Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.1 KB, 10 trang )

HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG
VÀ NGỌN CỜ
- BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở
QUANH TA

I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát bài hát ở nhịp
2
4
với sắc thái nhanh, rộn
rã.
- Nắm sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên và
các tác phẩm tiêu biểu.
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát.
Nghe và phân biệt được tính chất nhẹ
nhàng, mềm mại của giọng thứ và tính chất
khỏe, tươi sáng của giọng trưởng.
3- Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu hòa bình và tình
thân ái, đồn kết với bạn bè, với mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo
khoa Âm nhạc 6
- Tập ca khúc thiếu nhi - Nhạc sĩ
Việt Nam hiện đại NXB Hà Nội - 1997.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách.
- Bảng phụ, băng nhạc.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6.
- Thanh phách, tập ghi nhạc.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu các phân môn của môn Âm
nhạc ở trường THCS?


2- Em hãy hát bài Quốc Ca.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ
SUN
G
Nội dung 1: Tìm
hiểu bài:
- Gọi 2 học sinh đọc lời ca bài
hát.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
về nhạc
- Đọc lời ca bài
hát
- Xem bài viết
trong SGK và trả
lời câu hỏi

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ
SUN
G

1- Tác giả:
- NS Phạm Tuyên
- NS sinh năm 1930
- Là tác giả của nhiều
ca khúc viết cho thiếu
nhi như: Chiếc đèn
ông sao, Cánh én tuổi
thơ, gặp nhau dưới
trời thu Hà Nội, Tiến
lên đồn viên,
sĩ Phạm Tuyên.
+ NS Phạm Tuyên sinh năm
nào? Quê quán.
+ Các chức vụ mà ông đã
từng làm?
+ NS Phạm
Tuyên sinh năm
1930, quê ở Hải
Dương, cư trú tại
Hà Nội.
+ Ông nguyên là
trưởng ban Âm
nhạc Đài tiếng
nói Việt Nam,
Trưởng ban Văn
nghệ Đài TNVN,
ủy viên thường
vụ Hội nhạc sĩ
Việt Nam.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ
SUN
G
+ Em biết những ca khúc nào
NS Phạm Tuyên viết cho
thiếu nhi?
+ Chiếc đèn ông
sao, Tiến lên đồn
viên, Cánh én
tuổi thơ, gặp nhau
dưới trời thu Hà
Nội,

+ Cho học sinh nghe trích
đoạn một số ca khúc
+ Lắng nghe và
nhận diện
Trò
chơi
2- Bài hát:
+ Yêu cầu học sinh đọc lời ca
bài hát
- Đọc lời ca bài
hát

Tiếng chuông và ngọn
cờ
- Bài hát được sáng tác năm

nào?
- Bài hát ra đời
năm 1985

- Bài hát ra đời năm
1930
- Bài hát nói lên đều gì? - Bài hát nói lên
ước mơ của tuổi
thơ được sống

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ
SUN
G
hòa bình, thân ái
với các dân
- Bài hát nói lên ước
vọng của tuổi thơ mong
sống trong một thế giới
hòa bình, hữu nghị, đồn
kết giữa các dân tộc trên
thế giới.


- Giáo viên kết luận
tộc trên tồn thế
giới

Nội dung 2: Học hát

- Cho HS nghe băng bài hát
- GV chia đoan, chia câu bài
hát
- Lắng nghe -
cảm thụ
- Đánh dấu vào
bài hát: 2 đoạn

+ Đoạn a: "Trái
đất của ta"

+ Đoạn b: "Bong
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ
SUN
G
bính cờ hòa
bình"
Đoạn b là điệp
khúc vì được
nhắc lại nhiều
lần. Mỗi đoạn có
4 câu.

- Cho học sinh luyện thanh - Luyện thanh
theo đàn

- Đàn cho HS tập hát từng câu


- Tập hát từng
câu theo đàn


- Tập hát theo lối móc xích - Ghép nối theo
yêu cầu của giáo
viên
Lưu ý
HS
- Cho lớp hát tồn bài - Hát tồn bài theo ngân
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ
SUN
G
đàn cho
đủ
- Nhắc HS tính chất từng đoạn

- Lưu ý sắc thái
từng đoạn và tập
thể hiện
phách


+ Đoạn a: Êm dịu, thiết tha sắc thái đó.

+ Đoạn b: Tương sáng, sôi nổi




- Cho cá nhân hát đoạn a, tập
thể hát đoạn b.
- Hát cá nhân và
tập thể

- Hát theo nhóm, tổ - Tập hát - luyện
tập theo nhóm, tổ.



- Thi hát giữa các tổ - Thi đua với các
tổ bạn

- Đệm đàn cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo
đàn

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ
SUN
G
- Cho HS nhận diện câu hát - Nhận diện câu
hát

- Hát tồn bài + Nhún chân
theo nhịp
- Hát kết hợp vận
động



* Đánh giá kết quả học tập:
- Học sinh hát tốt, có hứng thú khi tham gia
các trò chơi.
- Ngân chưa đủ phách.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc lời ca bài hát - Chép phần giai
điệu vào tập ghi nhạc.
- Tập động tác phụ họa.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 ở trang 9 SGK
.
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu 4 thuộc tính của âm thanh.
- Tham khảo câu hỏi số 1, 2 trang 11
SGK.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Có thể vào bài bằng các tác phẩm của
NS Phạm Tuyên.
- Phân từ lống hơi.

×