Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

sáp ong - sáp lông cừu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.31 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG TPHCM
KHOA KĨ THUẬT HĨA HỌC
BỘ MÔN HÓA HỌC THỰC PHẨM
BÀI BÁO CÁO:
GVBM: Tôn Nữ Minh Nguyệt
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. Đàm Thị Diệu
2. Nguyễn Thị Ngọc Nhung
3. Lê Triền Thảo
MỤC LỤC
Đề tài: Sáp Ong – Sáp Lông Cừu GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
I/ Tổng quan về sáp …………………………………………………………..Trang 4
A/ Định nghĩa và phân loại sáp……………………………………………Trang 4
B/ Tính chất của sáp………………………………………………………..Trang 5
II/ Sáp ong
1) Thành phần hóa học…………………………………………………….Trang 7
2) Tính chất vật lý………………………………………………………....Trang 8
3) Tính chất hóa học……………………………………………………….Trang 8
4) Ứng dụng……………………………………………………………….Trang 9
5) Sáp ong và phương pháp khai thac, chế biến……………………….Trang12
III/ Sáp lông cưu……………………..………………………………….…Trang 13
1) Tính chất và thành phần hóa học………………………...……….….Trang 13
2) Ứng dụng…………………………………………………………..Trang 15
IV/ Sinh tổng hợp sáp………………………………………...…………….Trang 15
V/ Phương pháp phân tích sáp………………….………………………….Trang 19
A/ Phương pháp phân tích sáp đơn giản………………………………..Trang 20
B/ Phương pháp phân tích este của sáp………………………………….Trang 21
VI/ Các quá trình tinh chế sáp các lọai sáp từ sáp tự nhiên
A/ Quá trình chiết tách sáp………………………………………………..Trang 25
B/ Quá trình tách các loại sáp khác nhau……………………………….Trang 25
C/ Định lượng – Định tính sáp………………………………………….Trang 27


• Tài liệu tham khảo………………………………………………….Trang 29
Page 3
Đề tài: Sáp Ong – Sáp Lơng Cừu GVHD: Tơn Nữ Minh Nguyệt
I. T ỔNG QUAN VỀ SÁP:
A/ Đònh nghóa và phân loại sáp:
• Sáp thường được biết tới như là những hợp chất kỵ nước mạch dài, thường
được tìm thấy trên bề mặt của cây cỏ và động vật. Bản chất hóa học sáp là ester của
acid béo mạch dài và rượu đơn chức mạch dài phân tử lượng lớn. Dạng tổng qt là:
R-O-C-R
1
Với R: là gốc rượu cetilic, hexacozanol, mantanilic, cerilic, octacozanol,
mirixilic…và R
1
là gốc acid béo như palmitic, cerotic…
• Ở trạng thái tự nhiên, Sáp là những chất rắn ở điều kiện thường, có trong dịch
tiết của động vật (sáp ong, sáp cá voi, sáp cá nhà táng…) hoặc ở dạng dự trữ của một
số thực vật (sáp tạo thành lớp mỏng bao phủ trên bề mặt lá, thân, quả của nhiều cây).
• Sáp có tác dụng bảo vệ là chính. Chẳng hạn sáp ong bảo vệ cho ấu trùng ong
phát triển bình thường và mật ong khỏi bị hư hỏng; sáp lơng cừu (lanolin) giữ cho
lơng cừu khỏi bị ướt; trực khuẩn lao có vỏ bọc bằng sáp, nên khơng bị diệt bằng acid
và cồn. Ở thực vật, sáp bảo vệ cho lá, quả khỏi bị thấm nước, và ngăn ngừa vi sinh
vật thâm nhập vào.
• Những tính chất nêu trên là đủ để phân biệt sáp và những vật phẩm thương
mại khác. Trong hóa học, sáp tạo thành khá nhiều lớp hóa chất khác nhau:
hydrocarbon, sáp ester, sterol ester, cetone, andehyde, rượu và sterol. Độ dài của
những chất này rất khác nhau có thể từ C
2
cho đếnC
62
.

• Sáp được phân loại dựa theo nguồn gốc tạo thành: sáp tự nhiên và sáp nhân
tạo.
+Sáp nhân tạo: người ta tạo ra bằng cách ester hóa các sản phẩm oxyhóa
của xerezin va parafin với acid béo.
+Sáp tự nhiên: ngoài các ester nói trên, còn có một ít rượu bậc cao tự do
và acid bậc cao tự do và một ít hydrocacbon luôn luôn có số C lẻ(27-33), các
chất màu và các chất thơm.Hàm lượng tổng số của các tạp chất này có thể đến
50%. Trong sáp thiên nhiên thường gặp các loại rượu có phân tử lớn và các
acid béo bậc cao sau:
Acid acid palmitic : CH
3
-(CH
2
)
14
-COOH : Sáp ong, spermaxeti
Acid cacraubic : CH
3
-(CH
2
)
22
-COOH : Sáp của cây cọ
Acid xerotic : CH
3
-(CH
2
)
24
-COOH

Acid montanic : CH
3
-(CH
2
)
26
-COOH : Sáp của ong ,của lá và của quả
Acid melisic : CH
3
-(CH
2
)
28
-COOH
Page 4
Đề tài: Sáp Ong – Sáp Lơng Cừu GVHD: Tơn Nữ Minh Nguyệt
Rượu
Rïu xetylic : CH
3
-(CH
2
)
14
-CH
2
OH : spermaxeti
Rượu xerylic : CH
3
-(CH
2

)
24
- CH
2
OH : Sáp ong
Rượu montanic : CH
3
-(CH
2
)
26
- CH
2
OH : Sáp của ong, của lá và của quả
Rượu mirixylic : CH
3
-(CH
2
)
28
- CH
2
OH
• Căn cứ vào nguồn gốc sáp tự nhiên lại được chia ra làm 3 lọai gồm sáp
động vật, thực vật, và sáp khống.
+ Sáp động vật : tiết ra từ tuyến sáp của côn trùng, tuyến xương cụt của
chim và từ tuyến da của động vật có vú. Côn trùng thường dùng sáp làm vật liệu
xây dựng.
• Sáp ong, sáp spermaceti (trong mỡ cá voi), sáp mỡ lơng (cừu) và sáp lanolin
(cũng là một hợp chất mỡ lơng cừu) là những loại sáp động vật quan trọng nhất.

Trong đó, sáp ong, sáp mỡ lơng và sáp lanolin là những sản phẩm phụ từ các ngành
cơng nghệ khác.
+ Sáp thực vật gồm có: sáp carnauba (cọ carnauba – theo từ điển hóa - còn
được gọi là sáp Brazil) – được biết đến như là loại sáp phổ biến nhất, sáp ouricouri –
một loại sáp thuộc họ cau dừa khác và sáp candelilla. Ba loại sáp trên tạo nên phần
chính của sáp thực vật. Sáp thường có 1 lượng không lớn lắm ở trong thực vật, trên
bề mặt của lá, quả, thân cành …chúng có tác dụng bảo vệ trái, lá, thân chống sự
xâm nhập của vi sinh vật và môi trường (mất nước, chống thấm nước). Một lượng
đáng kể của lớp sáp này là hydrocacbon - dãy parafin.
+ Sáp khoáng: chiết xuất từ than đá linhit hoặc than bùn nhờ dung môi
hữu cơ và được phân ra sáp dầu mỏ, sáp ozocerite và sáp than nâu (montan). Dựa vào
cấu tạo hóa học, sáp thể hiện 1 vùng quang phổ rộng của nhiều hóa chất khác nhau: từ
polyethylene, polymer của ethylene oxide, dẫn xuất của sáp than nâu, alkyl ester của
monocarboxylic acid, alkyl ester của hydroxy acid, rượu polydric ester của hydroxy
acid, sáp Fisher-Tropsch và sáp đã được hyđro hóa cho đến sáp amide mạch dài. Tỉ
trọng bằng 1, nhiệt nóng chảy 72-77
o
C, thành phần chính: acid montanilic và ester của

B/ TÍNH CHẤT:
1/ Tính chất vật lý:
• Sáp là chất vô đònh hình, dễ bò mềm ra khi đun nóng, nóng chảy ở nhiệt
độ khoảng 40-90
o
C.
• Sáp không bò mềm bởi nước, không thấm nước, không dẫn điện, cháy
được, không tan trong nước và rượu mạnh, tan tốt trong benzen,
Page 5
Đề tài: Sáp Ong – Sáp Lơng Cừu GVHD: Tơn Nữ Minh Nguyệt
chloroform, ete, hòa tan trong các dung môi bão hòa, độ tan phụ thuộc

nhiều vào nhiệt độ.
• Sáp có độ dẻo và nhiệt độ cháy cao.
• Nhiệt độ cháy là nhiệt độ mà tại đó sự cháy bắt đầu xảy ra nếu cho ngọn
lửa nhỏ đi qua bề mặt của mẫu sáp.
• Nhiệt hóa dẻo của sáp là nhiệt độ mà tại đó sáp từ thể rắn bắt đầu chuyển
thành dạng lỏng. Trái ngược với nhiệt hóa dẻo là nhiệt hóa rắn. Tính chất
này được đo như là tỷ sốä phần trăm co rút về thể tích của sáp.
2/ Tính chất hoá học:
• So với mỡ trung tính tất cả các loại sáp đều bền hơn dưới tác dụng của
ánh sáng, nhiệt độ, các chất oxi hóa và các yếu tố hóa học khác.
• Ngoài ra sáp cũng khó bò thủy phân, chỉ bò xà phòng hóa trong môi trường
kiềm ở 150-160
o
C và có áp suất.
• Trong môi trường acid, sáp không những không bò thủy phân mà ngược
lại, khi đun nóng hỗn hợp rượu cao và acid béo ngay cả khi có mặt của
nước cũng có thể xảy ra sự tổng hợp sáp.
Sáp được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như mỹ phẩm hay
dược. Đặc biệt là sáp động vật. Sáp động vật được tiết ra từ tuyến giáp của côn
trùng, từ tuyến xương cụt của chim và từ tuyến da của động vật có vú. Các côn
trùng thường dùng sáp làm vật liệu xây dựng. Trong đó tiêu biểu là sáp ong và sáp
lơng cừu.
II. S ÁP ONG:
Page 6
Đề tài: Sáp Ong – Sáp Lơng Cừu GVHD: Tơn Nữ Minh Nguyệt
• Tở ong mật được cơng nhận là mợt trong những mơi trường sớng tinh khiết
nhất trên thế giới nhờ vào mợt chất keo gắn kết gọi là Sáp ong. “Sáp ong” là mợt từ
x́t phát từ tiếng Hy Lạp cở và được hiểu là “người bảo vệ thành phớ” (thành phớ ở
đây chính là tở ong).
• Loại sáp này được tạo ra ở phần bụng của con ong (Apis mellifera), Ong

sử dụng chúng để nặn thành những lỗ tổ ong, bảo vệ cho ấu trùng ong phát triển
bình thường và giữ cho mật ong khỏi bò hư tổn.
• Ong mật thu lượm chất này từ nhiều loài thực vật khác nhau và mang nó về tở
của mình. Tại đây, lũ ong sẽ hòa trợn và làm thay đởi chất này, biến nó thành dạng chất
keo giúp hàn kín tở của chúng lại. Lớp sáp ong này đóng vai trò như là mợt chất kháng
sinh tự nhiên giúp bảo vệ khỏi các sinh vật từ bên ngoài xâm chiếm vào.
• Chất bảo vệ này còn nởi tiếng đới với con người nhờ vào các đặc tính mang
đến sức khỏe cho loài người. Người ta đã sử dụng sáp ong trong các phương th́c cở
trùn từ đầu những năm 300 trước cơng ngun.
1) Thành phần hóa học:
• Thành phần chủ yếu của sáp ong là Palmitomilixilic .
• Ngồi ra còn có ester của acid béo khơng no hypogeic (C
16:1 ∆2
) với rượu
mirixilic, rượu và acid có số C
32
-C
34
.
• Ngày nay, nhiều nghiên cứu đã xác định được các đặc tính có lợi của sáp ong.
Sáp ong có chứa các chất caffeic acid phenethyl ester (CAPE) và bioflavonoids.
Flavonoids có đến 20 -30 loại khác nhau, trong đó quan trọng nhất là chrysin,
pinocembrin và galangin. Khả năng ngăn cản sự hình thành các gớc hóa học tự do của
chất flavonoids đã có thể giải thích được mợt sớ đặc tính có lợi được tìm thấy trong
sáp ong.
• Sáp ong còn chứa các chất monosaccharides, cellulose, các axít amin, các
nhóm vitamin như B
1
, B
2

, pro-vitamin A, E và D, nicotinic acid, folic acid, các chất
khoáng như canxi, magnesium, sắt, đờng, kẽm và manganese. Các chất đã được xác
Page 7
Đề tài: Sáp Ong – Sáp Lơng Cừu GVHD: Tơn Nữ Minh Nguyệt
định trong sáp ong hoàn toàn giớng với các thành phần có trong thực phẩm, các chất
phụ gia thực phẩm và được cơng nhận là những chất dinh dưỡng an toàn.
2) Tính chất vật lý:
• Sáp ong là một chất rắn vơ định hình, thường là màu vàng cho đến màu hổ
phách tùy thuộc vào nguồn gốc và khâu chế tạo.
• Màu sắc của chúng phụ thuộc vào những bông hoa được thu thập bởi
những con côn trùng. Có thể gồm sáp trong trắng hoặc sáp vàng có cấu trúc hạt, có
màu vàng nhạt, da cam và nâu, có màu đặc biệt dễ chịu hoặc sáp trắng ( ngồi khơng
khí hoặc bởi phương pháp hố học), có màu trắng hoặc gần như vàng vàng. Bảo vệ
mật ong khỏi hư hỏng và tổn thất, cũng như bào vệ ấu trùng phát triển bình thường.
Và có mùi nhẹ.
• Sáp ong có độ hòa tan cao trong benzene, toluene, chloroform và những dung
mơi hữu cơ phân cực khác.
3) Tính chất hố học:
• Sáp ong dễ dàng bò xà phòng hóa và nhũ hóa do trong thành phần của nó
còn các acid béo tự do, diol và hydroxyacid. Bản báo cáo đầu tiên về việc phân
tích sáp được thực hiện bởi Chevreul H năm 1824. Sau khi tiến hành xà phòng
hóa, ông ta nhận thấy trong 1g sáp chứa 0,346g lipid có tính acid (có thể là acid
margaric, oleic và stearic) và 0,567g phần còn lại không có tính acid không phải
là glycerine. Sau này, Brodie BC tiến hành phân tích sáp ong đã phát hiện ra và
đặt tên chúng là acid cerotic, mellissic và rượu melissic.
• Phép phân tích hiện đại đã chứng minh sự tồn tại của các thành phần khác
nhau: este palmitate, palmitoleate, hydroxypalmitate của các rượu mạch dài
(C30-32), (chiếm khoảng 70%-80% khối lượng tổng cộng). Tỷ lệ của
triancontanylpalmitate (hoặc melissylpalmitate, este của rượu C30 với acid béo
C16) so với acid cerotic (C26:0), một phần chủ yếu của sáp ong là 6:1. Các

ethyleste cũng có mặt, đặc biệt nhiều nhất là ethyl palmitate, ethyl
tetracosanoate, và ethyl oleate. Các hydrocacbon béo (10-18% heptacosane,
nonacosane và các chất khác có mạch C từ 17-25), các hydrocacbon không no có
mạch C từ 21-35 với 1 hay 2 nối đôi trong phân tử, sterol (hơn 2% cholesterol,
lanosterol, b-sitosterol), pheromone (geraniol, farnesol) và terpenoid cũng được
tìm thấy. Nhiệt độ nóng chảy của chúng vào khoảng 62-65
o
C.
Page 8
Đề tài: Sáp Ong – Sáp Lơng Cừu GVHD: Tơn Nữ Minh Nguyệt
4) Ứng dụng:
• Sáp ong giúp bảo quản thực phẩm rất tốt, không tan, rất trơn, không bò tác
đông về mặt hóa học.
• Sáp ong là một trong những loại sáp hữu dụng và đáng giá nhất. Cơng dụng
của nó khơng chỉ ở cơng nghiệp đèn cầy, ngành cơng nghiệp lâu đời nhất về sáp, mà
còn được dùng nhiều trong những ngành cơng nghiệp khác như cơng nghiệp tĩnh
điện, cơng nghiệp thực phẩm, giấy và cao su.
• Sáp ong được dùng nhiều để chế sáp nến thờ, vải dầu, giấy dầu, chế matít, chế
xi đánh giầy hoặc xi đánh gỗ.
Nến làm bằng sáp ong tốt hơn nhiều và vơ hại
+ Nến làm bằng sáp ong là loại nến làm từ sáp ong tự nhiên, khơng hàm
chứa chì và kẽm, nên tinh khiết, sạch và nóng hơn các loại nến thơng thường.
+ Nến sáp ong khơng phát thải các sản phẩm độc hại và khi cháy chỉ thải ra
các ion âm tính. Các ion âm tính này sẽ loại bỏ các chất gây dị ứng trong bầu khơng
khí và tạo nên cảm giác tỉnh táo và sảng khối, cân bằng được chất serotorine trong
cơ thể. Sáp ong là chất hồn tồn có từ tự nhiên vì khơng hàm chứa chì và kẽm.
Theo Thế Giới Phụ Nữ
• Sản lượng sáp trên thế giới vào khoảng 7000 tấn mỗi năm và 60% số ấy
được dùng trong ngành mỹ phẩm và dược.
Page 9

Đề tài: Sáp Ong – Sáp Lông Cừu GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Từ tháng 8.2007, công ty Rohto-Mentholatum (Việt Nam) đã tung ra thị
trường son dưỡng môi Lipice Sheer Color mới, với thành phần bổ sung dầu
olive kết hợp với sáp ong thiên nhiên giúp tôn thêm sắc hồng tự nhiên và duy
trì hiệu quả độ ẩm mượt của đôi môi. Với những dưỡng chất như khoáng chất, sáp
tinh thể, sáp ong, dầu olive, chiết xuất nha đam... Lipice Sheer Color có tác dụng
dưỡng môi và ngăn ngừa nứt môi, đồng thời tô hồng thêm cho đôi môi mà không cần
dùng thêm các loại son khác.
• Chất đặc tính đặc biệt của sáp ong còn là một thành phần tuyệt vời trong việc
tạo độ ẩm cho da. Được kết hợp với các loại thảo mộc tự nhiên có tác dụng lâu năm
trong việc chăm sóc da là chamomile và lô hội, Aloe Propolis Creme là một loại kem
giữ ẩm hoàn hảo cho làn da khô và còn đóng vai trò là một chất mát-xa thư giãn.
Sản phẩm Forever Living đã tạo được sự quan tâm của nhiều người trên toàn
thế giới. Điều này đã khiến cho nhu cầu sử dụng sáp ong tăng cao trên phạm vi toàn
thế giới.
• Trong y hoc, sáp ong được sử dụng nhiều trong việc chữa bệnh. Sáp ong giàu
vitamin A. Trong 10g sáp ong tổ chứa 4.096 đơn vị quốc tế vitamin A. Tính chất chữa
bệnh của sáp ong được công nhận từ thời cổ xưa. Hyppocrate đề nghị bôi một lớp sáp
lên đầu và cổ khi bị viêm họng, mọi loại sáp đều có tính làm dịu và làm ấm, nhất là
Page 10
Đề tài: Sáp Ong – Sáp Lông Cừu GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
sáp mới. Sáp tinh khiết là vách ngăn các bánh tổ ong trong đó ong đẻ trứng, nuôi ấu
trùng và bảo quản mật... là chất cơ bản của các thuốc cao dán, làm mát hay làm nóng
làm mềm các khối u cứng, sáp ong hút chất độc ra.
• Dùng sáp ong chữa trị viêm ống tai ngoài . Viêm ống tai ngoài là hiện tượng
viêm tuyến bã nhờn và nang lông ở ống tai ngoài. Bệnh tương đối hay gặp do thói
quen ngoáy tai bằng các dụng cụ không vô khuẩn, lau tai quá nhiều làm xước da, qua
đó vi khuẩn, nấm xâm nhập vào và gây viêm. Điều trị tại chỗ xông hơi sáp ong được
thực hiện trong 5 ngày. Bệnh nhân trong tư thế nằm nghiêng vuông góc với mặt
giường, ống tai bị viêm hướng lên trên, đốt một đầu ống giấy cuộn tẩm sáp, đầu kia

úp thẳng góc với lỗ tai cách ống tai ngoài khoảng 0,2 - 0,3cm. Che mặt bằng một tờ
giấy thường để tránh tàn rơi vào mặt. Mỗi lần điều trị đốt 3 cuộn giấy, mỗi cuộn đốt
cho đến khi còn khoảng 3cm thì thay cuộn mới. Hơi sáp ong có tác dụng chống viêm,
giảm đau, sát khuẩn, thúc đẩy quá trình tạo mủ. Nếu những bệnh nhân sau điều trị 5
ngày mà không hiệu quả sẽ được chích rạch và làm thuốc tai tại chỗ theo y học hiện
đại. Tuy nhiên, điều trị nhọt ống tai ngoài bằng xông hơi sáp ong là một phương pháp
điều trị có hiệu quả, đặc biệt ở những bệnh nhân được điều trị sớm. ( Theo nguồn
Báo Sức Khỏe và Đời Sống)
• Ngoài ra, sáp ong kết hợp với nha đảm tử còn có tác dụng chữa kiết lỵ có máu
mủ, rong huyết; kết hợp với phèn phi chữa ung nhọt.
• Sáp ong mật và vị thuốc bạch lạp:
• Sáp ong được chế từ tổ ong, (gọi tầng ong), sau khi đã lấy hết mật và gỡ hết
ong non.Theo Nam dược thần hiệu, dùng nguyên tầng ong đốt thành than, tán nhỏ cho
trẻ uống với sữa hoặc nước cơm với liều 2-4g một ngày để chữa viêm họng, bí đại
tiểu tiện.
• Sáp ong được dùng trong y học cổ truyền với tên thuốc là hoàng lạp hay bạch
lạp. Sáp có màu vàng, hơi trong, chất mềm và mịn như có dầu mỡ, không lẫn tạp chất,
không nứt vỡ, có mùi thơm của mật ong, vị nhạt là loại tốt. Những loại thuốc tễ,
thuốc hoàn to và dẻo như quy tỳ hoàn, hà xa đại tạo hoàn được bọc bằng sáp ong có
thể bảo quản được rất lâu. Sáp ong tham gia vào thuốc dán, thuốc mỡ như một chất
kết dính
• Tầng ong nướng lên, xác ve sầu (thuyền thoái) bỏ miệng và chân, đem sao.
Hai thứ lượng bằng nhau, tán riêng, rây bột mịn, rồi trộn đều; ngày uống 3 lần, mỗi
Page 11
Đề tài: Sáp Ong – Sáp Lông Cừu GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
lần 4g với rượu chữa da khô nóng và ngứa ngáy. Tầng ong phối hợp với tóc rối, xác
rắn lột, lượng bằng nhau, đốt tồn tính, tán bột, uống mỗi lần 4-6g với rượu chữa
miệng lưỡi lở loét.
• Tổ được chế biến thành sáp theo cách làm sau: Tầng ong được cắt nhỏ, rải đều
và mỏng lên một lớp xơ mướp đặt trên vỉ tre trong nồi hoặc chõ đã có sẵn nước. Đậy

vung cho thật kín. Đun sôi nước. Hơi nước sôi bốc lên sẽ làm tầng ong mềm và chảy
thành giọt qua xơ mướp để lại những cặn bẩn. Tiếp tục đun đến khi không còn mảnh
tầng ong trên xơ mướp là được. Bắc nồi ra, để nguội. Lớp váng đóng trên mặt nước
trong nồi có độ dày hoặc mỏng tùy số lượng tầng ong. Vớt váng ra, đun cách thủy cho
chảy, rồi đổ khuôn sẽ được sáp ong.
5) Sáp ong và phương pháp khai thác, chế biến:
Sáp ong do ong thợ tiết ra để xây bánh tổ. Sáp thô là sáp chưa qua tinh chế-thực
chất đó là sáp bánh tổ, sáp lưỡi mèo, sáp cắt vít nắp... Muốn có 1kg sáp phải nấu 13-
15 cầu ong ý, hoặc 20-25 cầu ong nội (cầu loại). Muốn có sáp ong tốt phải tổ chức
khai thác sáp.
Xử lý sáp thô tại các cơ sở nuôi ong
H iện nay cách nấu sáp đơn giản là :
• Đối với sáp lưỡi mèo, người ta thu gom nấu cho tan sau đó sáp sẽ đông thành
bánh sáp theo khuôn.
• Đối với các loại sáp khác: bẻ nhỏ sáp thành miếng 2-3cm x 4-5cm cho vào túi,
sau đó nấu cho tan (nồi nấu sáp có cho nước để sáp chảy). Sau đó lấy ra ép lại rồi lại
đưa vào nấu tiếp và ép cho đến khi sáp trong túi chỉ còn lại dạng cặn bã, không có độ
dẻo. Nếu nấu nhiều có thể cho sáp vụn vào nồi nấu rồi đổ vào túi đưa lên bàn để ép
cho sáp chảy ra và cũng làm 2-3 lần như trên. Nấu xong ta được nước sáp, để lắng
trong xô, chậu sẽ được sáp ong có lẫn tạp chất. Nước sáp còn đang nóng trong xô cần
sử dụng vải, giấy, chăn... ủ để phần cặn bã còn lại có đủ thời gian lắng xuống đáy, khi
nguội cạo bỏ phần cặn sáp ở mặt dưới tảng sáp, nấu lại và lọc qua lưới sau đó đổ vào
khuôn (khuôn có thể là máng gỗ ngâm nước), đổ sáp thành khuôn theo hình dáng
máng và khi sáp nguội bóc ra khỏi máng. Khi đã cho vào khuôn, thì không nên nấu lại
nữa. Chú ý, khi nấu sáp đã chảy thì luôn giữ ngọn lửa nhỏ để tránh hỏa hoạn do sáp
trào ra và giữ độ dẻo, màu sắc của sáp. Nuôi ít ong, sáp ít có thể đổ nước sáp vào xô,
chậu, ống tre làm khuôn.
Dùng sáp ong sản xuất chân tầng
Sáp ong nội thường có màu sắc và độ dẻo thích hợp cho việc sản xuất chân
tầng ong nội. Khi sản xuất chân tầng, không dùng sáp ong ở đàn ong bị bệnh, nếu

không có điều kiện khử trùng. Do đó, sản xuất chân tầng phải biết rõ nguồn gốc của
sáp ong. Nếu sáp có lẫn tạp chất trước khi sản xuất chân tầng cần phải lọc lại.
Một số yêu cầu chất lượng của chân tầng :
Page 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×