Tải bản đầy đủ (.) (15 trang)

Chương 7 _ Tổng cầu và chính sách tài khóa ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.3 KB, 15 trang )

Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 7
NPH 2
Nội dung của chương

Lịch sử chính sách tài khóa

Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

Tổng chi tiêu dự kiến và tổng cầu trong mô hình giao điểm
Keynes

Hạn chế của mô hình giao điểm Keynes

Chính sách tài khóa và thâm hụt ngân sách
NPH 3
Lịch sử chính sách tài khóa

Cuộc đại khủng hoảng 1929-1933. Cơ chế tự ổn định của thị trường theo
trường phái cổ điển đã thất bại.

Keynes đề xuất chính phủ can thiệp giải quyết cuộc khủng hoảng thông
qua chính sách tài khóa

Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008. Hầu hết các nước đều đưa ra gói giải
pháp kích thích nền kinh tế.

Khi chính phủ các nước đưa ra những gói kích thích kinh tế, một số nhà
kinh tế đã nói: “We are all Keynesians now!”
NPH 4
Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes



Mục đích của mô hình:
-
Xác định thành tố của tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế
-
Xác định mức sản lượng cân bằng
-
Phân tích ảnh hưởng của chính sách tài khóa tới sản lượng cân bằng
NPH 5
Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

Giả định của mô hình:
-
Nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng, không có những hạn chế về
tổng cung  sản lượng chỉ do tổng cầu quyết định
-
Giá cả trong ngắn hạn là cứng nhắc, tổng cung ngắn hạn nằm ngang
Mức giá
chung
Sản lượng thực tế
AD
0
AD
1
AS
0
P
0
Y
0

Y
1
E
0
E
1
NPH 6
Tổng chi tiêu dự kiến

Tổng chi tiêu dự kiến (AE – Aggregate Expenditure) bao gồm chi tiêu
của bốn khu vực của nền kinh tế: tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ,
xuât khẩu ròng
AE = C + I + G + NX
NPH 7
Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình
Tiêu
dùng, C
Thu nhập khả dụng, Yd
a
1
MPC
C = a + MPC x Yd
Tiêu dùng tự định
MPC – xu hướng tiêu dùng cận biên, là lượng tiêu dùng tăng lên
khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
NPH 8
Tiêu dùng và tiết kiệm
C,S
Thu nhập khả dụng, Yd
a

1
MPC
-a
1
MPS
45º
C
S
A
Y
A
MPC + MPS = 1
S = -a + (1-MPC) x Yd
NPH 9
Mô hình hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng

Phương trình đường tổng chi tiêu:
AE = A + αY

Ở trạng thái cân bằng:
AE = Y  Y = A + αY
1
A
Y
α
=

AE
Y
45º

AE
Y
0
UI<0
UI>0
Y
1
Y
2
1
1
m
α
=

Số nhân chi tiêu:
A
UI (Unplanned
Inventory) – hàng tồn
kho ngoài dự tính
Số nhân chi tiêu cho biết sự thay đổi
của sản lượng cân bằng gây ra bởi sự
thay đổi một đơn vị trong tổng chi tiêu
Y m A= ×V V
NPH 10
Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở

Tổng chi tiêu AE = C + I + G + X – IM

I, G, X là biến ngoại sinh


Nhập khẩu được giả định là phụ thuộc vào thu
nhập: IM = MPM*Y

AE = a + MPC x Yd + I + G + X - MPM x Y

Thuế bao gồm 2 phần: phụ thuộc vào thu
nhập và độc lập với thu nhập:
Yd = Y – T- t x Y
T – thuế độc lập với thu nhập
t – thuế suất

Tại trạng thái cân bằng, tổng chi tiêu bằng thu
nhập:
AE = Y
Y = a + MPC x (Y – T- t x Y) + I + G + X – MPM x Y
1 (1 ) 1 (1 )
a I G X MPC T
Y
MPC t MPM MPC t MPM
+ + + − ×
= +
− − + − − +
1
1 (1 )
m
MPC t MPM
=
− − +
Số nhân chi tiêu:

AE
Y
C+I+G+X-IM
Y
0
45º
1 (1 )
T
MPC T
m
MPC t MPM
− ×
=
− − +
Số nhân thuế:
NPH 11
Số nhân chi tiêu và số nhân thuế trong kinh tế đóng, nền
kinh tế giản đơn

Nền kinh tế mở
2
1
'
1
m
MPC
=


Nền kinh tế đóng


Nền kinh tế giản đơn
Hàm tổng chi tiêu
AE = C + I + G + NX
AE = C + I + G
AE = C + I

Số nhân chi tiêu

Số nhân thuế
1
1 (1 )
m
MPC t MPM
=
− − +
1 (1 )
T
MPC T
m
MPC t MPM
− ×
=
− − +
Thuế hoàn toàn phụ thuộc
thu nhập (Yd= Y-tY)
Thuế hoàn toàn độc lập
với thu nhập (Yd= Y-T)
'
1

T
MPC
m
MPC

=

2
1
'
1
m
MPC
=

1
''
1
m
MPC
=

NPH 12
Cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu và phân tích tổng cầu-tổng
cung
AE
Y
AE
1
Y

1
45º
AE
2
Y
2
P
Y
P
0
AD
1
AD
2
Y
1
Y
2
Độ dốc của đường tổng
cung ngắn hạn (AS) ảnh
hưởng tới hiệu quả của
chính sách tài khóa như
thế nào???
NPH 13
Chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa chủ động:
-
Chính sách tài khóa mở rộng: tăng G hoặc giảm T  mở rộng AD
-

Chính sách tài khóa thắt chặt: giảm G hoặc tăng T  thắt chặt AD

Cơ chế tự ổn định:
-
Hệ thống thuế
-
Trợ cấp thất nghiệp
NPH 14
Chính sách tài khóa và ngân sách

Cán cân ngân sách: BB = T – G
-
BB > 0: thặng dư ngân sách
-
BB = 0: cân bằng ngân sách
-
BB < 0: thâm hụt ngân sách

Chính sách tài khóa mở rộng làm giảm cán cân ngân sách

Chính sách tài khóa thắt chặt làm tăng cán cân ngân sách
NPH 15
Tài trợ thâm hụt ngân sách

Vay tiền từ Ngân hàng trung ương.

Vay tiền từ hệ thống ngân hàng thương mại.

Vay ngoài hệ thống ngân hàng


Vay nước ngoài
Cách hình thức tài trợ thâm hụt ngân sách này có
những tác động tiêu cực nào???

×