Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.19 KB, 10 trang )

NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI
TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Nhận biết và hiểu được quan hệ giữa các
hình nốt - cách viết các hình nốt dấu lặng
(đen, đơn), ứng dụng đọc bài TĐN số 1 với
các hình nốt đen.
2- Kỹ năng: - Nhận biết cao độ, hình nốt và tập đọc đúng
cao độ, trường độ.
- Biết nghỉ lấy hơi khi gặp dấu lặng.
3- Thái độ: Hình thành hứng thú học môn âm nhạc,
đặc biệt là các bài TĐN.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo
viên Âm nhạc 6
- Nhạc lý cơ bản - NXB Thanh niên
2000 (Nguyễn Hạnh)
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách,
bảng phụ, băng mẫu.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6.
- Tập ghi nhạc, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Phân loại âm thanh? Nêu những
thuộc tính của âm thanh?
2- Nêu các ký hiệu ghi cao độ của
âm thanh? Có mấy loại khóa?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.


2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
Nội dung 1:
Nhạc lí
Trong âm nhạc có các loại
hình nốt nào?
- Có các loại hình
nốt như:

1- Hình nốt
+ Nốt tròn - ngân dài
nhất

Nốt tròn + Nốt trắng - bằng
1/2 nốt tròn

Nốt trắng + Nốt đen - bằng 1/2
nốt trắng

Nốt đen + Nốt móc đơn -
bằng 1/2 nốt đen

Mốt móc đơn + Nốt móc kép -
bằng 1/2 nốt móc
đơn


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
Nốt móc kép - Trường hợp ngoại lệ có
xuất hiện nốt móc tam?
bằng bao nhiêu nốt móc
đơn?
- Nốt móc tam - bằng
1/2 nốt móc kép

- Cho HS nghe trích đoạn
bài Tây Du Ký và Em đi
thăm miền Nam và nhận
xét
- Các âm thanh được
phát ra trong 2 bài có
độ ngân dài ngắn
khác nhau rõ rệt.

- Cho HS quan sát sơ đồ
quan hệ giữa các hình nốt
và rút ra kết luận
- HS quan sát và cho
biết:

- Nốt tròn bằng bao nhiêu
nốt móc đơn?
- Nốt tròn bằng 8 nốt
móc đơn



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
2- Cách viết
các hình nốt
trên khuông
- GV treo bảng phụ về
cách viết các nốt trên
khuông
- Quan sát trên bảng
phụ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
Nốt nhạc có
hình bầu dục
nằm nghiêng
về phía tay
phải các nốt
nằm ở dòng
thứ 3 đuôi nốt
thường quay
lên hoặc quay
xuống; các
nốt từ khe thứ
3 trở lên
thường quay

xuống.
- Hãy rút ra quy luật viết
các nốt trên khuông nhạc
- Nốt Si ở dòng thứ 3
đuôi nốt có thể quay
lên hoặc quay xuống.

- Nốt Đố trở lên đuôi
thường quay xuống.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
Các nốt nằm ở
khe thứ 2 trở
xuống đuôi
thường quay
lên
- Nốt La trở xuống
đuôi nốt thường quay
lên.

VD: - GV kết luận cho HS vẽ
VD
- Viết VD vào vở
- Dấu lặng có tác dụng
như thế nào?
- Dấu lặng chỉ sự
ngừng nghỉ của âm

tiết hoặc là điểm lấy
hơi.

Nội dung 2:

Tập đọc nhạc:
TĐN số 1
- Cho HS quan sát bài
TĐN.
- Quan sát bài TĐN
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
Cao độ:
C_D_E_F_G_
A
- Đàn tồn bài TĐN một lần

- Lắng nghe bài TĐN


Trường độ: - Trong bài TĐN có các
hình nốt nào?
- Nốt đen
Kí hiệu: - Các nốt đen được viết ở
cao độ nào?
- C_D_E_F_G_A
- Các kí hiệu nào xuất hiện
trong bài?
- Dấu lặng đen

- Cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo
đàn

- Cho HS thực hiện tiết tấu

- Luyện tập tiết tấu
theo đàn

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
- Đệm đàn cho HS đọc
theo lối móc xích  hết
bài.
- Tập đọc theo đàn
đến hết bài

- Chia nhóm tập đọc. - Luyện đọc theo
nhóm

- Gọi một vài HS đọc tồn
bài
- Đọc cá nhân
- Cho HS ghép lời ca. - Ghép lời ca từng
câu theo đàn


* Đánh giá kết quả học tập:
- Nhận biết nốt nhạc nhanh, chính xác.
- Đọc bài TĐN tốt.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc phần nhạc lí
- Tập viết các hình nốt, dấu lặng trên
khuông nhạc.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 14 SGK
2- Bài sắp học: - Phân tích các nốt bài hát "Vui bước trên
đường xa"
- Tìm hiểu: + Lí là gì?
+ Các bài lí ở từng vùng miền
có giống nhau không?
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cho HS kết hợp gõ phách theo nhịp.

×