Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài giảng môn Thống kê - Chương 1. Tổng Quan Về Thống Kê potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.8 KB, 33 trang )

1
Chương 1
Chương 1
Tổng Quan Về Thống Kê
HTTP://SINH VI ENNGANHA NG.COM
HTTP://SINH VI ENNGANHA NG.COM


2
Các Chủ Đề của Chương
Các Chủ Đề của Chương

Thống kê là gì?

Cơ sở lý luận & phương pháp
luận

Một vài khái niệm thường dùng
trong thống kê

Các loại thang đo

Quá trình nghiên cứu thống kê
3
TỰ ĐIỂN TIẾNG VIỆT, Viện Ngôn ngữ
học – Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội
–1992:
THỐNG KÊ (động từ): thu thập số liệu về
một hiện tượng, sự việc, tình hình nào đó,

THỐNG KÊ HỌC (danh từ): Ngành toán


học nghiên cứu về sự thu thập, tổ chức và
giải thích các số liệu.
4
TỪ ĐIỂN KINH TẾ VIỆT – ANH,
Nguyễn Văn Luận, NXB TP.HCM –
1999:
THỐNG KÊ (n): statistics; (a) statistic,
statistical.
STATISTICS có nguồn gốc từ tiếng Ý là
STATO (= state: vùng, bang, nước,
quốc gia) và STATISTA (công chức
nhà nước làm công việc hành chính –
quản lý)
5
Sự Phát Triển của
Sự Phát Triển của
Thống Kê Hiện Đại
Thống Kê Hiện Đại
Sự phát triển của toán học cho
lý thuyết xác suất
Nhu cầu của chính phủ về thu
thập thông tin về công dân.
Phát minh ra máy tính
6
Thống kê là gì?
Thống kê là gì?
Khái niệm
Là 1 hệ thống các phương pháp dùng
để thu thập, tổng hợp và phân tích các
con số phản ánh về hiện tượng nghiên

cứu trong điều kiện thời gian và không
gian nhất định nhằm tìm ra bản chất của
hiện tượng hỗ trợ cho việc ra quyết định.
7
Bản chất của nguyên lý thống kê
Bản chất của nguyên lý thống kê
Là khoa học:
_ ghi chép, thu thập các dữ liệu
_ phân loại, sắp xếp, tổng hợp
_ cung cấp thông tin
Là một bộ phận của hoạt động quản

8
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA THỐNG KÊ
CỦA THỐNG KÊ
Đối tượng nghiên cứu của Thống
kê là MẶT LƯỢNG trong mối quan
hệ mật thiết với mặt chất của các
HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI
SỐ LỚN ở một điều kiện thời gian
và địa điểm cụ thể.
9
Các phương pháp Thống kê
Các phương pháp Thống kê

Thống kê mô tả

Thu thập và mô tả số liệu


Thống kê suy diễn

Rút ra kết luận và/hoặc ra quyết định trên
tổng thể chỉ dựa hoàn toàn vào mẫu điều tra.
10
Thống kê mô tả
Thống kê mô tả

Thu thập dữ liệu

Vd. Điều tra

Trình bày số liệu

Vd. Bảng biểu và Đồ thị

Đặc trưng hóa số liệu

Vd. Trung bình mẫu =
i
X
n

11
Thống kê suy diễn
Thống kê suy diễn

Ước lượng


Vd. Ước lượng trọng lượng
trung bình của tổng thể bằng
cách dùng trọng lượng trung
bình của mẫu.

Kiểm định giả thiết thống kê

Vd. Kiểm định phát biểu cho
rằng trọng lượng trung bình
của tổng thể là 120 pound
Rút ra kết luận và/hoặc ra quyết định liên quan đến một
tổng thể dựa trên kết quả từ mẫu.
12
Câu hỏi đặt ra: Tại sao một nhà quản
Câu hỏi đặt ra: Tại sao một nhà quản
trị cần phải biết thống kê?
trị cần phải biết thống kê?

Để biết trình bày thông tin đúng
cách

Để biết rút ra kết luận về tổng thể
dựa vào thông tin từ mẫu điều tra

Để biết cách cải thiện quy trình

Để biết cách nhận được dự báo
đáng tin cậy
13
Một số Thuật ngữ thường dùng

Một số Thuật ngữ thường dùng
trong Thống kê
trong Thống kê

TỔNG THỂ (Population), MẪU
(Sample) và ĐƠN VỊ THỐNG
KÊ (Subject)

TIÊU THỨC THỐNG KÊ

CHỈ TIÊU THỐNG KÊ
14
Tổng thể là gì?
Tổng thể là gì?
Tổng thể là tập hợp tất cả các đối
tượng được xem xét.
Đơn vị tổng thể là cơ sở để thu thập
thông tin ban đầu cần cho quá trình
nghiên cứu về tổng thể.
Mẫu điều tra là một bộ phận của
tổng thể được chọn ra để phân tích.
16
Tiêu thức Thống kê
Tiêu thức Thống kê
Là đặc điểm của đơn vị tổng thể
được lựa chọn để phục vụ cho mục
đích nghiên cứu
o
Tiêu thức thuộc tính
o

Tiêu thức số lượng
17
Tiêu thức thuộc tính
Tiêu thức thuộc tính
Là tiêu thức phản ánh tính chất
hay loại hình của đơn vị tổng thể.
Ví dụ:
Tiêu thức giới tính
Nam
Nữ
18
Tiêu thức Số lượng
Tiêu thức Số lượng
Là tiêu thức biểu hiện đặc trưng
của các đơn vị tổng thể bằng con số
cụ thể qua cân, đong, đo, đếm,…
Ví dụ:
Tuổi : ,2 , , ….100
1
3
Lượng biến
19
Lượng biến là các trị số cụ
thể khác nhau của tiêu thức
số lượng.

Lượng biến rời rạc

Lượng biến liên tục
20

LƯỢNG BIẾN RỜI RẠC: GIÁ
TRỊ CÓ THỂ NHẬN MỘT TRỊ SỐ
CỤ THỂ, CÓ THỂ ĐẾM ĐƯỢC.
VD: SỐ LƯỢNG HỌC SINH
TRONG 1 LỚP, SỐ NGƯỜI
TRONG GIA ĐÌNH….
21
LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC: GIÁ
TRỊ CÓ THỂ NHẬN MỘT TRỊ SỐ BẤT
KỲ TRONG MỘT KHOẢNG NÀO ĐÓ.
VD: CHIỀU CAO CỦA CÁC BẠN
TRONG LỚP….
150 151
23
Chỉ tiêu Thống kê
Chỉ tiêu Thống kê
Là các trị số phản ánh các đặc
điểm, các tính chất cơ bản của tổng
thể thống kê trong điều kiện thời
gian và không gian nhất định.

Chỉ tiêu khối lượng

Chỉ tiêu chất lượng
24
Các loại Thang đo
Các loại Thang đo
Thang đo dùng để lượng hóa hiện
tượng nghiên cứu.
o

Thang đo định danh
o
Thang đo thứ bậc
o
Thang đo khoảng
o
Thang đo tỷ lệ
o
Thang đo Likert
25
Thang đo định danh
Thang đo định danh
(Nominal scale)
(Nominal scale)
Là thang đo dùng cho các tiêu
thức thuộc tính.
Ví dụ:
_ Giới tính = {Nam;nữ}
Nam = 0 và nữ = 1
_ Vùng kinh tế = {ĐBB,TBB,
ĐBSH, BTB, NTB, ĐNB, ĐBSCL}
26
Thang đo thứ bậc
Thang đo thứ bậc
(Ordinal Scale)
(Ordinal Scale)
Được sử dụng cho tiêu thức thuộc
tính và tiêu thức số lượng.
Trong thang đo này, giữa các biểu
hiện của tiêu thức có quan hệ thứ bậc

hơn kém.
Ví dụ:
Học vấn = {PT, CĐ – ĐH, SĐH}
Ta có thể hiểu PT < CĐ – ĐH < SĐH
27
Thang đo khoảng
Thang đo khoảng
(Interval Scale)
(Interval Scale)
Sử dụng cho các tiêu thức số
lượng và thuộc tính. Là thang đo thứ
bậc có khoảng cách đều nhau.
Giá trị 0 không mang ý nghĩa thực.
Ví dụ:
Nhiệt độ
Điểm Toeic
….

×