồ khai thác
kiến thức.
+ Mưa là gì? Thực tế ngoài tự nhiên có
mấy dạng mưa? Mấy loại mưa?
TL: - Ba loại: dầm, rào, phùn.
- Hai dạng: nước; rắn.





+ Muốn tính lượng mưa trung bình ở
một địa điểm ta làm thế nào?
TL: - Dùng thùng đo mưa (vũ kế).
(Giáo viên giải thích cách đo mưa).
trung bình của một địa
phương:

- Mưa được hình
thành khi hơi nước
trong không khí
ngưng tự ở độ cao

2km – 10km tạo thành
mây, gặp điều kiện
thuận lợi, hạt mưa to
dần do hơi nước tiếp
tục ngưng tụ rồi rơi
xuống thành mưa.





- Lượng mưa trong ngày bằng
tổng lượng mưa các trận trong ngày,
các ngày trong tháng. Các tháng trong
năm. Nhiều năm chia cho số năm( lấy
lượng mưa của nhiều năm cộng lại chia
cho số năm ta có lượng mưa trung bình
năm của 2 địa điểm.
- Quan sát H 53 biểu đồ mưa của thành
phố HCM .
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhóm trình bày
bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng.
* Nhóm 1: Tháng nào có mưa nhiều
nhất? Mưa là bao nhiêu?
TL:
# Giáo viên: Tháng 6 = 170mm.
* Nhóm 2: Tháng mưa nhiều nhất vào



















mùa gì? Từ tháng nào đến tháng nào?
TL:
# Giáo viên: Mùa mưa. Từ tháng 5 –
10.
* Nhóm 3: Tháng nào có mưa ít nhất?
Mưa là bao nhiêu?
TL:
# Giáo viên: Tháng 2,9 = 10mm.
* Nhóm 4: Tháng mưa nhiều nhất vào
mùa gì? Từ tháng nào đến tháng nào?
TL:
# Giáo viên: Mùa khô, từ tháng 11 -4.


- Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa
/W.
+ Khu vực có lượng mưa trung bình
năm trên 2000mm? Phân bố nơi nào
trên TĐ?
b. Sự phân bố lượng
mưa trên thế giới:














- Lượng mưa trên Trái
Đất phân bố không
TL: - Mưa nhiều từ 1000 – 2000mm
phân bố hai bên đường xích đạo ( nhiệt
độ cao, không khí chứa nhiều hơi
nước).
+ Khu vực có lượng mưa trung bình
dưới 20mm? phân bố ở khu vực nào
trên TĐ?

TL: Tập trung vùng có vĩ độ cao. (
hoang mạc, nội địa ôn đới Bắc bán cầu
– do ở dộ cao lớn, mùa hạ nhiệt độ cao,
mây ít mùa đông khí áp cao).
- Giáo viên kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nêu đặc điểm chung của sự phân bố
lượng mưa trên thế giới?
TL:

+ Liện hệ thực tế VN?
TL: 1500 -2000mm/N.
đếu từ xích đạo về
cực.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
+ Hơi nước và độ ẩm của không khí?
- Nguồn cung cấp chính hơi nứơc trong khí quyển là nước trong
các biển và đaị dương
- Hơi nước tạo ra độ ẩm không khí
- Không khí bão hòa, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp
khối khí lạnh thì lượng hơi nườc thừa trong không khí sẽ ngưng
tụ sinh ra hiện tượng mây, mưa.
+ Chọn ý đúng nhất: Khu vực có lượng mưa < 200mm/N nằm ở:
a. Hai bên đường xích đạo.
@. Vùng có vĩ độ cao.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………

…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………

×