Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : TỈ LỆ BẢN ĐỒ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.26 KB, 7 trang )

TỈ LỆ BẢN ĐỒ

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý
nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
b. Kỹ năng: Biết cách tính khoảng cách thực tế.
c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tập bản đồ, 1 số bản đồ
với tỉ lệ khác nhau.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách
giáo khoa.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan.
- Hoạt động nhóm. Phân tích.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’. (10đ).
+ Bản đồ là gì?
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay
toàn bộ bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng.
+ Chọn ý đúng, sai: Vẽ bản đồ là Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
trên mặt phẳng.
@. đúng. b. sai.
4. 3. Bài mới: 33’.
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.

N
ỘI DUNG.


Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Phương pháp trực quan.
- Quan sát 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
+ Học sinh lên bảng đọc tỉ lệ trên bản
đồ?
TL:
+ Tỉ lệ bản đồ là gì?
TL:

1. Ý nghĩa của tỉ lệ
bản đồ:





- Là tỉ số giữa khoảng



- Quan sát 2 bản đồ H 8; H 9. Nêu sự
giống và khác nhau?
TL: - Giống: Cùng thể hiện 1 khu vực
trên bản đồ.
- Khác : Có tỉ lệ khác nhau.

- Quan sát H 8, H 9 và một số bản đồ
khác.
+ Có mấy dạng thể hiện tỉ lệ bản đồ?

TL:

- Quan sát H 8, H 9
+ Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với
khoảng cách bao nhiêu ngoài thực địa?
TL: H 8: 1cm = 7.500 m.
cách trên bản đồ so
với khoảng cách
tương ướng trên thực
địa.



- Ý nghĩa: Tỉ lệ bản
đồ cho biết bản đồ
được thu nhỏ bao
nhiêu so với thực địa.

- Có 2 dạng biểu hiện
tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ số
và tỉ lệ thước



H 9 1cm = 15.000m.
+ Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ
lớn hơn? Bản đồ nào thể hiện đối
tượng địa lí chi tiết hơn?
TL: H 8 tỉ lệ lớn hơn; chi tiết hơn.
+ Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao

cần sử dụng loại bản đồ có tỉ lệ như thế
nào?
TL: Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì số
lượng các đối tượng địa lí được đưa lên
bản đồ càng nhiều.
- Giáo viên: Người ta phân loại bản đồ
dựa vào tỉ lệ lớn, nhỏ, trung bình.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Phương pháp hoạt động nhóm.

+ Nêu trình tự cách đo tính khoảng












2. Đo tính các khoảng
cách thực địa dựa vào
tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ
số trên bản đồ:



cách dựa vào tỉ lệ thước, tỉ lệ số?
TL:
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhóm trình bày
bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng.
* Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực
địa theo đường chim bay từ khách sạn
hải Vân – khách sạn Thu Bồn?
TL:
# Giáo viên: 5,5 cm * 7.500 cm =
412,5 m.
* Nhóm 2: Từ khách sạn Hoà Bình –
khách sạn Sông Hàn?
TL:
# Giáo viên: 4 cm * 7.500 cm = 300 m.

* Nhóm 3: Tính đường Phan Bội Châu
( từ Trần Quí Cáp – Lí Tự Trọng)?






TL:
# Giáo viên: 4 cm * 7.500 cm = 300 m.

* Nhóm 4: Tính chiều dài đường
Nguyễn Chí Thanh ( đoạn từ Lí

Thường Kiệt – đoạn đường Quang
Trung)?
TL:
# Giáo viên: 5,5 cm * 75 m = 412,5 m.
- Giáo viên: Lưu ý vẽ và đo từ đoạn
giữa không đo ở cạnh.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
+ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
- Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách
tương ướng trên thực địa.
- Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu
so với thực địa.
- Có 2 dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước
+ Điền dấu thích hợp:
1/ 100.000 …… 1/ 900.000 ……. 1/
1200.000
Đáp án: < <
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 .
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ
và toạ độ địa lí.
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………

……………………………………

×