Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7_TIẾT 11 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.81 KB, 10 trang )

TIẾT 11
NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH -
TIỀN LÊ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được:
Thời Đinh – Tiền Lê bộ máy nhà nước được xây dựng hoàn
chỉnh hơn thời Ngô.
- Nhà Tống sang xâm lược nước ta nhưng chúng đã bẻ
quân ta đánh cho đại bại
2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng phân tích và tổng hợp kiến
thức, kĩ năng vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
3. Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền
thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, , tranh ảnh đền thờ
vua Đinh ở Ninh Bình
2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
Lớp
7A:…………………………………………………………
……………………….
Lớp
7B:…………………………………………………………
………………………

Lớp7C:……………………………………………………
……………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (10phút).
Câu 1: (5 điểm). Hãy hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước


thời Ngô?



















Câu 2:( 5điểm)Tình hình đất nước cuối thời Ngô như thế
nào? Vì sao loạn 12 sứ quân?
*Đáp án câu 1:














Vua
Quan võ

Thứ sử các châu

Quan văn


* Đáp án câu 2:
Ngô Quyền mất => đất nước rối loạn => Dường Tam
Kha cướp ngôi => đất nước rối loạn “Loạn 12 sứ quân”.
Mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm sút. Đất nước
rối loạn…
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Ho
ạt động 1
.(.phút)
.
Tìm hiểu về
Nhà Đinh xây dựng đất nước
HS : Đọc mục 1 SGK trang 28.
GV: Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân
Đinh Bộ Lĩnh đẫ làm gì?

HS :( Lên ngôi vua, đặt tên nước là
Vạn Xuân)
I . Tình hình chính trị ,
quân sự

1. Nhà Đinh xây dựng đất
nước

- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh




GV: Việc nhà Đinh đặt tên nước
không dùng niên hiệu của Hoàng đế
Trung Quốc nói lên điều gì?
HS : Suy nghĩ trả lời
GV: ( Chứng tỏ nước ta có giang sơn,
bờ cõi riêng , không phải là nước phụ
thuộc)
GV: Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng
đất nước?
HS : (Phong vương cho các con, củ
các tướng giữ các chức vụ chủ chốt,
cho đúc tiền để lưu thông trong nước)
lên ngôi Hoàng đế
- Tên nước : Đại Cồ Việt
- Đóng đô: Ở Hoa Lư (
Ninh Bình)
- Hiệu : Thái Bình











2. Tổ chức chính quyền
GV: Sơ kết và chuyển ý
* Hoạt động 2. (…….phút). Tổ chức
chính quyền thời Tiền Lê.
HS : Đọc phần 2 SGK trang 29, 30
GV: Cuối năm 979 nội bộ nhà Đinh
thế nào?
HS : ( Lục dục )
GVg: ( Vua mới còn nhỏ không chăm
lo được cho đất nước . cáo tướng lĩnh
chếm giết lẫn nhau )
GV: Trước tình thế đó các tướng lĩnh
trong triều đã làm gì?
HS : (Suy tôn Lê Hoàn lên làm vua)
GV: Hãy mô tả bộ máy chính quyền
trung ương và địa phương thời Tiền
Lê.
thời Tiền Lê.

- Cuối năm 979 nội bộ nhà

Đinh lục đục


- Lê Hoàn được suy tôn lên
làm vua và đổ niên hiệu là
Thiên Phúc lập nên nhà Lê.






- Quân đội: Gồm hai bộ
phận : Cấm quân
HS : Trình bày theo sơ đồ bộ máy nhà
nước.
GV: Cấp trung ương : ( Vua, Thái sư,
Đại Sư)
Cấp địa phương: ( Chia làm các
lộ, phủ, châu)

GV: Về quân độ, Nhà tiền Lê xây
dựng quân đội như thế nào?
HS : ( Chia làm 10 đạo với hai bộ
phận )
GV: Sơ kết nội dung
HS : Cấm quân : Bảo vệ nhà vua
Quân địa phương : Vùa sản xuất
vừa luyên tập.
* Hoạt động 3: ( phút). Cuộc kháng

Quân địa phương




3. Cuộc kháng chiến
chống Tống của Lê Hoàn

- Năm 981 nhà Tống đem
quân xâm lược nước ta.

* Diễn biến: SGK




chiến chống Tống của Lê Hoàn
HS : Đọc phần 3 SGK
GV: Nhà Tống đem quân xâm lược
nước Đại Việt khi nào?
HS : ( Năm 981)
GV: Hãy trình bày diễn biến của trận
đáng
HS : Trình bày theo sách giáo khoa
GV: (Trình bày lại diễn biến và nhấn
mạnh việc chuẩn bị đánh địch của Lê
Hoàn ở Sông Bạch Đằng)
GV: Kết quả của cuộc khán chiến
NTN?
HS : Hoạt động độc lập

* Thảo luận nhóm: (2 Phút). Ngẫu
nhiên theo bàn.
* Kết quả: Cuộc kháng
chiến thắng lợi hoàn toàn




* Ý nghĩa: Khẳng định
quyền làm chủ của đất
nước . Đập tan âm mưu
xâm lược của giặc ngoại
xâm.

GV: Cuộc kháng chiến chống Tống
đã để lại ý nghĩa gì?
Các nhóm trao đổi
- Nhóm bạn nhận xét
- Các nhóm bổ sung
- GV: Quan sát nhận xét và chuẩn
kiến thức
GV: Sơ kết nội dung của bài.

4. Củng cố: (……phút ). Để tưởng nhớ tới công ơn của
những người dựng nước và giữ nước chúng ta phải làm gì?
- Hệ thống lại nội dung bài.
-Hãy cho biết chính sách đối ngoại của Lê Hoàn?
5. Hướng học bài ở nhà: (….phút). Học bài và chuẩn bị
bài tiếp theo.


×