Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.53 KB, 20 trang )

8/20/2010
1
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
BÀI GIẢNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC CÔNG CỤ TĂNG CƯỜNG DU LỊCH
BỀN VỮNG
Huỳnh Văn Đà, MB
Trường Đại học Cần Thơ
8/20/2010
2
Định hướng du lịch bền vững
• Xác định mức độ và tính chất của du lịch

Hai vấn đề quan trọng trong việcxácđịnh mức độ và tính chấtcủa

Hai

vấn

đề

quan

trọng

trong

việc

xác


định

mức

độ



tính

chất

của

hoạt động du lịch để điều chỉnh sự phát triển của du lịch là:
o Sự phân bổ không gian du lịch: Những địa điểm và những cộng đồng
khác nhau ít nhiều sẽ phù hợp với các mức độ phát triển du lịch khác
nhau.
o Thay đổi mức độ nhu cầu trong năm: Tính thời vụ là một trở ngại
chung của du lịch bền vững. Các điểm du lịch đều trãi qua những lúc
cao điểm và những lúc vãn khách.
Định hướng du lịch bền vững (tt)
• Để thúc đẩy du lịch bền vững cần:

Lựachọnthị trường:
Lựa

chọn

thị


trường:
 Chiến lược du lịch cần xác định những thị trường ưu tiên. Việc xác định
này có ảnh hưởng đến các chính sách về loại hình sản phẩm được ưa
chuộng và chiến lược tiếp thị.
 Khi lựa chọn thị trường mục tiêu, cần phải cân nhắc các nhân tố phát
triển bền vững sau:
o Tính thời vụ: Đây là nhân tố chính nhằm lựa chọn thị trường vì mục tiêu
phát triển bền vững.
o
Tiềmnăng phát triển
:Vìmục tiêu phát triểnkinhtế bềnvững phầnlớncác
o
Tiềm

năng

phát

triển
:



mục

tiêu

phát


triển

kinh

tế

bền

vững
,
phần

lớn

các

điểm du lịch đều hướng cạnh tranh vào những thị trường có biểu hiện phát
triển trong tương lai.
8/20/2010
3
Định hướng du lịch bền vững (tt)
o Mức chi tiêu bình quân đầu người trong cộng đồng: Những khách du lịch
tiêu nhiều sẽ có nhiều đóng góp hơn vào nền kinh tế địa phương mà
không phát sinh chi phí bảo vệ cộng đồng và môi trường. Tuy nhiên,
cũng cần phải cân nhắc khả năng chi tiêu tại các thị trường khác nhau,
trong đó bao gồm những thị trường có nhiều du khách chi tiêu vào các
loại hình sản phẩm và dịch vụ du lịch nhất, mà nguồn thu từ các sản
phẩm và dịch vụ đó sẽ được giữ lại tại địa phương.
o Thời gian lưu trú: Những khách du lịch lưu trú lâu hơn sẽ có đóng góp
nhiều hơn về mặt kinh tế, có ý thức hỗ trợ cộng đồng địa phương và nhu

cầu bảo tồn, cũng như sẽ mang lại nhiều lợi nhuận hơn (khoản thu của
ỗ ả ầ
địa phương) trên m

i kho

ng cách đi lại (chi phí môi trường toàn c

u).
Tuy nhiên, ở nhiều nơi trên thế giới, các chuyến du lịch ngắn ngày đang
có xu hướng phổ biến hơn các chuyến du lịch dài ngày.
o Khoảng cách đi lại: Thị trường du lịch càng gần, hành trình đến điểm du
lịch sẽ ngắn hơn và sẽ góp phần giảm tác động tới môi trường toàn cầu
do khí thải từ giao thông.
Định hướng du lịch bền vững (tt)
o Khả năng chào hàng thích hợp: Một số thị trường có khả năng phản ứng
tích cực hơn các thị trường khác trong việc đưa ra các loại hình và sản
phẩm du lịch chào hàng.
o Trách nhiệm và tác động: Những điểm du lịch có môi trường hoặc cộng
đồng nhạy cảm có thể thu hút những du khách có khả năng đánh giá và
có trách nhiệm cao hoặc ít gây tác động đến cộng đồng và môi trường do
bản chất hoạt động của họ.
o Tính tin cậy: Có nhiều thuận lợi trong việc lựa chọn những thị trường ít
xảy ra tình trạng biến động bất thường do các nhân tố như các sự kiện
quốc tế, tỉ giá giao dịch hay hình ảnh của khu vực.
o Tạo cơ hội cho mọi người: Để đảm bảo sự thoả mãn của du khách, cần
tăng kinh nghiệm phục vụ du khách, chú ý đến nhu cầu của những người
chịu thiệt thòi về thể chất hay kinh tế.
o Khả năng tiếp cận thị trường hiệu quả: Chỉ nên lựa chọn những thị
trường khi có được quy trình giao tiếp hiệu quả và kinh tế.

8/20/2010
4
Định hướng du lịch bền vững (tt)
• Lựa chọn sản phẩm:
 Các chiến lư

c du l

ch cần cân nhắc s

cân đối của các sản
p
hẩm ở
ợ ị ự p
điểm du lịch. Việc cân nhắc tính bền vững có thể hướng vào khoảng
trống giữa các sản phẩm chào hàng hay hướng vào các loại sản
phẩm làm nổi bật.
 Có nhiều sản phẩm du lịch mang tính bền vững. Trong đa số
trường hợp, tác động phụ thuộc vào tính chất và vị trí của sự phát
triển cũng như cách thức hoạt động. Tuy nhiên, các loại sản phẩm
khác nhau đều có nh
ững mặt mạnh và mặt yếu phù hợp với phát
triển bền vững.
 Nhìn chung, những điểm du lịch cần tập trung vào sự đa dạng của
các loại sản phẩm miễn là chúng phù hợp với nhu cầu của thị trường,
được quy hoạch, phát triển tốt và được điều hành nhằm đáp ứng nhu
cầu của cộng đồng địa phương cũng như môi trường.
Định hướng du lịch bền vững (tt)
• Tác động tới hoạt động của các doanh nghiệp du lịch
M


c dù ho

t đ

n
g
của các doanh n
g
hi
ệp
du l

ch về cơ bản là trách nhi

m
ặ ạ ộ g g ệp ị ệ
của ngành kinh tế tư nhân, song chính phủ phải đưa ra chính sách nhằm
khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động sao cho bền vững. Lĩnh vực
chủ chốt của các doanh nghiệp là:
 Chất lượng và chăm sóc khách hàng: điều này quan trọng đối với bền vững
kinh tế và đáp ứng khách hàng.
 Quản lý môi trường: Thiết lập hệ thống quản lý môi trường ở một cấp độ nhất
định sẽ là một phần trong kế hoạch hoạt động của các doanh nghiệp. Sử dụng
cân bằng tài nguyên chẳng hạn như nước, xem xét nhu cầu địa phương cũ
ng
là mộtcáchquảnlýmôitrường hiệuquả


một


cách

quản



môi

trường

hiệu

quả
.
 Quản lý nhân lực: Hàng hoá chất lượng cao, cân bằng cơ hội việc làm có ý
nghĩa rất quan trọng. Còn có một số vấn đề khác liên quan như cơ hội việc
làm cho người dân địa phương, người nghèo, và người gặp hoàn cảnh khó
khăn khác.
8/20/2010
5
Định hướng du lịch bền vững (tt)
 Quản lý dây chuyền cung ứng: Các khía cạnh bền vững khác nhau tập
trung vào việc các doanh nghiệp phải hợp tác với các nhà cung ứng:
o Là người bản địa, từ đó phát triển kinh tế địa phương, rút ngắn khoảng cách
đi lại.
o Ủng hộ chính sách buôn bán và tuyển lao động đúng quy cách.
o Sống, ủng hộ và hoà đồng cùng cộng đồng dân cư nghèo.
o Áp dụng các quy trình sản xuất bền vững, thân thiện với môi trường.
 Mối quan hệ với địa phương và môi trường: Cần khuyến khích các doanh

nghiệp ủng hộ việc bảo tồn môi trường địa phương và sự nghiệp xã hội.
 Tác đ

n
g
tới du khách: Các doanh n
g
hi
ệp
có ảnh hưởn
g

q
uan tr

n
g
tới
ộ g
g ệp gq ọ g
thái độ của du khách thông qua việc cung cấp thông tin, giải thích hướng
dẫn và tạo điều kiện.
Định hướng du lịch bền vững (tt)
• Tác động tới du khách – thúc đẩy tiêu thụ ổn định
Hoạt động và quyết định của du khách liên quan mật thiết với chương
trình phát triểnbềnvững Do đócần:
trình

phát


triển

bền

vững
.
Do

đó

cần:
o Nâng cao nhận thức của du khách về du lịch bền vững thông qua
hoạt động tiếp thị, cung cấp thông tin trên các phương tiện thông tin
đại chúng… trong chuyến đi hay tại điểm du lịch.
o Cần khuyến khích du khách:
o Tôn trọng và không được có bất kỳ hành động nào gây tổn hại đến
địa phương.
o Tìm hiểu về di sản văn hoá thiên nhiên của khu, điểm du lịch.
o Mua sản phẩm của địa phương.
o Giảm thiểu tác động tới môi trường (tiết kiệm nước và năng lượng,
không vứt rác bừa bãi).
o Tuân thủ quy định về các hoạt động ngoài trời như quan sát đời sông
hoang dã.
o Ủng hộ các dự án xã hội và bảo tồn bằng cách đóng góp tiền hoặc
theo nhiều cách khác.
8/20/2010
6
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững
• Các công cụ tăng cường du lịch bền vững được chia làm 5 nhóm
với mục đích khác nhau:

Các công cụ đolường
: đượcsử dụng để xác định các mức độ và tác

Các

công

cụ

đo

lường
:

được

sử

dụng

để

xác

định

các

mức


độ



tác

động của du lịch và để cập nhật được những thay đổi hiện nay hoặc
tương lai.
 Các công cụ chỉ huy và kiểm soát: tạo điều kiện để kiểm soát chặt chẽ
hơn các khía cạnh cụ thể của phát triển và hoạt động du lịch, với sự hỗ
trợ của luật pháp.
 Các công cụ kinh tế: gây ảnh hưởng lên hành vi và tác động du lịch thông
qua các phương tiện tài chính và gửi đi các tín hiệu thông qua thị trường.
ấ ẩ
 Các công cụ tùy chọn: cung c

p các khung chu

n hoặc các quy trình
khuyến khích các nhóm đối tượng tham gia tự nguyện vào các cách tiếp
cận và tập quán bền vững.
 Các công cụ hỗ trợ: thông qua các công cụ này có thể vừa trực tiếp vừa
gián tiếp tác động và hỗ trợ các doanh nghiệp và khách du lịch thực hiện
việc điều hành và các hoạt động của họ một cách bền vững hơn.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Các công cụ đo lường
• Các chỉ số bền vững: Các nỗ lực nhằm đạt được những tiến bộ về phát triển bền
ể ế ể
vững chỉ có th


vô nghĩa n
ế
u không có những phương thức khách quan đ

: hoặc
là đánh giá xem những nguyên tắc bên trong của phát triển bền vững có được tôn
trọng hay không, hoặc là để đo mức độ tiến bộ. Do đó, việc xác định và sử dụng
các chỉ số đo tính bền vững là một yếu tố trọng tâm trong quá trình lập kế hoạch
và quản lý.
 Các chỉ số có thể được sử dụng để chỉ ra:
 Hiện trạng của ngành công nghi
ệp (VD: tỉ suất phòng, mức độ hài lòng của du
khách).
 Các á
p
l

c đối với h

thốn
g

(
VD: tình tr

n
g
thiếu nước
,
tỉ l


t

i
p
h

m
)
.
p ự ệ g( ạ g , ệ ộ p ạ )
 Tác động của du lịch (VD; những thay đổi về mức thu nhập trong cộng đồng
địa phương, tỷ lệ phá rừng).
 Nỗ lực quản lý (VD: đầu tư vào việc khắc phục ô nhiễm bờ biển).
 Tác động của các hành động quản lý (VD: mức độ ô nhiễm đã được cải thiện,
số lượng khách du lịch quay trở lại).
8/20/2010
7
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Giám sát bền vững: Giám sát bền vững bao gồm việc sử dụng các chỉ số được lựa chọn để
xác định các điều kiện môi trường, xã hội và kinh tế. Việc giám sát dựa trên các hệ thống kết
quả cơ sở tạo điềukiện để xác định các xu thế phát hiện thay đổivànếucóthể dự đoán
quả



sở

tạo


điều

kiện

để

xác

định

các

xu

thế
,
phát

hiện

thay

đổi



nếu




thể
,
dự

đoán

trước thay đổi, và theo dõi tiến độ. Để đạt được hiệu quả cao nhất cần tiến hành giám sát
thường xuyên và tuân thủ theo một nghi thức chi tiết.
• Hình thức thứ nhất trong việc giám sát bền vững của du lịch là:
 Các mức độ du lịch: bao gồm cả cung (VD: bằng cách kiểm tra sổ sách khách lưu trú) và
cầu (VD: số khách tham quan các điểm du lịch chính hoặc số khách ở lại qua đêm).
 Tình trạng môi trường và xã hội: điều này có thể là kết quả của du lịch hoặc ảnh hưởng
tới hoạt động du lịch. Ví dụ: tỷ lệ có việc làm, tỉ lệ tội phạm, chất lượng không khí và
nướ
c, số lượng các loài tại các môi trường nhạy cảm hoặc có mật độ du lịch cao.
• Thứ hai, hình thức giám sát khác là cập nhật những hoạt động, nhu cầu và ý kiến của
các nhóm nhóm đốitượng chính chủ yếulà:
các

nhóm

nhóm

đối

tượng

chính
,
chủ


yếu

là:
 Khách du lịch: thông qua khảo sát địa điểm du lịch, các nhóm trọng điểm và các ý kiến
phản hồi thông qua chủ nhà để kiểm tra hồ sơ và mức độ hài lòng của du khách.
 Doanh nghiệp: thông qua các cuộc điều tra, gặp mặt để kiểm tra việc hiệu quả kinh tế
và môi trường của doanh nghiệp, suy nghĩ và nhu cầu của doanh nghiệp.
 Cộng đồng địa phương: thông qua các khảo sát hộ gia
đình, các nhóm trọng tâm để
kiểm tra thái độ của họ đối với du lịch và mối quan tâm của họ về tác động của du lịch.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Xác định các giới hạn của du lịch

Một trong những nguyên tắccủa phát triểndulịch bềnvững là
Một

trong

những

nguyên

tắc

của

phát

triển


du

lịch

bền

vững



việc chuẩn bị để xác định và tuân thủ các giới hạn về phát triển du
lịch và lượng khách du lịch.
 Có một thực tế đã được chứng minh rộng rãi là: ở những nơi nào
du lịch gắn với những tác động môi trường hoặc xã hội tiêu cực
thì thường nguyên nhân là do quá tải khách du lịch hoặc do tốc độ
và quy mô phát triển du lịch vượt quá khả năng tiếp nhận của
đ
iểm du lịch.
 Cần phải xác định các giới hạn phát triển du lịch để lấy đó làm
công cụ hỗ trợ việc quy hoạch và xây dựng chính sách và thực
hiện các giới hạn đó thông qua hành động kiểm soát ngay tại hiện
trường.
8/20/2010
8
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Các công cụ chỉ đạo và kiểm soát

Pháp luật quy định cấp phép
Pháp


luật
,
quy

định
,
cấp

phép
o Pháp luật, quy định, và cấp phép là các công cụ có mối liên
hệ qua lại có thể được sử dụng để tăng cường bền vững
thông qua việc đặt ra các yêu cầu bắt buộc, có thể thi hành
và có thể dẫn tới các hình phạt và tiền phạt nếu không đáp
ứng các yêu cầu đó. Luật pháp cho phép nhà cầm quyền
áp đặt các yêu cầu được xác định và chi tiết hóa bằng các
q
u
y
định. Cấ
p

g
iấ
y

p

p


q
uá trình kiểm tra và côn
g
bố
qy pg yp p q g
sự tuân thủ theo các quy định hoặc các tiêu chuẩn bắt
buộc được xác định khác, dẫn tới việc cấp phép hoạt
động.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
 Sự giám sát, quy định của pháp luật:
Một số mặt trong phát triển, vận hành và quản lý du lịch cần phải được kiểm soát bằng luật pháp
và nhữn
g

q
u
y
đ

nh nhằm bảo v

môi trườn
g,
c

n
g
đồn
g,
khách tham

q
uan và s

thành đ

t của
gq y ị ệ g, ộ g g, q ự ạ
công việc kinh doanh. Các mặt đó là:
o Địa điểm và bản chất của phát triển, nằm trong các quy định về quy hoạch và phát triển.
o Quyền và điều kiện cho nhân viên.
o Sức khỏe và an toàn cho du khách như vệ sinh thực phẩm, nguy cơ cháy nổ, tai nạn.
o Tập quán thương mại và khả năng kinh doanh.
o Tác hại nghiêm trọng đến môi trường (VD: do nước và khí thải gây ra).
o Gây phiền phức dai dẳng cho các cộng đồng đị
a phương, chẳng hạn tiếng ồn quá tải.
o Sử dụng nước và các nguồn lực khan hiếm khác.
o Tình trạn
g
du khách có thái độ thái quá hoặc lạm dụn
g
n
g
ười dân địa phươn
g
và n
g
ược
g gg gg
lại (ví dụ: mại dâm trẻ em).
o Quyền tiếp cận dịch vụ, đất đai

Những khía cạnh trên là mối quan tâm của toàn cầu và do đó cần phải được đưa vào khung pháp
lý cơ bản tại mỗi nước và áp dụng cho mọi loại hình du lịch và tại mọi địa điểm.
8/20/2010
9
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
 Cấp đăng ký:
o
Việccấp đăng ký cho các doanh nghiệpdulịch có thể đượcsử dụng
o
Việc

cấp

đăng



cho

các

doanh

nghiệp

du

lịch




thể

được

sử

dụng

để:
o Chứng nhận việc tuân thủ các luật pháp cơ bản về các vấn đề như
việc làm và bảo vệ môi trường.
o Chứng nhận việc tuân thủ những quy định khác cụ thể hơn, như nêu
ở trên.
o Thi hành các tiêu chuẩn trên mức các thủ tục pháp lý tối thiểu.
o Kiểm soát số cơ sở du lịch trên một địa bàn.
ế ấ ề ế
o Cơ ch
ế
c

p đăng ký đã được áp dụng tại nhi

u nơi trên th
ế
giới
nhằm kiểm soát hoạt động du lịch và thực thi các tiêu chuẩn ở các
lĩnh vực như cho thuê nhà, hướng dẫn viên du lịch, và buôn bán tạm
bợ trên hè phố
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)

• Quy hoạch sử dụng đất đai và kiểm soát phát triển

Q
u
y
ho

ch sử d

n
g
đất đai:
Qy ạ ụ g
 Trước kia quy hoạch du lịch có chiều hướng được thực hiện thông qua việc
chuẩn bị các quy hoạch có phần cứng nhắc và được áp đặt từ trên xuống.
Trong đó chỉ ra các địa điểm và khu vực dành cho phát triển du lịch chủ yếu là
các thuộc tính tự nhiên của đất và địa phương về khối lượng và khả năng tiếp
cận của khách du lịch. Các nguyên tắc phát triển bền vữ
ng hướng về một
cách tiếp cận mang tính chiến lược, linh hoạt và từ cơ sở lên, có tính đến một
loạt các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường và dựa trên việc bàn bạc và tham
gia của địa phương.

Mộtsố điểm quan trọng cầnphảilưu ý khi xây dựng kế hoạch bao gồm:
Một

số

điểm


quan

trọng

cần

phải

lưu

ý

khi

xây

dựng

kế

hoạch
,
bao

gồm:
• Quy hoạch tích cực cho phát triển bền vững.
• Tiềm năng sử dụng các công cụ khác cùng với việc quy hoạch
• Hoạch định tương lai
8/20/2010
10

Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Các quy trình kiểm soát phát triển:

Để thựchiệnhiệuquả việc quy hoạch sử dụng đấtcầnphải
Để

thực

hiện

hiệu

quả

việc

quy

hoạch

sử

dụng

đất
,
cần

phải


xây dựng một quá trình kiếm soát phát triển đảm bảo nó tuân
thủ với các quy định về quy hoạch sử dụng đất và ngăn chặn
những dự án bất hợp pháp. Để làm được việc đó cần:
 Một nguồn nhân lực dồi dào hơn để phục vụ công tác xử lý
các đơn xin cấp phép.
 Xây dựng năng lực cho các chính quyền địa phương nhằm
nâng cao kiếnthứcvề các vấn đề du lịch bềnvững.
nâng

cao

kiến

thức

về

các

vấn

đề

du

lịch

bền

vững.

 Thông báo rõ ràng cho các chủ dự án tương lai biết các yêu
cầu về thủ tục cần tuân thủ và các thông tin cần cung cấp.
 Thi hành các hình phạt đối với đối tượng vi phạm, bao gồm:
phạt tài chính, truy cứu hình sự và tháo dỡ công trình bất hợp
pháp.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Các công cụ kinh tế
 Thuế và
p
h
í
p
 Thuế và phí là hai công cụ quan trọng trong quá trình nội hóa các chi phí
tổng, bao gồm các chi phí môi trường và xã hội của các hoạt động như
du lịch chẳng hạn. Tùy theo cách thức các hình thức này được chỉ đạo
như thế nào, chúng có thể hỗ trợ nguyên tắc “người gây ô nhiễm trả tiền”.
 Những cách chính mà các chính phủ có thể sử dụng biện pháp này là:
o Xác định các mức phí đối với việc sử dụng nguồn lực hoặc d
ịch
vụ mà chính phủ kiểm soát, như tiện nghi và tài sản công cộng.
Áp dụng các các mứcthuế chung hoặccụ thể đốivới các hoạt
o
Áp

dụng

các

các


mức

thuế

chung

hoặc

cụ

thể

đối

với

các

hoạt

động ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp du lịch và
hành vi của du khách.
8/20/2010
11
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
•Các loại thuế và phí khác nhau có liên quan nhất định đến du lịch
đư

c mô tả dưới đâ
y

:
ợ y
 Thuế và phí áp dụng trên đầu vào và đầu ra: Một loạt các loại
thuế và phí có thể được sử dụng để tác động đến việc sử dụng
các nguồn lực của ngành du lịch và khách du lịch. Bao gồm:
 Áp dụng thu phí vệ sinh nhằm khuyến khích việc giảm khí thải.
 Áp dụng các mức thuế rác thải nhằm khuyến khích giảm lượng rác
thải và tăng cường tái chế rác.
 Đánh thuế đối với các sản phẩm tiêu dùng có thể có tác động môi
trường đối với sản xuất, tiêu dùng và xử lý.
 Phí đánh vào người dùng sử dụng các nguồn lực quý như nước
chẳng hạn.
 Thuế và phí áp dụng cho tiêu dùng nước có thể có một vai trò quan
trọng là hạn chế bớt mức tiêu thụ nước tại các khu nghỉ mát.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
 Phí sử dụng các tiện nghi và cơ sở hạ tầng:
o Vi

c thu
p
hí sử d

n
g
tài sản côn
g
c

n
g

có thể là m

t côn
g
c

rất có
g
iá tr


ệ p ụ g g ộ g ộ g ụ g ị
trong ngành du lịch. Khi khách du lịch biết được là họ sẽ là người được
hưởng lợi trực tiếp, họ sẽ có phản ứng ít tiêu cực hơn. Một ví dụ cụ thể là
việc thu vé vào cửa tại công viên quốc gia hoặc khu di sản. Tiền thu
được có thể được sử dụng vào các mục đích quản lý, kiểm soát số lượng
khách và tác động của môi trường - điều này có thể liên quan tới sức tả
i
và các định mức nhu cầu đặt ra.
o Một vấn đề đặc biệt có liên quan đến du lịch là việc sử dụng thuế để tác
động lên việc lựa chọn các phương tiện giao thông. Một số nước đánh
thuế xăng nhằm khuyến khích người dân chuyển từ các phương tiện cá
nhân sang vận tải công cộng; điều này chắc chắn có một tác động cụ thể
lên các chuyền đi chơi tự do, như các chuyến tiêu khiển chẳng hạn.
Người ta thường xuyên tranh luận về việc có nên áp dụng thuế đánh vào
nhiên liệu máy bay không và đây là một vấn đề quan trọng đối với ngành
du lịch.
8/20/2010
12
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)

 Các mức phí tác động lên các quá trình bảo đảm sau sử
d

n
g
: Các mức thu
p
hí có thể xâ
y
d

n
g
như là m

t hình thức
ụ g
p y ự g ộ
thanh tóan bảo hiểm; việc này sẽ mang lại các kết quả bền vững
trong tương lai. Ví dụ:
o Có thể yêu cầu các chủ dự án tương lai ký vào các giao kèo
thực hiện, dưới hình thức họ sẽ được hoàn lại tiền nếu đã đáp
ứng một số điều kiện. Một ví dụ phổ biến trong du lịch là việc
sử dụng giao kèo thực hiện nhằm đảm bảo việ
c tái trồng rừng
tiếp theo sau một dự án phát triển đòi hỏi phải phát quang
rừng.
o Có thể áp dụng các loại phí đặt cọc/hoàn trả đối với các bao bì
như ly cốc hoặc chai nhựa nhằm kích thích việc tái sử dụng
hoặc tạo điều kiện cho việc xử lý có kiểm soát.

Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
 Các chính sách khuyến khích và thoả thuận tài chính: Đây là các công cụ kinh tế có
thể tác động lên hành vi của doanh nghiệp thông qua việc hỗ trợ tài chính cụ thể cho
doanh n
g
hi
ệp
ho

c t

o cho doanh n
g
hi
ệp
các cơ h

i thươn
g
m

i.
g ệp ặ ạ g ệp ộ g ạ
 Ba cách có thể sử dụng hỗ trợ tài chính để tạo ra các thay đổi là:
o Thúc đẩy hành động bằng cách đặt ra các điều kiện đối với các khoản hỗ trợ tài
chính. Hình thức này có thể áp dụng cho mọi loại dự án. Các điều kiện đặt ra có thể
liên quan đến việc giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường hoặc hỗ trợ các dự án
bảo tồn hoặc dự
án xã hội như dự án cung cấp nước sạch chẳng hạn. Cách tiếp cận
này rất phù hợp với các chương trình hỗ trợ quốc gia cũng như quốc tế cũng như các

dự án lớn và nhỏ.
o Hỗ trợ các hình thức du lịch cụ thể liên quan đến các mục tiêu phát triển bền vững.
Thay vì cố gắng tác động lên tấtcả các loạihìnhdự án du lịch theo yêu cầucóthể
Thay



cố

gắng

tác

động

lên

tất

cả

các

loại

hình

dự

án


du

lịch
,
theo

yêu

cầu
,


thể

cung cấp khoản hỗ trợ tài chính đã xác định rõ cho các loại hình dự án cụ thể có liên
quan chặt chẽ với các ưu tiên phát triển bền vững cụ thể.
o Tài trợ cho các dự án đầu tư cụ thể, trực tiếp mà sau này sẽ nâng cao tính bền vững.
Có thể cung cấp hỗ trợ tài chính cho các hành động sẽ tăng cường tính bền vững
trong tương lai, ví dụ, lắp đặt công nghệ mới hiệ
u quả đối với môi trường. Cũng có
thể hỗ trợ các chi phí xây dựng các kế hoạch quản lý môi trường.
8/20/2010
13
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
 Các công cụ tuỳ chọn
 Hướng dẫn và Bộ quy tắc ứng xử
Việcxâydựng các hướng dẫnvàBộ quy tắc ứng xử tạoramộtcơ chế để xác định các

Việc


xây

dựng

các

hướng

dẫn



Bộ

quy

tắc

ứng

xử

tạo

ra

một




chế

để

xác

định

các

kỳ vọng hay yêu cầu rõ ràng đối với khách du lịch, doanh nghiệp hoặc các nhóm đối
tượng mà không cần sự hỗ trợ của luật pháp và các quy định. Trong nhiều trường hợp,
người ta thấy chỉ cần những văn bản không dựa trên pháp luật như vậy là đủ để tạo ra
những cách tiếp cận, tiêu chuẩn hay thay đổi hành vi theo yêu cầu.
• Các chính phủ có thể soạn thảo các bộ quy tắc và hướng dẫ
n hoặc có thể hỗ trợ các
nhóm đối tượng khác làm việc đó; trong quá trình này, chính phủ đóng vai trò trung
gian.
•Bộ quy tắc và hướng dẫn có thể được sao lại hoặc phổ biến dưới dạng các văn bản
ngắn, đưa lên website, yết thị trên các bảng thông báo và thúc đẩy qua các phương tiện
truyền thông phù hợp.
• Các cách thức để tăng cường mức độ thành công của các bộ quy tắc và hướng dẫn:
 Xây dựng trên một ngôn ngữ đơn giản, văn phong rõ ràng.
 Sử dụng ngôn ngữ tích cực.
 Minh họa cho lời nói bằng những giải thích đơn giản.
 Thu thập ý kiến phản hồi, điểm lại các điều và dần dần cải thiện chúng.
 Liên kết chúng với các dịch vụ marketing và thông tin.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Báo cáo và kiểm tra

 Việc báo cáo cho phép các doanh nghiệp hoặc các tổ chức mô tả kết quả của những
nỗ lực quản lý các tác động bền vững của mình và chia sẻ thông tin này với các nhóm

đ

i tượng.
 Việc xác định và báo cáo kết quả đã thực hiện được và kết quả dự báo là một công cụ
quản lý rất quan trọng. Công cụ này giúp đánh giá khả năng của các nhà quản lý khi
đánh giá tiến bộ đạt được trong các chính sách và mục tiêu xã hội và môi trường đã đề
ra. Nó cũng là một yếu tố chủ đạo để xây dựng và duy trì sự tham gia của các nhóm
đối tượng. Đối với các doanh nghiệp du l
ịch, có thể sử dụng việc báo cáo thể duy trì và
tăng cường uy tín doanh nghiệp, thu hút khách hàng, thu lợi nhuận từ bất kỳ một sự
thành công nào và thúc đẩy lợi thế thị trường.
 Việc kiểm tra có thể được tiến hành đối với bất kỳ một tổ chức hay doanh nghiệp nào
ố ằ ề ể
đã công b

chính sách và chương trình nh

m tăng cường thực hiện b

n vững. Ki

m tra
là việc đánh giá có hệ thống các hệ thống và hoạt động của một tổ chức để xem tổ
chức đó có thực hiện những gì cam kết hay không. Việc kiểm tra có thể được thực hiện
trên cơ sở tự đánh giá, trên cơ sở sử dụng một thanh tra độc lập hoặc một bên xác
minh thứ ba. Một khi đã xây dựng được một hệ thống quản lý môi tr
ường, có thể thực

hiện việc kiểm tra tổ chức đó trên cơ sở thường kỳ để xem nó tổ chức hoạt động có tốt
không và có thực hiện đúng những gì phải làm không.
8/20/2010
14
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Các công cụ hỗ trợ
• Việc cung cấp và quản lý cơ sở vật chất
• Trong khi hầu hết các công cụ của nhà nước đều liên quan tới việc gây ảnh hưởng
lên hoạt động củakhuvựctư nhân thì sự hỗ trợ trựctiếpcủa nhà nước(hoặccác
lên

hoạt

động

của

khu

vực



nhân
,
thì

sự

hỗ


trợ

trực

tiếp

của

nhà

nước

(hoặc

các

cơ quan, hiệp hội, nhà thầu thuộc nhà nước) cho cơ sở vật chất và các đồ dùng,
dịch vụ công cộng cũng nên được xem như một công cụ để tạo sự ổn định trong
ngành du lịch.
• Ở những nơi cần đầu tư để xây dựng thêm cơ sở vật chất mới, sẽ là hợp lý nếu
khu vực nhà nước và tư nhân cùng nhau san sẻ chi phí bỏ ra, dựa trên nhữ
ng
đánh giá về sự liên quan mật thiết giữa lợi ích của tư nhân và nhà nước.Việc cung
cấp các yếu tố này có ý nghĩa rất quan trọng nhằm tạo ra sự bền vững về kinh tế
trong ngành du lịch. Mức độ và chất lượng cung cấp các yếu tố trên đóng vai trò
quan trọng giúp chính phủ tạoramộtmôitrường thuậnlợi để thúc đẩybềnvững
quan

trọng


giúp

chính

phủ

tạo

ra

một

môi

trường

thuận

lợi

để

thúc

đẩy

bền

vững


du lịch.
•Việc cung cấp cơ sở vật chất và các dịch vụ công cộng nên đảm bảo các yếu tố:
o Đem lại lợi ích cho địa phương, các đơn vị kinh doanh du lịch và khách du
lịch, đáp ứng nhu cầu của từng cá nhân.
o Có hiệu quả kinh tế và bền vững
o Sử dụng công nghệ và các phương thức cung cấp tốt nhất, giảm tối đa sự
tiêu thụ
các nguồn tài nguyên và đảm bảo xử lý chất thải một cách hệu quả.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Việc cung cấp phương tiện đi lại: Giao thông vận tải
là mộtyếutố thuộc chính sách chiếnlượchếtsức


một

yếu

tố

thuộc

chính

sách

chiến

lược


hết

sức

quan trọng cho một ngành du lịch bền vững. Du lịch
nên được tính đến trong tất cả các kế hoạch giao
thông vận tải, dựa trên số lượng lượt khách du lịch
hiện nay và những ước tính trong tương lai. Đường lối
chính sách chung là tăng cường giao thông tới và
trong phạmvicácđiểmdulịch sử dụng các phương
trong

phạm

vi

các

điểm

du

lịch

sử

dụng

các


phương

thức vận tải ít gây ô nhiễm, và quản lý sự đi lại của du
khách theo cách giảm tối đa ách tắc và những tác
động bất lợi đối với cộng đồng dân cư địa phương và
với môi trường.
8/20/2010
15
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Các trang thiết bị và dịch vụ công cộng:
 Việc cung cấp các dịch vụ công cộng cần được lên kế hoạch kĩ luỡng tại
các điểm du lịch, đặc biệt ở những vùng nghèo tài nguyên thiên nhiên.
 Nước
 Năng lượng
 Chất thải rắn
 Hệ thống thoát nước
 Viễn thông
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Các dịch vụ khẩn cấp và an ninh:
• An toàn cũng như an ninh trật tự đang là những vấn đề ngày càng

có ý nghĩa quan trọng đ

i với hiệu quả và việc tạo ra diện mạo
cho các điểm du lịch. Mức độ bảo hiểm và việc cung cấp thêm
một vài dịch vụ khẩn cấp khác như dịch vụ y tế và cứu hoả nên
được lưu tâm. Nhà cung cấp các dịch vụ này nên thường xuyên
liên hệ với các cơ quan ban ngành, các nhà quản lý về du lịch.
Vấn đề mấu chốt là khả năng đáp ứng yêu cầu c
ủa khách du lịch

của các nhà cung cấp. Một vài địa điểm du lịch đã có các chương
trình hỗ trợ khách du lịch và đường dây liên lạcgiúpđỡ
trình

hỗ

trợ

khách

du

lịch



đường

dây

liên

lạc

giúp

đỡ
.
•Các hệ thống giải quyết các tình huống khẩn cấp như cấp cứu về
sức khỏe, khủng bố, các thảm hoạ công nghiệp và tự nhiên, bao

gồm cả việc phản ứng với những cảnh báo trước khi xảy ra tình
huống, nên được diễn tập kĩ càng. Những kế hoạch di tản cũng
nên được đưa ra khi cần thiết trong quá trình diễn tập này.
8/20/2010
16
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Xây dựng năng lực
•Xây dựng năng lực là việc phát triển tiềm năng và khả năng của những nhóm đối
ể ế ế ề
tượng đ

đưa ra và thực hiện các quy
ế
t định sẽ đưa đ
ế
n một ngành du lịch b

n vững
hơn, bằng cách nâng cao hiểu biết, kiến thức, sự tự tin và các kĩ năng của họ.
• Quá trình xây dựng năng lực vì ngành du lịch bền vững sẽ tập trung cơ bản vào:
 Các đơn vị kinh doanh du lịch: đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì các
doanh nghiệp này còn nhiều hạn chế về năng lực chuyên nghiệp so với các doanh
nghiệp lớn, và có nhiều khả năng cần tìm kiếm s
ự hỗ trợ hơn.
 Cộng đồng địa phương, cụ thể hơn là các nhóm người nắm giữ cổ phần ở địa
phương.

Các cơ quan tổ chức bao gồmcáccơ quan nhà nướcvàcáctổ chức phi chính
Các




quan
,
tổ

chức

bao

gồm

các



quan

nhà

nước



các

tổ

chức


phi

chính

phủ.
 Chính phủ ở cả hai cấp quốc gia và địa phương có thể đóng vai trò trực tiếp trong
việc thực hiện hoạt động xây dựng năng lực, hoặc có thể hỗ trợ về tài chính, kĩ
thuật hay chính trị để các cơ quan khác thực hiện. Quá trình xây dựng năng lực là
một phần chủ chốt trong các dự án hỗ trợ cho phát triển bền vững, có sự tham gia
củ
a một loạt các cơ quan bao gồm cả chính phủ. Việc hỗ trợ không nhất thiết dưới
hình thức tài chính, chính phủ thường đóng vai trò tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình này được thực hiện.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Xây dựng năng lực trong các doanh nghiệp:
•Một phần quan trọng trong quá trình xây dựng năng lực có liên quan tới việc hỗ trợ các doanh
nghiệp tư nhân tạo được sự ổn định trong hoạt động kinh doanh. Các phương pháp hỗ trợ bao
gồm:
 Tư vấn trực tiếp: một loạt các dịch vụ tư vấn của chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ,
cũng có thể được trợ giúp bởi các nhà tài trợ. Hoạt động tư vấn kĩ thuật về việc quản lý
môi trường và các vấn đề tạo sự bền vững khác đã được chứng minh là một trong những
phương pháp tốt nhất
để đạt được những thay đổi hiệu quả.
 Tiến hành các chương trình đào tạo và các cuộc hội thảo: các hoạt động này gồm các
khía cạnh liên quan tới việc quản lý kinh doanh và môi trường. Các khoá đào tạo, kèm
theo các chuyến thăm quan thực tế, cũng có thể được vận dụng một cách hiệu quả để
nâng cao ý thức cho các doanh nghiệp về những nét đặc trưng và sự nhạy cảm riêng biệt
c
ủa những di sản văn hoá và tự nhiên ở địa phương, những kiến thức này được truyền
đ tl ihkháhth

đ

t

l

i
c
h
o
khá
c
h

th
am quan.
 Sử dụng sách tư vấn: một số quốc gia và các dự án đã cung cấp các sách hướng dẫn về
sự bền vững cho các doanh nghiệp, trong đó có các địa chỉ liên hệ để đuợc biết thêm
thông tin. Đây là một phương pháp tốt để tiếp cận được với đông đảo người xem nhưng
sẽ hiệu qủa hơn nếu kết hợp với việc
đào tạo trực tiếp và những công cụ khác.
Việc nâng cao ý thức và kĩ năng của từng nhân viên, đặc biệt là ở các cơ sở kinh doanh lớn cũng
nên được coi là một phần trong quá trình xây dựng năng lực.
8/20/2010
17
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Phát triển mạng lưới và các khu vực học tập:
•Một trong những cách tốt nhất để đảm bảo có thêm nhiều đối tượng tham gia vào quá trình xây
dựng năng lực, cũng như để tăng thêm các cơ hội thực thi những phương thức hữu hiệu lâu
dài là khuyếnkhíchvàhỗ trợ các doanh nghiệpcộng tác làm việc theo nhóm hoặc theo mạng

dài



khuyến

khích



hỗ

trợ

các

doanh

nghiệp

cộng

tác

làm

việc

theo


nhóm

hoặc

theo

mạng

lưới. Các mạng lưới có thể tăng cường khả năng cho các doanh nghiệp nêu ra các vấn đề liên
quan đến tính bền vững. Việc tạo thành mạng lưới có thể dựa trên vị trí địa lý hoặc chủ đề
quan tâm chung, và có thể liên quan tới các tổ chức có uy tín như các hiệp hội du lịch. Các
mạng lưới này đem lại lợi ích trong việc thúc đẩy các tiêu chuẩn chung, sự hỗ trợ lẫn nhau, và
những áp lực ngang bằ
ng giữa các thành viên.
•Bước phát triển xa hơn của phương thức mạng lưới là khái niệm “khu vực học tập”. Theo
truyền thống, đào tạo về du lịch được xem là quá trình một chiều trong đó các cá nhân hoặc
doanh nghiệp nhận được sự hướng dẫn từ các tổ chức đào tạo. Những cách tiếp cận mới là
các quá trình hai chiều, tiến bộ và năng động hơn, dựa trên quan niệm học t
ập không ngừng.
Một “khu vực học tập về du lịch” liên kết những nhóm đối tượng ở cùng một địa điểm (hoặc
h ộ hủ đề â)để h óhể h á ảihiệ ă l h độ ủ ỗid h
c
h
ung m

t c
hủ

đề
quan t

â
m
)

để

h
ọ c
ó
t
hể

h
ợp t
á
c c
ải
t
hiệ
n n
ă
ng
l
ực
h
oạt
độ
ng c

a m

ỗi

d
oan
h

nghiệp, chất lượng và sự bền vững của ngành du lịch trong toàn vùng, thông qua việc phát
triển và trao đổi các kĩ năng, kiến thức và kinh nghiệm. Tất cả các cơ quan nhà nước và các
doanh nghiệp tư nhân có liên quan sẽ được xem như một phần của khu vực học tập, bao gồm
cả người đào tạo và người được đào tạo. Phương pháp khu vực học tập nhằm để đảm bảo
rằng các quá trình xây dựng năng lực được phát triển trong bản thân các doanh nghiệp và đáp
ứng đúng với nhu cầu của họ, đồng thời xây dựng mối quan hệ hợp tác và giảm tình trạng sao
chép lẫn nhau giữa các tổ chức đào tạo. Một cổng thông tin trên web sẽ đóng một vai trò quan
trọng trong việc xác định đặc điểm của khu vực học tập và tạo thuận lợi cho quá trình giao tiếp
trong đ
ó.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Quá trình xây dựng năng lực trong cộng đồng địa phương:
• Quá trình xây dựng năng lực trong các cộng đồng địa phương là một yếu tố quan
trọng trong việc phát triển du lịch bền vững liên quan tới việc nâng cao quyền hạn
ồ ố
của cộng đ

ng và một s

những mục tiêu quan trọng khác. Đây là một quá trình
mất nhiều thời gian. Nó nên được thực hiện một cách cẩn thận và dựa trên
nguyên tắc hỗ trợ các cộng đồng địa phương hơn là mang tính áp đặt. Một số khu
vực đã đạt được thành công đặc biệt thông qua việc hợp tác thực hiện giữa từng
doanh nghiệp tư nhân và cộng đồng tại địa phương.

• Giai đoạn đầ
u tiên bao gồm việc tạo ra điều kiện thuận lợi cho quá trình quan sát
thực trạng, và sự trợ giúp bằng việc đánh giá thực tế về các cơ hội và ảnh hưởng.
Vấn đề về mức độ công khác với tư, hoạt động và sự sở hữu (rất đa dạng giữa
các kiểu xã hội khác nhau) cũng cần được nêu lên ở giai đoạn đầu, kể cả
các vấn
đề ề bì h đẳ ãhộih bì h đẳ iớiTê thế iới đãóhiề d áó
đề
v



n
h

đẳ
ng x
ã

hội
n
h
ư

n
h

đẳ
ng g
iới

.
T
r
ê
n
thế
g
iới

đã
c
ó
n
hiề
u
d

á
n c
ó
sự
cộng tác của các cộng đồng địa phương về quá trình xây dựng năng lực vì ngành
du lịch bền vững.
• Giai đoạn hai của quá trình xây dựng năng lực trong cộng đồng bao gồm sự hỗ trợ
để thu được kiến thức và kĩ năng. Các nội dung điển hình gồm có: chăm sóc
khách hàng, tiếp thị, quản lý môi trường, dịch vụ hướng dẫn, kĩ năng kinh doanh,
làm việ
c và thương lượng với những người quản lý thương mại, phát triển dây
chuyền cung cấp ở điạ phương, đào tạo ngôn ngữ cơ bản, giám sát hoạt động và
các ảnh hưởng.

8/20/2010
18
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Củng cố tổ chức:

Q
uá trình xâ
y
d

n
g
năn
g
l

c vì n
g
ành du l

ch bền vữn
g
hơn cũn
g
nên
Qyự g g ự g ị g g
hướng vào các bộ thuộc chính phủ ở tất cả các cấp, và các cơ quan trực
thuộc bộ. Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia còn có yêu cầu nâng cao nhận
thức và kiến thức về những vấn đề phát triển bền vững trong ngành du
lịch. Những yêu cầu và phương thức khác nhau bao gồm:

 Phát triển năng lực cơ bản (về mặt nhận thức, năng lực và các nguồn
lực) ở tất cả các cấp.
 Đảm bảo nhận thức và sự ủng hộ về chính trị.

Giớithiệunăng lựcvề kĩ thuật trong các cơ quan tổ chức

Giới

thiệu

năng

lực

về



thuật

trong

các



quan

tổ


chức
.
Việc củng cố tổ chức cũng rất quan trọng đối với các loại tổ chức khác.
Ví dụ như các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực quản lý
môi trường hoặc phát triển cộng đồng có thể đóng một vai trò quan
trọng trong việc hướng du lịch vào những mục tiêu phát triển bền
vững, nhưng có thể còn thiếu những kiến thức thực tế
về du lịch.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Mở rộng, và chia sẻ kiến thức và các tập quán tốt:
• Để thúc đẩy quá trình xây dựng năng lực, chính phủ các nước nên hỗ trợ nghiên cứu và giáo
dục liên quan tới phát triển du lịch bền vững và phổ biến các tập quán tốt. Hoạt động này bao

g

m:
•+ Những vấn đề bền vững trong giáo dục du lịch. Các khoá học lý thuyết và thực hành về du
lịch cho sinh viên nên kèm thêm các vấn đề phát triển bền vững trong chuơng trình học. Các
khoá học về các lĩnh vực liên quan như quản lý môi trường và phát triển bền vững nên nói
đến vai trò của ngành du lịch.
•+ Hỗ trợ và phổ biến những nghiên cứu và thông tin liên quan. Hoạt động thu thập và tiếp cận
thông tin để hướng dẫ
n phát triển bền vững có thể rất tốn kém với từng doanh nghiệp, dự án
và cộng đồng dân cư riêng lẻ. Những công trình nghiên cứu liên quan nên được hỗ trợ rồi
sau đó kết quả sẽ được chia sẻ. Điều này bao hàm việc tiến kịp với những nghiên cứu và
kiế thứ tê thế iớiCá hủ đề liê hủ ế b ồ hiê ứ thị t ờ á
kiế
n
thứ
c

t
r
ê
n
thế
g
iới
.

c c
hủ

đề

liê
n quan c
hủ
y
ế
u
b
ao g

m ng
hiê
n c

u
thị


t


ng, qu
á

trình quản lý và ứng dụng công nghệ.
•+ Công nhận và phổ biến những tập quán tốt. Một số quốc gia và tổ chức quốc tế sử dụng
các hệ thống khen thưởng các đơn vị phát triển bền vững như một phương pháp đề cao
những tập quán tốt. Các kĩ thuật phổ biến khác nhau có thể được vận dụng.
•+ Khuyến khích các chương trình du lịch với m
ục đích học tập và những phương thức trao đổi
khác. Những điều bổ ích đạt được từ việc học hỏi kinh nghiệm của những điểm du lịch tương
đồng hoặc từ những sáng kiến trong và ngoài nuớc được nhấn mạnh.
8/20/2010
19
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
• Hoạt động tiếp thị và các dịch vụ thông tin
•Hoạt động tiếp thị về đất nước hoặc các điểm du lịch và cung cấp thông tin cho du khách là
những nhiệmvụ vốncócủa chính phủ ở cả hai cấp trung ương và địaphương Việc này
những

nhiệm

vụ

vốn




của

chính

phủ



cả

hai

cấp

trung

ương



địa

phương
.
Việc

này

thường được thực hiện bởi Bộ Du lịch, cơ quan quản lý du lịch ở một vùng hoặc chính quyền
địa phương.

•Hoạt động tiếp thị và các dịch vụ thông tin là những công cụ trực tiếp, linh hoạt và có ảnh
hưởng lớn, có thể được sử dụng để tác động lên hoạt động của các loại hình đơn vị kinh
doanh du lịch khác nhau và tới hành vi của du khách, thông qua việc tạo ra mối liên l
ạc thiết
yếu giữa các điểm du lịch, các sản phẩm du lịch và khách du lịch.
•Sự thành công của hoạt động tiếp thị cho một điểm du lịch phụ thuộc một phần vào việc phát
triển và quảng bá một tên hiệu rõ ràng đựa trên những giá trị cốt lõi của địa điểm du lịch đó. Vì
sự phát triển bền vững, tên hiệu và các hình ảnh đi kèm (gồm có tranh ả
nh và văn bản) nên
mang những đặc điểm sau:
mang

những

đặc

điểm

sau:
 Đủ sinh động để thu hút sự chú ý và kích thích sự quan tâm
 Đủ độc đáo để phân biệt với các địa điểm khác.
 Phù hợp với những giá trị của các thị trường mục tiêu của địa điểm du lịch đó.
 Có tính chính xác, chẳng hạn có liên quan tới những gì du khách sẽ thấy được trong thực
tế.
 Tránh sự rập khuôn và những hình ảnh hạ thấp giá trị của cộng
đồng địa phương.
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
•Dù thương hiệu và hình ảnh của một điểm du lịch là như thế nào, thì tất cả các điểm du lịch
nên đảm bảo rằng du khách được cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết và chính xác trước và
thế đi ủ h hhéhó đ hữ l h ới đầ đủ thô ti ầ thiết

t
rong c
h
uy
ế
n
đi
c

a
h
ọ, c
h
o p

p
h
ọ c
ó

đ
ược n
hữ
ng sự
l
ựa c
h
ọn v
ới


đầ
y
đủ

thô
ng
ti
n c

n
thiết

và khuyến khích những hành vi có trách nhiệm. Điều này liên quan tới toàn bộ điểm du lịch và
từng khu vực riêng lẻ, tới cộng đồng địa phương. Thông tin nên bao gồm:
•Môi trường tự nhiên, bao gồm các đặc trưng đặc biệt và mức độ nhậy cảm với một số hoạt
động cụ thể.
•Lịch sử, di sản văn hoá và truyền thống tại địa điểm du lịch, bao g
ồm những gợi ý về lợi ích
của du khách và hành vi của họ.
•Những điều kiện kinh tế xã hội hiện tại, và hàm ý về cách đối xử với du khách.
• Thôn
g
tin liên
q
uan tới sức khoẻ và s

an toàn của khách du l

ch.
gq ự ị

8/20/2010
20
Các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt)
•Việc cung cấp thông tin về địa phương cũng có thể được kết hợp với yếu tố giải thích thêm về tình hình của
địa phương để du khách có thêm hiểu biết về những vấn đề về môi trường ở đó và nhu cầu của cộng đồng
dân cư sống trong đóNhững chủ thể đóng vai trò cung cấp thông tin bao gồm:
dân



sống

trong

đó
.
Những

chủ

thể

đóng

vai

trò

cung


cấp

thông

tin

bao

gồm:
• Các trung tâm thông tin du lịch (TIC): truyền đạt thông tin trực tiếp có hiệu quả đặc biệt để cung cấp cho du
khách thông tin chính xác phù hợp nhất. Các trung tâm thông tin du lịch thường được chính phủ hỗ trợ, mặc
dù việc đảm bảo ổn định lâu dài về tài chính của các trung tâm này vẫn là một thách thức.
• Các trung tâm dành cho khách du lịch: kết hợp cung cấp thông tin cho du khách và trưng bầy thông tin chi tiết
về tình hình của địa phương.
• Các tấm panô và biển hiệu cung cấp thông tin
: cần được thiết kế đẹp mắt, ngôn ngữ giản dị, đặt ở những địa
điểm thích hợp.
• Đại diện của các công ty du lịch: sẽ rất có tác dụng nếu thông tin giới thiệu về điểm du lịch được cung cấp
cho khách hàng từ đại diện các công ty, định hướng cho họ về các hoạt động trong và ngoài điểm du lịch.
Chủ ádị h ấ hỗ ở
ờihủ àhâ iêtiế tâ ở ádị h l túlàđị hỉ liê l

Chủ
c
á
c
dị
c
h
vụ cung c


p c
hỗ


: ngư
ời
c
hủ
v
à
n

n v

n
tiế
p

n

c
á
c
dị
c
h
vụ
l
ưu

t
r
ú



đị
a c
hỉ

liê
n
l
ạc
thường xuyên trong suốt chuyến du lịch. Những thông tin do họ cung cấp (trực tiếp hoặc qua thông báo) liên
quan tới khu vực xung quanh hoặc những hành vi cần thực hiện trong khu vực lưu trú như việc sử dụng
nước, sử dụng điện…
• Hướng dẫn viên: hướng dẫn viên của các chương trình du lịch và hướng dẫn viên của địa phương đóng một
vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tác
động đến hành vi của du khách cũng như cung cấp những hiểu biết
về khu vực du lịch.

▲Xây dựng một số công cụ cụ thể cho du
lịch ở tỉnh (thành) mà bạn quan tâm?

×