Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Phương pháp xác định đường khử-đường tổng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.41 KB, 31 trang )

Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
ĐƯỜNG KHỬ ĐƯỜNG TỔNG
A.CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG QUÁT
. I. Phương pháp Bertrand
Phương pháp này dựa trên cơ sở trong môi trường kiềm ( glucose,
fructose, maltose) có thể dễ dàng khử đồng (II) oxid thành đồng (I) oxid
có màu đỏ gạch, qua đó tính được lượng đường khử
Đònh lượng đường khử thường dùng thuốc thử Fehling 1 và 2 .Khi
trộn hỗn hợp này ta có phản ứng :
CuSO
4
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Các phản ứng tiếp theo như sau:
Cu
2
O + Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
SO
4


2CuSO
4
+ 2FeSO
4
+ H
2
O
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
5Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+
8H
2

O
Từ lượng KMnSO
4
tiêu tốn từ đó ta tính được Cu(I) và tính được
lượng Cu. Do đó tính được lượng đường đã dùng
Vi dụ bảng tìm hàm lượng glucoza bằng phương pháp BERTRAND
BẢNG TÌM LƯNG GLUCOZA
Glucoza
(mg)
KMnO
4
0,1N(ml)
Glucoza
(mg)
KMnO
4
0,1N(ml)
Glucoza
(mg)
KMnO
4
0,1N(ml)
Glucoza
(mg)
KMnO
4
0,1N(ml)
10
11
12

3,24
3,55
3,87
34
35
36
10,4
10,7
11,0
57
58
59
16,9
17,2
17,4
81
82
83
23,2
23,4
23,7
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 1
Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
4,17
4,49
4,80
5,12
5,43
5,73
6,05
6,36
6,67
6,96
7,27
7,57
7,84
8,14
8,45
8,74

9,03
9,33
9,63
9,94
10,10
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
11,3
11,6
11,9
12,2
12,5

12,7
13,0
13,3
13,6
13,9
14,1
14,4
14,7
15,0
15,2
15,5
15,8
16,1
16,4
16,6
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74

75
76
77
78
79
80
17,7
18,0
18,2
18,5
18,8
19,0
19,3
19,5
19,8
20,1
20,2
20,5
20,8
21,1
21,3
21,6
21,8
22,1
22,4
22,6
22,9
84
85
86

87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
23,9
24,1
24,3
24,6
24,8
25,1
25,3
25,6
25,9
26,1
26,3
26,6
26,8
27,0
27,3
27,5

27,8
II.Phương Pháp Luff-Schoorl
Trong môi trường OH nhẹ, glucose bò khử trong thuốc thử Lupso
cho kết tủa Cu
2
O, dùng để đònh lượng glucose
CuSO
4
+ 4NaCO
3
+ 2HOOC- CH
2
– C – CH
2
- COOH
O- Cu – O
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 2
COOH
CH
2
- COONa CH
2
- COONa
Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
C COONa NaOOC C
(A)
CH
2
OH – (CHOH)
4

– CHO + 2A + 2H
2
O Cu
2
O + CH
2
OH – (CHOH)
4
– COOH

COOH
+ 4NaOOC – CH
2
– C – CH
2
– COONa

OH

Cu
2
O + I
2
+ 4HCl 2CuCl
2
+ 2HI + H
2
O
I
2

+ Na
2
S
2
O
3
Na
2
S
4
O
6
+ 2NaI
(Natrithiosulfat)
Từ lượng Natrithiosulfat dùng để chuẩn độ lượng Iod dư ,ta có thể
xác đònh được lượng đường ban đầu.
Vi dụ :bảng tìm lượng glucoza theo LUFF-SCHOORL
BẢNG ĐỂ TÌM LƯNG GLUCOZA THEO LUFF-SCHOORL
Natri thiosunfat
0,1N
Glucoza
Natri thiosunfat
0,1N
Glucoza
ml mg Hiệu số ml mg Hiệu số
1
2
3
4
2,4

4,8
7,2
9,7
2,4
2,4
2,5
13
14
15
16
33,0
35,7
38,5
41,3
2,7
2,8
2,8
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 3
CH
2
- COONa CH
2
- COONa
Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
5
6
7
8
9
10

11
12
12,2
14,7
17,2
19,8
22,4
25,0
27,6
30,3
2,5
2,5
2,5
2,6
2,6
2,6
2,6
2,7
17
18
19
20
21
22
23
44,2
47,1
50,0
53,0
56,0

59,1
62,2
2,9
2,9
2,9
3,0
3,1
3,1
3,1
III. Phương pháp dùng đường kế
Dựa trên sự phân cực ánh sáng của saccharose và dùng đường kế
đo năng suất quang phân cực của sacchorose
Dụng cụ : đường kế ,nhiệt kế .Bình đònh mức 100ml ,cân phân
tích
Cân 2,6 g đường khử cho vào cốc nước cất, cho vào bình đònh
mức, cho dung dòch vào đường kế. Đọc chỉ số hàm lượng Saccharose trên
đường kế.
Trong 1 ống nghiệm, hút 1ml dung dòch saccharose và 1ml thuốc
thử Fehling (pha 4 ml thuốc thử Fehling). Đun sôi cách thủy trong 3 phút,
không có hoặc có ít trầm đỏ hiện ra.
IV. Phương pháp đònh lượng đường khử bằng 3,5-dinitrosalycylic
acid
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 4
Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
Có một vài tác nhân được dùng để đònh lượng đường nhờ đặc tính
của đường. 3,5-đinitrosalicylic acid (DNS) có màu vàng trong dung dòch
kiềm sẽ bò khử thành 3-amino-5-nitrosalicylic có màu đỏ cam
V.Đònh lượng đường khử theo Schaffer-Hartmann:
Nếu ta pha trộn một dung dòch những ion đồng nhò thì ta có một
cân bằng hóa học theo đònh luật tác dụng khối lượng :

Cu
++
+ 4I 2Cu
+
+2I
-
+ I
2

Nếu có một chất nào đó nhận mất tất cả ion Cu
++
cân bằng hoàn toàn
dòch chuyển về phía trái ,trong dung dòch bây giờ chỉ có các chất hóa học
oxalo-cuivric và những ion I chứ không còn một iod tự do nào nữa. Bây
giờ nếu ta thêm vào dung dòch một lượng thừa KIO
3
và acid hóa dung
dòch, IO
3
-
gặp ion I
-
phóng thích một lượng thừa ion là A . Nếu ta khử một
phân hợp chất oxalo Cu
2+
thành Cu
+

2Cu
++

+ 2OH
-
2Cu
+
+ H
2
O
+ O
_
CHO + O
_
COOH
và acid hóa sau
5KI + KIO
3
+ 3H
2
SO
4
3I
2
+ 3H
2
O +
3K
2
SO
4
Ion Cu
+

sẽ hợp với một lượng I
-
cho CuI . Do đó khi acid hóa chỉ
một phần I
-
còn lại tác dụng với KIO
3
để phóng thích một lượng iod a. Vì
vậy hiệu số ( A – a) tương ứng với lượng đường dựa vào phản ứng trên.
VI. Phương pháp màu trên phổ quang kế
Ferricyanur
2K
3
Fe(CN)
6
+ KOH 2K
4
Fe(CN)
4
+ H
2
O + O
CH
2
OH - (CHOH)
4
– CHO + O HOOC – (CHOH)
4
- COOH
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 5

Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
Các loại đường khử có khả năng khử Ferricyanur ( Fe
3+
) thành
ferrocyanur ,ion này sẽ có màu xanh đậm ( xanh prusse). Nhờ vậy ta có
thể dùng phương pháp này để đònh lượng đường .
Thuốc thử A: 1,33g Na
2
CO
3
+ 162,5mg KCN + 250 ml
nước cất
Thuốc thử B : 375 mg K
3
Fe(CN)
6
+ 250 ml nước cất
Thuốc thử C : 375 mg Fe{(NH
4
(SO
4
)
2
} + 250g sodium
lauryl sulfat + 250ml H
2
SO
4
0,005N
Dung dòch mẫu 0,02 mg/ml cân 0,01 g hòa tan trong 500ml

nước cất
Cho 1ml A + 1ml B đun sôi cách thủy, làm lạnh, cho 5ml ddC. Để
yên trong 15 phút rồi đọc độ hấp thụ ở 690 nm.
VII. Phương pháp đo màu
Nếu rọi một dòng sáng (cường độ I
0
) vào một cuvet đựng dung dòch
thì một phần nhỏ của nó (cường độ I
r
) bò phản xạ từ mặt cuvet, một phần
khác (cường độ I
a
) bò dung dòch hấp thụ, phần còn lại (cường độ I
t
) đi qua
cuvet. Giữa các đại lượng này có hệ thức sau:
I
0
= I
a
+ I
r
+ I
t
(1)
Trong thực tế, vì đối với một loại phân tích ta chỉ sử dụng một
cuvet, nên cường độ dòng sáng phản xạ là không đổi, nó lại không lớn
nên có thể bỏ qua. Do đó phương trình trên có thể đơn giản thành:
I
0

= I
a
+ I
t
(2)
Bằng cách đo trực tiếp ta có thể xác đònh được cường độ dòng sáng
rọi vào (I
o
) và dòng sáng đi qua dung dòch thí nghiệm (I
t
). Đại lượng I
a

thể tìm được theo hiệu số các đại lượng I
o
và I
t
, chứ không đo trực tiếp
được nó.
Dựa trên nhiều thực nghiệm, P. Bougueur rồi I. Lambert đã thiết
lập đònh luật phát biểu như sau: Những lớp chất hữu cơ chiều dày đồng
nhất, trong những điều kiện khác như nhau, luôn luôn hập phụ một tỉ lệ
như nhau của dòng sáng rọi vào những lớp chất đó.
Đònh luật này được biểu diễn bởi phương trình:
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 6
Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng

KL
ot
eII


=
.
(3)
Trong đó:
I
t
– Cường độ dòng sáng sau khi qua dung dòch
I
o
– Cường độ dòng sáng rọi vào
e – Cơ số logarit tự nhiên
L – Chiều dày của lớp
K – Hệ số hấp phụ
Nếu đổi sang cơ số logarit thập phân ta được phương trình có dạng:

KL
ot
II

=
10.
(4)
Trong phương trình này, hệ số K gọi là hệ số tắt. Từ đònh luật này
ta suy ra:
1. Tỉ số giữa cường độ dòng sáng sau khi xuyên qua lớp dung dòch
với cường độ dòng sáng rọi vào, không phụ thuộc vào cường độ tuyệt đối
của dòng sáng rọi vào.
2. Nếu chiều dày lớp dung dòch tăng theo cấp số cộng thì cường độ
dòng sáng sau khi xuyên qua lớp đó giảm theo cấp số nhân.

Để hiểu rõ ý nghóa và trò số của hệ số K, ta giả thiết rằng cường độ
dòng sáng sau khi qua lớp dung dòch giảm đi 10 lần, tức là:

1
10
10
1

==
o
t
I
I
Theo phường trình (4) thì
10
– KL

= 10
– 1
= 10 và KL=1 (5)
Do đó:
L
K
1
=
Như vậy, khi hệ số tắt có trò số bằng đại lượng nghòch đảo của
chiều dày lớp dung dòch (thường đo bằng cm) thì có khả năng làm cường
độ dòng sáng đi qua nó yếu đi 10 lần.
Hệ số K chỉ phụ thuộc vào bản chất chất tan và bước sóng ánh sáng
rọi vào. Do đó đònh luật Bougueur_Lambert chỉ đúng cho tia đơn sắc, tức

là cho ánh sáng có bước sóng xác đònh.
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 7
Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
Khi nghiên cứu sự hấp thụ ánh sáng bởi dung dòch, Beer đã xác
đònh rằng hệ số tắt k tỉ lệ với nồng độ của chất hấp thụ, tức là:
K=L
C
ε
(6)
Ở đây: C- Nồng độ chất tan
ε
- Hệ số không phụ thuộc nồng độ.
Đònh luật Beer tương tự đònh luật Bougueur_Lambert
Đinh luật Bougueur_Lambert khảo sát sự thay đổi độ hấp phụ ánh
sáng dung dòch có nồng độ không đổi, khi thay đổi chiều dày lớp hấp phụ.
Còn đònh luật Bia khảo sát sự thay đổi độ hấp phụ ánh sáng bởi dung dònh
có chiều dày không đổi, khi thay đổi nồng độ.
Kết hợp các công thức (4) và (6) ta được phương trình của đònh luật
cơ bản của phương pháp đo màu: đònh luật Bougueur_Lambert -Beer:

CL
ot
II
..
10.
ε

=
(7)
Nếu nồng độ C được biểu diễn bằng phân tử gam/lít, còn chiều

dày lớp L – bằng cm thì
ε
gọi là hệ số tắt phân tử, đó là hệ số phụ thuộc
vào bước sóng của ánh sáng rọi vào, bản chất chất tan, nhiệt độ dung
dòch.
Bằng cách biến đổi phương trình (7) ta có thể rút ra ý nghóa của
một đại lượng thường gặp trong phương pháp đo màu.
Tỷ số giữa cường độ dòng sáng sau khi qua dung dòch (I
t
) với cường
độ dòng sáng rọi vào dung dòch (I
o
) gọi là độ truyền qua, ký hiệu bằng:

CL
o
t
I
I
T
ε

==
10
Đại lượng T ứng với chiều dày lớp dung dòch bằng 1cm gọi là hệ số
truyền qua.
Log của đại lượng nghòch đảo với độ truyền qua gọi là độ tắt, ký
hiệu E (extinction) hay mật độ quang,ký hiệu D (optical dencity).

LC

I
I
Lg
T
LgDE
t
o
..
1
ε
====
Từ công thức này ta suy ra rằng mật độ quang D tỷ lệ thuận với
nồng độ chất tan trong dung dòch.
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 8
Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
VIII.Phương Pháp Sắc Ký Giấy
1.Nguyên lý cơ bản của phương pháp :
Có nhiều phương pháp sắc ký nhưng trong kỹ thuật chế biến thực
phẩm, phương pháp sắc ký giấy được dùng nhiều nhất.
2.Giấy sắc ký : là loại giấy có khả năng giữ trên bề mặt một lượng
nước lớn. Trong khí quyển bão hoà hơi nước, giấy thấm được 22% nước,
theo trọng lượng giấy. Giấy sắc ký là loại giấy đặc biệt làm từ loại bông
cao cấp, có hàm lượng xenluloza rất cao (>99%).
Trò số R
f
:
Trò số R
f
của một chất là chỉ số giữa quãng đường đi đựơc của chất
đó trên quãng đường đi của dung môi (di động) trên giấy.

AC
AB
R
f
=
Giữa trò số R
f
và hệ số phân bố (
α
) liên hệ với nhau theo phương
trình :








−=
1
1
f
RP
A
α
Trong đó :
A- Độ ẩm giấy
P- Khối lượng giấy
Căn cứ vào trò số R

f
(trong cùng một hệ dung môi, ở cùng một nhiệt
độ) ta có thể biết được thứ tự sắp xếp của các chất cần phân chia trên
giấy, nghóa là có thể đònh tính đựơc các chất (các giá trò R
f
của các chất
thường được công bố trong các sách).
Tuy nhiên, trong thực tế, nhất là ở điều kiện nước ta (khí hậu, thiết
bò, v.v…) giá trò R
f
của chất cần phân chia thường không giữ được cố đònh,
nên cách tốt nhất để nhận biết từng chất (đònh tính) là cho chất tiêu chuẩn
và chất cần phân chia chạy song song trên cùng một giấy sắc ký.
Muốn tủ sắc ký bão hoà hơi dung môi thì tủ phải kín và trong tủ
nên đặt một số cốc chứa dung môi, trong mỗi cốc có đựng một vài tấm
giấy sắc ký.
- Trong lượng phân tử : nói chung trò số R
f
tăng theo chiều tăng của
trọng lượng phân tử các chất cần phân chia.
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 9
Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
- Dung môi : thường dùng rượu nhiều cacbon (butylic, amylic) làm
dung môi chạy sắc ký các chất. Nếu tăng hàm lượng nước trong hệ
dung môi thì R
f
cũng tăng. Đặc biệt, nếu thêm axit hoặc bazơ vào
hệ dung môi, sẽ làm thay đổi độ phân ly của chất tan, ảnh hưởng
đến sự tích điện của nhóm chức phân cực của chất tan, do đó làm
thay đổi rõ rệt trò số R

f
, thậm chí có khi làm thay đổi cả thứ tự sắp
xếp của các vết chất tan trên sắc phổ.
3.Dung môi :
Khả năng phân chia các chất phụ thuộc chủ yếu và hệ số phân bố của
chất tan giữa hai tướng di động và bất động. Do đó việc lựa chọn dung
môi có ý nghóa quan trọng hàng đầu. Căn cứ để chọn dung môi di động :
- Cần phải chọn dung môi di động nào mà trong dung môi đó các
chất bò phân chia có độ tan bé và cố đònh. Nếu chất bò phân chia có
độ tan lớn thì nó sẽ di chuyển song song với dung môi. Nếu có độ
tan bé trong dung môi di động thì chất cần phân chia sẽ nằm ngay
tại vết chấm.
Để phân chia tốt các chất thì hệ số phân bố của chúng phải lớn hơn 1
(
1
>
α
), nghóa là độ tan của chúng trong dung môi bất động phải lớn hơn
dung môi di động.
- Ngoài ra còn phải biết độ tan của các chất cần phân chia trong hỗn
hợp của chúng khác nhau thế nào trong dung môi. Trường hợp
không khác nhau thì không thể phân chia được.
- Đối với các chất tan trong nước thì dùng dung môi hữu cơ hoặc hỗn
hợp dung môi hữu cơ – nước để làm dung môi di động. Ngược lại,
đối với các chất tan được trong dung môi hữu cơ mà không tan
trong nước, thì dùng dung dòch nước bão hoà dung môi hữu cơ làm
dung môi di động. Trong trường hợp đầu, dung môi bất động là
nước; trường hợp sau là các dung môi phân cực hoặc ít phân cực.
4.Các phương pháp chạy sắc ký
Phương pháp một chiều : người ta cho dung môi di động chạy từ

đầu trên của giấy xuống hoặc từ đầu dưới của giấy lên. Cho dung môi di
động từ dưới lên chỉ có kết quả tốt khi các chất cần phải chia có R
f
khác
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 10
Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
nhau rõ rệt. Vì dung môi lúc này ngoài việc chòu tác dụng của lực mao
dẫn hút lên, còn bò trọng lực kéo xuống.
Cho dung môi di động từ trên xuống thường được dùng để tách hỗn
hợp các chất có R
f
gần nhau. Ưu điểm của phương pháp này là : nhờ sức
hút của trọng lực làm dung môi chạy xuống nhanh hơn, giúp cho các chất
dễ tách khỏi nhau hơn. Tuy nhiên, phương pháp trên xuống đòi hỏi thao
tác phức tạp hơn, nên để tách hỗn hợp ít chất và các chất có R
f
khác nhau
rõ rệt, người ta hay dung phương pháp dưới lên.
- Phương pháp hai chiều : ưu điểm của phương pháp này là tách đựơc
hỗn hợp các chất có R
f
rất gần nhau mà trong phương pháp một chiều
không thể tách ra đựơc. Trong phương pháp này, người ta cho hai dung
môi chạy theo hai chiều giấy vuông góc với nhau.
Ngoài ra còn phương pháp sắc ký tròn, cho dung môi chạy từ tâm
giấy đặt nằm ngang toả ra các phía, song khả năng tách cũng không tốt
lắm, nên phương pháp này cũng ít phổ biến.
5. Các thuốc hiện màu sắc ký :
Giấy sắc ký sau khi được nhỏ các chất cần phân chia, để khô và
cho vào tủ chạy sắc ký thì sau một thời gian nhất đònh, dung môi chạy

trên giấy đến một đoạn nhất đònh, lấy giấy ra khỏi tủ và để khô và phun
các thuốc hiện màu để hiện vết các chất cần phân chia trên sắc phổ.
Nói chung, các thuốc hiện màu sắc ký là các chất hoá học, có phản
ứng tạo thành hợp chất màu với chất cần phân chia (trong những điều
kiện phản ứng nhất đònh : nồng độ thuốc hiện, nồng độ các chất cần phân
chia, nhiệt độ, v.v…) Có hai loại thuốc hiện màu sắc ký :
- Thuốc hiện chung : là loại thuốc hiện có phản ứng với nhiều chất
trong cùng hỗn hợp chất cần phân chia.
- Thuốc hiện đặc biệt : là thuốc hiện chỉ có phản ứng đặc hiệu với
một chất trong hỗn hợp chất cần phân chia.
6.Sắc ký đònh lượng :
Đònh lượng là khâu cuối cùng, tiếp sau khâu đònh tính (tách các chất
cần phân chia trên giấy sắc ký). Thường tiến hành đònh lượng như sau :
Sau khi sắc phổ được hiện màu bằng thuốc hiện thích hợp, dùng bút
chì khoanh những vòng tròn diện tích bằng nhau quanh vết màu chất cần
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 11
Báo cáo Hóa học Thực phẩm Phương pháp xác định đường khử-đường tổng
xác đònh và chất chuẩn (chấm trên cùng một giấy sắc ký và cùng một
điều kiện chạy sắc ký) đồng thời khoanh một hoặc hai vòng trên khoảng
giấy trắng (không có vết màu) để làm mẫu trắng. Sau đó cắt những
khoanh tròn ra khỏi giấy và cho vào ống so màu, cho dung môi thích hợp
để thôi màu. Để một thời gian cho màu thôi ra hết, rồi đem đo màu trên
máy so màu với kính lọc và cuvet thích hợp.
B.CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CACÙ LỌAI ĐƯỜNG
I.Phương pháp đònh tính
1. Các phép thử hóa học
Hydro
carbon
Phép thử Điều kiện Kết quả
Đường khử

Glucose
Fructose
Maltose
Lactose
Dung dòch
Benedict
Nghiền mẫu mô với một chút
nước, lọc cho 2 cm
3
dòch chiết vào
ống nghiệm, thêm 2 cm
3
dung
dòch Benedict, đun nóng tới 95
0
C
trong 2 phút
Đổi màu
hoặc cho
kết tủa
màu đỏ
gạch
Dung dòch
Fehling 1
và 2
Cho 1 cm
3
dung dòch Feling 1 và
1cm
3

dung dòch Fehling 2 vào
2cm
3
dung dòch chiết mô, đến
92
0
C trong 2 phút
Đổi màu
hoặc cho
kết tủa
màu đỏ
gạch
Đường
không khử
Saccharose
(đường
mía)
Dung dòch
Benedict
Thử như với đường khử sẽ không
cho phản ứng. Đun nóng 2 cm
3

dung dòch chiết mô tươi với 1 cm
3

dung dòch HCl loãng để thủy
phân đường mía thành các đường
đơn , trung hòa bằng NaOH, làm
phép thử như đối với đường khử

Đổi màu
hoặc cho
kết tủa
màu đỏ
gạch
Tinh bột Iot trong
dung dòch
KI
Nhỏ lên mẫu mô làm nát với
nhiệt độ trong phòng
Màu xanh
đen
Glycogen Iot trong
dung dòch
Nhỏ lên mẫu mô làm nát với
nhiệt độ trong phòng
Màu đỏ
tím
SVTH: HC04TP1 – Trường ĐHBK TPHCM Trang 12

×