Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học, chất điều tiết sinh trưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa thuần bc15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện phù ninh, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***



CAO VĂN TÀI


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM HỮU
CƠ SINH HỌC, CHẤT ðIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG
ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT
GIỐNG LÚA THUẦN BC 15 VỤ CHIÊM XUÂN 2011
TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60 62 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thanh



Hµ néi - 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

i
LỜI CAM ðOAN



Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công
bố trong bất kỳ công trình nào trước ñây.
Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn



Cao Văn Tài
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành chương trình ñào tạo cao học chuyên ngành trồng
trọt tại trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, nhằm vận dụng kiến thức ñã
ñược học vào thực tiễn sản xuất, ñược sự nhất trí của Trường, Viện ñào tạo
sau ñại học, tôi thực hiện ñề tài:
“ Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học, chất ñiều tiết sinh
trưởng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa thuần BC15 vụ chiêm xuân
2011 tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”
Sau quá trình thực tập tốt nghiệp và hoàn thành luận văn, tôi ñã nhận
ñược rất nhiều sự giúp ñỡ, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới:
Ban chủ nhiệm khoa Nông học cùng các thầy cô, ñặc biệt là các thầy
cô trong Bộ môn Sinh lý thực vật ñã tạo ñiều kiện tốt nhất và có nhiều ñóng
góp quý báu giúp tôi hoàn thành tốt luận văn của mình.
Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Thanh - người ñã tận tình hướng dẫn và giúp
ñỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực tập vừa qua.
Các cán bộ Trạm Bảo vệ thực vật huyện Phù Ninh ñã tạo ñiều kiện về

cơ sở vật chất ñể tôi ñược tiến hành nghiên cứu ñề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn ñến toàn thể gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên,
giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Do thời gian và ñiều kiện có hạn nên luận văn tốt nghiệp của tôi không
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cô và bạn bè cùng ñóng góp ý
kiến ñể bản luận văn ñược hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Việt Trì, ngày 08 tháng 10 năm 2011
Tác giả luận văn



Cao Văn Tài
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC CÁC HÌNH x


1. MỞ ðẦU 1

1.1. ðặt vấn ñề 1

1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3

1.2.1. Mục ñích 3

1.2.2 . Yêu cầu 3

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3

1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

1.4. Giới hạn nghiên cứu ñề tài 32

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1. Nguồn gốc, phân loại cây lúa 4

2.1.1. Nguồn gốc 4

2.1.2. Phân loại lúa trồng 5

2.2. Giá trị dinh dưỡng 6

2.2.1. Giá trị dinh dưỡng 6


2.2.2. Ý nghĩa kinh tế 8

2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và trong
nước 9

2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới 9

2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trong nước 11

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

iv
2.4. Giới thiệu về chất ñiều tiết sinh trưởng auxin, gibberellin và vai
trò sinh lý của chúng
12

2.4.1. Auxin 12

2.4.2. Gibberellin 16

2.5. Giới thiệu một số loại chế phẩm hữu cơ sinh học 21

2.5.1. Chế phẩm Emina 21

2.5.2. Chế phẩm Pomior 22

2.5.3. Chế phẩm MV 23

2.6. Dinh dưỡng qua lá và tình hình sử dụng phân bón lá 23


3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 26

3.1. ðối tượng nghiên cứu 26

3.1.1. Giống lúa 26

3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 26

3.2. ðịa ñiểm và thời gian thực hiện nghiên cứu 26

3.3. Nội dung nghiên cứu 27

3.4. Phương pháp nghiên cứu 27

3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 27

3.4.2. Các biện pháp kỹ thuật 29

3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 30

3.7. Phương pháp phân tích số liệu 32

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33

4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học ñến sinh
trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC 15 vụ chiêm xuân
2011 tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 33

4.1.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến sinh trưởng

phát triển thân lá giống lúa BC 15 33

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

v
4.1.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến thời gian sinh
trưởng của giống lúa BC 15
35

4.1.3. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến chỉ số diện
tích lá (LAI-m
2
lá/ m
2
ñất) ở các thời kỳ theo dõi của giống lúa
BC 15 37

4.1.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến tỷ lệ nhánh
hữu hiệu của giống lúa BC 15 39

4.1.5. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến yếu tố cấu
thành năng suất của giống lúa BC 15 41

4.1.6. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến năng suất của
giống lúa BC 15 44

4.1.7. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến mức ñộ
nhiễm sâu bệnh trên giống lúa BC 15 46

4.1.8. Hiệu quả kinh tế ở các công thức sử dụng các chế phẩm hữu cơ

sinh học trên giống lúa BC 15 49

4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến
sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC 15 vụ chiêm
xuân 2011 tại huyện Phù Ninh 50

4.2.1. Ảnh hưởng của chất ñiều tiết sinh trưởng ñến sinh trưởng, phát triển
thân lá giống lúa BC 15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện Phù Ninh 50

4.2.2. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến thời gian sinh
trưởng của giống lúa BC 15 52

4.2.3. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến chỉ số diện tích
lá qua các giai ñoạn của giống lúa BC 15 (LAI- m
2
lá/ m
2
ñất) 53

4.2.4. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến khả năng tích
lũy chất khô của giống lúa BC 15 54

4.2.5. Ảnh hưởng của chất ñiều tiết sinh trưởng khả năng trỗ bông của
giống lúa BC 15
57

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

vi
4.2.6. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến tỷ lệ nhánh

hữu hiệu của giống lúa BC 15
58

4.2.7. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến yếu tố cấu
thành năng suất của giống lúa BC 15 60

4.2.8. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến năng suất của
giống lúa BC 15 61

4.2.9. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến mức ñộ nhiễm
sâu bệnh trên giống lúa BC 15 63

4.2.10. Phân tích hiệu quả kinh tế khi sử dụng các chất ñiều tiết sinh
trưởng trên giống lúa BC 15 64

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 66

5.1. Kết luận 66

5.2. ðề nghị 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

PHẦN PHỤ LỤC 71

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CCCC : Chiều cao cây cuối cùng
NHH : Nhánh hữu hiệu
CT : Công thức
ðC : ðối chứng
TB : Trung bình
ðN : ðẻ nhánh
TSC : Tuần sau cấy
Lð : Làm ñòng
ðN : ðẻ nhánh
CS : Chín sáp
TG : Thời gian
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
NSSVH : Năng suất sinh vật học
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

viii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Thành phần hoá sinh trung bình của lúa gạo (% chất khô) 7

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học ñến sinh trưởng,
phát triển thân lá giống lúa BC 15 vụ chiêm xuân 2011 34

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến thời
gian sinh trưởng của giống lúa BC 15 (ngày) 36

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến chỉ số
diện tích lá (LAI - m
2

lá/ m
2
ñất) qua các giai ñoạn của
giống lúa BC 15 38

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến tỷ lệ
nhánh hữu hiệu của giống lúa BC 15 40

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến yếu tố
cấu thành năng suất của giống lúa BC 15 42

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến năng
suất của giống lúa BC 15 44

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến mức ñộ
nhiễm sâu bệnh trên giống lúa BC 15 47

Bảng 4.8. Phân tích hiệu quả kinh tế ở các công thức sử dụng các chế
phẩm hữu cơ sinh học trên giống lúa BC 15 (1000 ñồng/ha) 49

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của chất ñiều tiết sinh trưởng ñến sinh trưởng,
phát triển thân lá giống lúa BC 15 50

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến thời gian
sinh trưởng của giống lúa BC 15 52

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến chỉ số
diện tích lá qua các giai ñoạn của giống lúa BC 15 (m
2
lá/

m
2
ñất) 53

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

ix
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến khả năng
tích lũy chất khô của giống lúa BC 15 (g chất khô/ngày ñêm)
55

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến tỷ lệ
bông lúa trỗ thoát hoàn toàn của giống lúa BC 57

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến tỷ lệ
nhánh hữu hiệu của giống lúa BC 15 59

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến yếu tố
cấu thành năng suất của giống lúa BC 15 60

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến năng suất
của giống lúa BC 15 62

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến mức ñộ
nhiễm sâu bệnh trên giống lúa BC 15 63

Bảng 4.18. Phân tích hiệu quả kinh tế ở các công thức sử dụng các chế
phẩm hữu cơ sinh học trên giống lúa BC 15 (1000
ñồng/ha) 64







Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến chỉ số
diện tích lá (LAI - (m
2
lá/ m
2
ñất) qua các giai ñoạn của
giống lúa BC 15 38

Hình 4.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến tỷ lệ
nhánh hữu hiệu của giống lúa BC 15 41

Hình 4.3. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến yếu tố
cấu thành năng suất của giống lúa BC 15 42

Hình 4.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ñến năng suất
của giống lúa BC 15 45

Hình 4.5. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến chỉ số
diện tích lá qua các giai ñoạn của giống lúa BC 15 (m
2

lá/
m
2
ñất) 53

Hình 4.6. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến khả năng
tích lũy chất khô của giống lúa BC 15 56

Hình 4.7. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến tỷ lệ
nhánh hữu hiệu của giống lúa BC 61

Hình 4.8. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến khối
lượng 1000 hat (g) của giống lúa BC 15 61

Hình 4.9. Ảnh hưởng của các chất ñiều tiết sinh trưởng ñến năng suất
của giống lúa BC 15 62


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Lúa (Oryza sativa L.) là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế
giới: lúa mì, lúa nước và ngô. Sản phẩm lúa gạo là nguồn lương thực nuôi
sống phần ñông dân số trên thế giới và có vai trò quan trọng trong công
nghiệp chế biến cũng như ngành chăn nuôi.
Việt Nam là nước có truyền thống canh tác lúa nước từ lâu ñời, với
diện tích lúa khá lớn, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nghề trồng
lúa của nước ta có nhiều thay ñổi tích cực. Từ một nước thiếu ñói lương thực

thường xuyên ñến nay sản lượng lúa gạo của chúng ta không những ñáp ứng
ñủ nhu cầu lương thực trong nước mà còn dư ñể xuất khẩu qua nhiều nước
trên thế giới.
Diện tích trồng lúa nước của Việt Nam liên tục gia tăng từ năm 1990
ñến 2000. Năm 1990 là 3,96 triệu ha, năm 1995 là 4,11 triệu ha, năm 2000 là
4,26 triệu ha. Từ năm 2003 do sự chuyển ñổi cơ cấu cây trồng sang nuôi trồng
thuỷ sản, ñất dành cho các khu công nghiệp, ñất chuyên dùng,… nên diện tích
lúa nước ñã giảm, chỉ còn 4,02 triệu ha.
Tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ diện tích trồng lúa trong 5 năm gần ñây
cũng có chiều hướng giảm rõ rệt từ khoảng 5000 ha năm 2005 xuống còn
4480 ha năm 2009, nguyên nhân do chuyển ñổi một số diện tích trồng lúa
sang nuôi trồng thủy sản, ñường giao thông, các cụm công nghiệp và ñất
chuyên dùng.
Trong những năm qua, nhiều tiến bộ kỹ thuật ñã ñược ứng dụng trong sản
xuất lúa ở nước ta, trong ñó nổi bật nhất là công tác chọn tạo giống. ðã có
nhiều giống lúa mới ra ñời phù hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Các giống lúa lai trồng tại huyện Phù Ninh mặc dù có tiềm năng năng suất
cao nhưng do chưa áp dụng ñồng bộ các biện pháp kỹ thuật nên năng suất lúa
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

2
của huyện Phù Ninh trong năm năm gần ñây chỉ ñạt ở mức thấp, chưa ñạt
ñược mức bình quân chung trong toàn tỉnh. Các nguyên nhân làm hạn chế
năng suất lúa tại huyện Phù Ninh gồm có:
- Trong vụ chiêm xuân do thời tiết rét ñậm, rét hại thường kéo dài vào ñầu
vụ làm cho cây mạ sinh trưởng, phát triển kém, chiều cao thấp gây khó khăn
cho việc cấy ra ñồng ruộng. Sau khi cấy cây chậm phục hồi thường gây ra
hiện tượng nghẹt rễ, vàng lá làm chậm sinh trưởng, khả năng ñẻ nhánh và
nhánh hữu hiệu của cây lúa. Giai ñoạn phân hóa ñòng gặp rét thường gây ra
hiện tượng thoái hóa bông lúa, khi trỗ gây nghẹn ñòng, trỗ thoát không hoàn

toàn ñã giảm ñáng kể về nằn suất.
- Lượng phân hữu cơ sử dụng trong sản xuất lúa ngày càng ít ñi do nguồn
phân của chăn nuôi ñã ñược ñưa vào các hầm biogas ñã gây nên tình trạng
mất cân ñối về dinh dưỡng, thiếu hụt các chất dinh dưỡng trung và vi lượng,
làm giảm dần thành phần hữu cơ và thành phần vi sinh vật có lợi trong ñất.
Giống lúa thuần BC 15 có thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng thích ứng
rộng trên nhiều ñồng ñất khác nhau ñã ñược ñưa vào trồng thử nghiệm ở
huyện Phù Ninh từ năm 2005, ñến nay giống lúa này giống lúa này ñã khẳng
ñịnh vị trí chủ yếu trong cơ cấu giống lúa trồng tại huyện Phù Ninh nói riêng
và các vùng lân cận nói chung.
Việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về canh tác, sử dụng các chế phẩm
hữu cơ sinh học, chất ñiều tiết sinh trưởng cần ñược ñưa vào sản xuất nhằm
nâng cao năng suất lúa nói chung và năng suất giống lúa BC 15 nói riêng tại
huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành ñề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm
hữu cơ sinh học, chất ñiều tiết sinh trưởng ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất
giống lúa thuần BC15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện Phù Ninh, tỉnh PhúThọ
”.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

3
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học, chất
ñiều tiết sinh trưởng ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa thuần
BC15 vụ chiêm xuân 2011 xác ñịnh ñược các loại chế phẩm hữu cơ sinh học và
chất ñiều tiết sinh trưởng với nồng ñộ phù hợp cho giống lúa thuần BC 15
nhằm tăng năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh, nâng cao hiệu quả kinh tế
cho người sản xuất.
1.2.2 . Yêu cầu

- Nghiên ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học và chất ñiều tiết
sinh trưởng ñến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển, năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất lúa BC 15 vụ chiêm xuân 2011 tại Phù Ninh, Phú Thọ
- ðánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh của giống lúa BC 15 ở các công
thức thí nghiệm
- Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của
chế phẩm hữu cơ sinh học và chất ñiều tiết sinh trưởng ñến sinh trưởng, phát
triển, năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh hại của giống lúa thuần BC
15 trong vụ chiêm xuân tại huyện Phù Ninh. Những kết quả của ñề tài có thể
làm tài liệu tham khảo, tập huấn về việc áp dụng các kỹ thuật thâm canh
giống lúa BC 15 tại Phù Ninh, Phú Thọ
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xác ñịnh loại chế phẩm hữu cơ và chất ñiều tiết sinh trưởng với nồng
ñộ phù hợp nhằm bổ sung vào quy trình thâm canh giống lúa BC 15 ñể nâng
cao năng suất và khả năng chống chịu từ ñó nâng cao hiệu quả kinh tế cho
người sản xuất tại Phù Ninh, Phú Thọ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc, phân loại cây lúa
2.1.1. Nguồn gốc
Lúa thuộc loài Oryza là cây trồng có lịch sử lâu ñời, căn cứ vào tài liệu
khảo cổ Trung Quốc, ấn ðộ, Việt Nam cây lúa ñã có mặt ít nhất từ 130 triệu
năm trước và tồn tại như một loài cỏ dại tại châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu
Úc và châu Nam cực. Loài lúa trồng Oryza sativa ñã ñược thuần hoá vào
khoảng 10.000 năm trước [2].

Lúa ñược coi là loại lương thực nuôi sống loài người lâu ñời hơn bất cứ
loài cây nào khác. Những dấu vết của hạt gạo và vỏ trấu của loài Oryza sativa
trên mảnh ñồ gốm vỡ ñược khám phá tại Nonnoktha ở vùng Karat của Thái
Lan cũng chứng tỏ lúa có từ 4000 năm trước công nguyên.
Căn cứ vào các tài liệu cổ Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam… thì cây lúa
có mặt từ năm 2000 ñến 3000 năm trước công nguyên, ở Trung Quốc vùng
Triết giang ñã xuất hiện cây lúa 5000 năm, ở hạ lưu sông Dương Tử 4000
năm. Tuy nhiên vẫn còn thiếu những tài liệu ñể xác ñịnh một cách chính xác
thời gian cây lúa ñược ñưa vào trồng trọt.
Từ trung tâm khởi nguồn là Ấn ðộ và Trung Quốc, cây lúa ñược phát
triển cả về hai hướng ðông và Tây cho ñến thế kỷ thứ nhất cây lúa ñược ñưa
vào trồng ở vùng ðịa Trung Hải như Ai Cập, Italia, Tây Ban Nha. ðến ñầu
thế kỷ thứ XV thì cây lúa từ Bắc Italia nhập vào các nước ðông Nam Âu như
Nam Tư cũ, Bungari, Rumani… ñến thế kỷ XVII cây lúa ñược nhập vào Mỹ
và ñược trồng ở các Bang Virginia, Nam Carolina và hiện nay trồng nhiều ở
Califorlia, Lonisiana…
Ở Việt nam cây lúa ñược coi là cây trồng “bản ñịa” vì nó không phải là
loại cây trồng từ nơi khác ñưa vào, lúa ñược trồng từ hàng nghìn năm trước
ñây và ñược coi là biểu tượng của nền văn minh lúa nước. Vùng ñồng bằng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

5
Bắc bộ là một trong những vùng sinh thái của cả nứơc có các nguồn gen ña
dạng và phong phú nhất [1].
2.1.2. Phân loại lúa trồng
Cây lúa thuộc họ hoà thảo (Graminneac) chi Oryza, trong chi Oryza có
nhiều loài, sống một năm hay nhiều năm trong ñó chỉ có hai loài trồng trọt là
Oryza sativa chủ yếu ở Châu Á chiếm ñại bộ phận diện tích trồng lúa, có
nhiều giống có ñặc tính tốt cho năng suất cao, Oryza glaberrima hạt nhỏ, năng
suất nthấp chỉ trồng trên diện tích hẹp ở Tây Phi.

Có nhiều cách phân loại cây lúa khác nhau:
- Theo kiểu gen và kiểu hình của lúa, người ta phân lúa thành 6 nhóm
như sau: [2]
Nhóm 1: là loại Indica ñiển hình, phân bố trên toàn thế giới.
Nhóm 2: gồm các loại ngắn ngày, chịu hạn, lúa vùng cao ñược gọi là
Aus và phân bố ở tiểu lục Ấn ðộ.
Nhóm 3 và nhóm 4: gồm lúa ngập nước của Ấn ðộ và Bangladesh.
Nhóm 4: gồm các lúa thơm có ở tiểu lục ñịa Ấn ðộ như Basmati 370.
Nhóm 5: bao gồm loài Japonica và Javanica ñiển hình
Theo ñiều kiện sinh thái, Kato (1930) chia lúa trồng thành hai nhóm
Japonica (lúa cánh) và Indica (lúa tiên).
Lúa tiên: phân bó ở vùng vĩ ñộ thấp như ấn ðộ, nam Trung Quốc, Việt
Nam . Lúa tiên cao cây, lá nhỏ, xanh nhạt, bông xoè, hạt dài, vỏ trấu mỏng,
lúa tiên thường khô cơm, nở nhiều
Lúa cánh: phân bổ ở vùng vĩ ñộ cao như Nhật Bản, Triều Tiên, Trung
Quốc, Châu Âu Lúa cánh thấp cây, lá to, xanh ñậm, bông chụm, hạt ngắn,
vỏ trấu dày, lúa cánh thường dẻo, ít nở.
Ngoài hai loài Indica và Japonica còn có loài phụ Javanica ñược phân bố
nhiều ỏ Malaixia, Philippin loài phụ này có ñặc ñiểm cây lá to, ñẻ nhánh
kém, hạt thưa và rộng.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

6
- Theo mùa vụ gieo cấy trong năm người ta chia làm hai loại lúa chiêm
và lúa mùa.
- Theo ñiều kiện gieo trồng: do ruộng lúa ñược phân bố trong cách ñiều
kiện khác nhau, chế ñộ tưới và mức nước ngập khác nhau ñã chia thành lúa
cạn (lúa ñồi, lúa nương) và lúa nước (lúa chịu nước sau hay lúa nổi). Về
nguồn gốc, người ta cho rằng lúa cạn ñược hình thành từ lúa nước do ñiều
kiện ngoại cảnh mà phải biến ñổi ñể thích ứng. Trong thân, lá của lúa cạn vẫn

có tổ chức mô thông khí là một ñặc trưng hình thái của cây lúa nước. Vì vậy,
khi ñưa lúa cạn trồng xuống ñiều kiện nước vẫn cho sự sinh trưởng tốt và
năng suất bình thường.
- Theo chất lượng và dạng hạt: phân chia thành lúa tẻ và lúa nếp
khác nhau do cấu tạo và thành phần tinh bột Lúa tẻ có thành phần tinh
bột là amyloza, các phân tử có cấu tạo mạch ngang (liên kết 1- 4). Lúa
nếp có thành phần tinh bột chủ yếu là amylopectin, ngoài mạch ngang còn
có cấu tạo mạch dọc (liên kết 1- 6). Người ta cho rằng lúa nếp là do lúa tẻ
biến dị mà thành.
Ngoài các nhóm lúa trên, Việt Nam còn có một số giống lúa thích nghi
với các tiểu vùng sinh thái chuyên biệt khác nhau như giống lúa chịu mặn, các
giống lúa này thường ñược trồng ở các vùng Duyên Hải và nam Trung bộ, các
vùng này thường xuyên bị nước biểm xâm nhập gây mặt cho ñất nhưng các
giống lúa này vẫn có thể sinh trưởng ñược.
2.2. Giá trị dinh dưỡng
2.2.1. Giá trị dinh dưỡng
Cây lúa cung cấp lương thực chủ yếu cho con người ở các nước nhiệt ñới
một phần ñược sử dụng làm thức ăn gia súc. Xét về diện tích gieo trồng, lúa
ñứng thứ 2 trên thế giới sau lúa mì nhưng xét về phương diện dinh dưỡng thì
lúa gạo cung cấp lượng calo nhiều nhất trong các cây ngũ cốc.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

7
Bảng 2.1: Thành phần hoá sinh trung bình của lúa gạo (% chất khô)
Protein
Tinh
bột
Dầu Xenluloza


ðường
tan
Gluxít
khác
Tro
7 63 2,3 12,0 3,6 2 6,0


Nguồn: Hoá sinh cây trồng nông nghiệp [6].
Ngoài thành phần hoá sinh kể trên trong lúa gạo còn chứa 1,6 - 3,3%
Lipit, một số Vitamin PP (A xít nicotic), Vitamin E,…. [6]
Hàm lượng tinh bột: Chất dự trữ trong gạo chủ yếu là tinh bột. Vì vậy,
gạo cung cấp chủ yếu calo cho cơ thể con người, giá trị nhiệt lượng của lúa là
3.594 calo, ñộ ñồng hoá ñạt 95,9%. Hàm lượng Amyloza trong hạt quyết ñịnh
ñộ dẻo của gạo. Nếu hạt có 10 - 18% amyloza thì gạo mềm và dẻo, từ 25 -
30% thì gạo cứng. Các loại gạo Việt nam có hàm lượng amyloza thay ñổi từ
18 - 45% cá biệt có giống lên tới 54% [1]
- Protein: tỷ lệ chiếm khoảng 6 - 8% thấp hơn so với lúa mì và các loại
lúa khác, các giống lúa Việt nam có lượng protein thấp nhất 5,25% và cao
nhất 12,84%, phần lớn các giống lúa có tỷ lệ protein khoảng 7 - 8%, lúa nếp
có hàm lượng protein cao hơn lúa tẻ.
Protein của lúa gạo vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa có sự cân bằng
axitamin không thay thế, hàm lượng protein có trong hạt còn liên quan ñến
cấu trúc của tinh bột. Giống có hàm lượng amilopectin càng cao càng thuộn
lợi cho quá trình tổng hợp protein [6].
Theo nghiên cứu của Lê Doãn Diên (1995) [1] hàm lượng protein của
gần 100 giống lúa trồng phổ biến ở nước ta cho thấy hàm lượng protein biến
thiên rộng từ 3,35% - 8,92%. ða số các giống lúa của nước ta hàm lượng
protein từ 7 - 8%, hàm lượng protein của giống nếp cao hơn giống tẻ, các
giống nhập nội và lai tạo cao hơn các giống thuần lâu ñời của ta.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

8
Về hàm lượng amylose, tinh bột hạt gạo gồm 2 cấu tử: amylose và
amylopectin, chúng liên quan ñến hàm lượng protein trong hạt.
Amylopectin cao thì hàm lượng protein cao. Amylose của tinh bột liên
quan mật thiết ñến ñặc tính của cơm như ñộ nở, ñộ cứng, ñộ bóng và ñộ mềm.
Hàm lượng amylose ñược xem là một chỉ tiêu chất lượng biến ñộng ít. ðây là
một chỉ tiêu quan trọng ñối với gạo hàng hoá. Gạo có hàm lượng amylose
trung bình ñang là loại có thị hiếu lớn nhất trên thế giới hiện nay. Giống có
hàm lượng amylose thấp (<20%) cơm mềm dẻo, giống có hàm lượng amylose
trung bình (20 - 25%) cơm vừa phải, không dẻo, dính và giống có hàm lượng
amylose (>25%) cơm cứng nở. ðã có những nghiên cứu cho thấy hàm lượng
amylose của lúa gạo phụ thuộc vào các yếu tố: giống, ñiều kiện môi trường và
khoảng thời gian sau thu hoạch.
- Lipít: vào loại trung bình, phân bố chủ yếu ở lớp vỏ gạo, nếu ở gạo
xay là 2,02% thì ở gạo giã chỉ còn 0,52%.
- Vitamin: trong lúa gạo còn có một số vitamin nhất là vitamin nhóm B
như: B
1
, B
6
, PP lượng vitamin B là 0,45mg/100hạt (trong ñó phân bố ở phôi
47%, vỏ cám 34,5%, trong hạt chỉ còn 3,8%).
Từ ñặc ñiểm dinh dưỡng của hạt, ñã từ lâu lúa gạo ñã ñược coi là nguồn
thực phẩm và dược phẩm có giá trị. Tổ chức dinh dưỡng quốc tế ñã gọi “hạt
gạo là hạt của sự sống”.
2.2.2. Ý nghĩa kinh tế
Lúa gạo ngoài việc sử dụng làm lương thực là chủ yếu thì các sản phẩm
phụ của cây lúa còn ñược sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau:

- Gạo: sử dụng là nguyên liệu sản xuất rượu, bia.
- Tấm: sản xuất tinh bột, rượu cồn, axeton, phấn mịn
- Cám: làm thức ăn cho gia súc. Trong công nghệ dược sản xuất vitamin B
1

chữa bệnh tê phù, dầu cám có chất lượng cao, dùng chữa bệnh, chế tạo sơn
cao cấp, làm mỹ phẩm, chế xà phòng…
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

9
- Trấu: dùng ñể sản xuất nấm men, làm thức ăn cho gia súc, sản xuất vật
liệu ñóng lót hàng, dùng ñể ñộn chuồng làm phân bón có SiO
2
cao, ở nông
thôn còn sử dụng làm chất ñốt.
- Rơm, rạ: với thành phần chủ yếu là xenluloza có thể sản xuất thành giấy,
các tông xây dựng, ñồ gia dụng như thừng, chão, mũ, giầy, dép, cũng có thể
dùng rơm, rạ dùng ñể sản xuất thức ăn gia súc, trộn với cây họ ñậu làm thức
ăn ủ chua, sản xuất nấm rơm, ñộn chuồng, chất ñốt…
Nếu tận dụng khai thác các sản phẩm phụ của cây lúa hết thì giá trị kinh
tế còn rất ña dạng và phong phú.
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và trong nước
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới
Lúa là một trong ba cây lương thực quan trọng trên thế giới, là cây
có giá trị kinh tế cao. Lúa gạo ñược con người trồng làm lương thực cách
ñây từ hơn 10 nghìn năm và là cây lương thực ñược con người trồng sớm
nhất. Ngày nay, sản phẩm lúa gạo là nguồn lương thực nuôi sống hơn một
nửa dân số thế giới và có vị trí quan trọng trong vấn ñề an ninh lương thực
của nhiều quốc gia. Các nước phát triển ở châu Âu, Nam Mỹ coi lúa gạo là
một nguồn thức ăn tốt nhất cho sức khoẻ, thậm chí vai trò của nó còn ñựơc

tăng lên khi xem xét theo khía cạnh tín ngưỡng và xã hội. Châu Á là châu
lục ñứng ñầu thế giới về diện tích cũng như sản lượng, tiếp theo là châu Âu
và Bắc Mỹ ñến Nam Mỹ.
Năm 1996, lúa gạo ñã ñược tiêu thụ trên 176 quốc gia trên thế giới với
5,8 tỷ dân. Nó là nguồn thức ăn quan trọng nhất cho 2,89 tỷ người châu Á, 40
triệu người châu Phi và 1,3 triệu người châu Mỹ. Lúa gạo là nguồn cung cấp
năng lượng lớn nhất cho con người, bình quân lượng lúa gạo ñược tiêu thụ ở
các nước châu Phi, châu Mỹ và châu Á khoảng 60 - 100 kg/người/năm, nếu
tính ra lượng calo khoảng 420 - 700 calo/người/ngày [1].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

10
Theo thống kê diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo trên
thế giới của tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên hiệp quốc (FAO)
thì trong vòng 30 năm từ 1970 – 2000 diện tích trồng lúa tăng từ 134.390
nghìn ha lên 154.377 nghìn ha. Tổng sản lượng lương thực tăng từ 308,767
triệu tấn lên 598,98 triệu tấn.
Hiện nay, theo dự ñoán của chuyên gia dân số thế giới thì dân số thế giới tới
tháng 11 năm 2011 là 7 tỷ người và ñến 2030 là 8,47 tỷ người, như vậy với tốc ñộ
tăng dân số thế giới như vậy thì vấn ñề an ninh lương thực luôn là vấn ñề cấp bách
trong ñó lúa ñóng một vai trò quan trọng số một cho vấn ñề an ninh lương thực.
Cây lúa có nguồn gốc nhiệt ñới, dễ trồng, cho năng suất cao, thích ứng
rộng nên có thể trồng ở vùng có vĩ ñộ cao như Hắc Long Giang (Trung Quốc)
53
O
B cho tới vùng có vĩ ñộ thấp 30
o
N (châu Úc). Hiện nay trên thế giới có
khoảng 100 nước trồng lúa nhưng sản xuất lúa tập trung chủ yếu ở châu Á từ
30

o
B ñến 10
o
N với các nước sản xuất lớn như Trung Quốc, Ấn ðộ, Inñônêxia,
Bangladesh, Thái Lan, Việt Nam,… Các nước có năng suất lúa cao nổi tiếng
là Nhật Bản (6,8 tấn/ha), Hàn Quốc (6,1 tấn/ha), Trung Quốc (6,19 tấn/ha) [2].
Sản xuất lúa gạo trên thế giới giảm 3,15% trong vụ 2000/2001 và dự
kiến sẽ tiếp tục giảm 0,6% trong vụ 2001/2002. Các nước như Việt Nam, Ấn
ðộ dự kiến ñều tăng, Thái Lan vẫn giữ ở mức trung bình, các nước liên minh
châu Âu dự kiến sẽ tăng 8,74% sau khi ñã bị giảm 8,51% vào năm 2002/2001.
Sản lượng lúa gạo của Trung Quốc giảm tuy nhiên vẫn ñảm bảo cung cấp ñủ
cho thị trường trong nước và tăng xuất khẩu .
Lúa cũng là mặt hàng ñem lại hiệu quả kinh tế cao, trên thế giới hiện nay
có những nước xuất khẩu gạo nổi tiếng như: Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, Ấn ðộ,
Pakistan. Năm 2001, lượng gạo xuất khẩu của Thái Lan ñạt gần 7 triệu tấn,
chiếm 29% tổng lượng gạo xuất khẩu. Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ước
ñạt 3,8 triệu tấn, Mỹ 2,7 triệu tấn, Ấn ðộ 1,3 triệu tấn.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

11
Nhu cầu gạo nhập khẩu của thị trường trên thế giới cũng tương ñối
khác nhau, châu Âu, châu Mỹ thường có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lượng
cao, trong khi ñó châu Phi lại có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lượng trung bình
và thấp. Trong những năm qua Inñônêxia là nước luôn có nhu cầu nhập khẩu
gạo lớn nhất thế giới. Năm 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế,
lượng gạo nhập khẩu của Inñônêxia lên tới 5,7 triệu tấn, Philippin, Malaysia,
Nhật cũng là những quốc gia có nhu cầu nhập khẩu khá lớn. Trung Quốc là 1
thị trường rất lớn nhưng nhu cầu nhập khẩu gạo còn rất hạn chế. Hiện nay
lượng gạo trao ñổi trên thị trường thế giới chiếm tỉ trọng thấp trong tổng cung
(dưới 4%) và giá gạo chịu ảnh hưởng rất lớn lượng mua vào của một số nước

nhập khẩu chính như Inñônêxia, Philippin, Trung Quốc,… Các nước xuất
khẩu hi vọng sau khi ra nhập WTO, nhu cầu nhập khẩu gạo của Trung Quốc
sẽ tăng mạnh và do ñó sẽ cải thiện ñược tình hình giá gạo xuống thấp như
hiện nay.
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trong nước
Việt Nam là một nước có truyền thống sản xuất lúa gạo từ lâu ñời. Ông
cha ta sử dụng lúa gạo làm nguồn dinh dưỡng chính trong bữa ăn hàng ngày.
Việt Nam cũng có thể là cái nôi hình thành cây lúa, từ xa xưa, nền văn minh
của người Việt cổ ñã gắn liền với nền văn minh lúa nước. Cho ñến nay, tình
hình sản xuất và giá cả lúa gạo ñã chi phối rất lớn ñến ñời sống của người dân
Việt Nam. Ngành sản xuất lúa gạo không những chỉ ảnh hưởng ñến nền kinh
tế mà còn tạo ra sự ổn ñịnh chính trị, giá trị văn hoá và môi trường sinh thái.
Trong những năm vừa qua, sản xuất lúa của Việt Nam phát triển mạnh
cả về diện tích và năng suất. Năm 2000 diện tích gieo trồng lúa gần 7,67 triệu
ha, gấp 1,1 lần so với năm 1996, ñạt tốc ñộ tăng bình quân 2,2%/năm. Năng
suất lúa ñạt 4,2 tấn/ha, tăng trên 1,1 lần so với năm 1996, ñạt tốc ñộ tăng bình
quân 2,4%/năm. Nhờ sự tăng trưởng về diện tích và năng suất gieo trồng nên
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

12
sản lượng lúa trong những năm qua tăng trưởng với tốc ñộ cao. Năm 2000 sản
lượng lúa ñạt 32,5 triệu tấn tăng 1,7 lần so với năm 1996, tốc ñộ tăng trưởng
bình quân trên 5%/năm ñưa sản lượng thóc bình quân ñầu người/năm từ
291kg năm 1990 lên 419kg năm 2000.
ðạt ñược thành tựu trên là do có những ñổi mới trong chính sách lúa
gạo của Việt Nam và việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất như
giống mới, ñầu tư phân bón, thuỷ lợi
Nhờ sự tăng trưởng ổn ñịnh với tốc ñộ cao nên ñến nay Việt Nam
không những ñáp ứng nhu cầu tiêu thụ gạo nội ñịa mà còn dư ñể xuất khẩu.
Việt Nam ñã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới sau

Thái Lan. Việt Nam ñã xuất khẩu ñược hơn 5,2 triệu tấn gạo sang trên 30 thị
trường, chủ yếu là thị trường châu Á.
2.4. Những nghiên cứu về chất ñiều tiết sinh trưởng auxin, gibberellin và
vai trò sinh lý của chúng
2.4.1.Những nghiên cứu về Auxin
Auxin là một hormon thực vật
ñược phát hiện ñầu tiên vào năm 1934.
ðó là IAA (Axít β– indol axetic). Việc
phát hiện ra auxin là công lao của
nhiều nhà khoa học làm việc liên tục
trong nhiều năm và ñã chứng minh
rằng auxin là một hormon thực vật

(phytohormon) quan trọng trong toàn thế giới thực vật.
Theo Hoàng Minh Tấn và cs, 2000 [10]: Bằng con ñường tổng hợp
hoá học, hàng loạt các chất có bản chất auxin lần lượt ra ñời và có ý nghĩa
quan trọng trong việc ñiều khiển sự sinh trưởng, phát triển của cây. α-NAA là
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

13
một auxin tổng hợp ñược sử dụng rộng rãi nhất trong sản xuất với hoạt tính
của auxin”.
Ngoài tác dụng nhiều mặt của auxin lên quá trình sinh trưởng phát triển
của cây thì vai trò của nó ñối với sự kết quả, sự tạo quả và sinh trưởng của
quả có một ý nghĩa quan trọng và ñược ứng dụng rộng rãi trong sản xuất [9].
Nitsch J.P, 1952 [28], 1955 [29], 1965 [30] ñã ñịnh nghĩa: quả là bầu
chín với sự kết hợp của các phần của quả. Một số quả chỉ có bầu, chúng có
thể tươi hoặc khô, những bộ phận của hoa như cánh hoa, nhị hoa, ñài hoa…
phát triển cùng một thời gian với bầu. Sự hình thành quả là một quá trình có
liên qua ñến sự thụ phấn, thụ tinh. Thụ phấn, thụ tinh là tiền ñề của sự hình

thành quả và hạt. Sự thụ phấn là quá trình hạt phấn rơi lên núm nhụy.
Houghtalinh H.B, 1935 [22] cho rằng: sự lớn lên của quả là sự phân
chia tế bào và ñặc biệt là sự giản nhanh của tế bào trong bầu. Sự phân chia
không bào giống nhau giữa các giống, các loài, chẳng hạn trong mỗi loài cà
chua một số tế bào vẫn tiếp tục phân chia ngay cả lúc quả chín như loài
Lycopesicum esculentum. Sự tăng kích thước, thể tích, trọng lượng tươi,
trọng lượng khô và ñường kính của quả một cách nhanh chóng là ñặc trưng
sinh trưởng của quả và ñược ñiều chỉnh bằng phytohormon xuất hiện trong
phôi hạt.
Quả nho ñen Hy Lạp, thời gian tăng kích thước quả ñạt tới 10 tuần còn
quả táo tây có thể tăng kích thể tích quả lên 6 lần trong 20 tuần. ðiều ñó giải
thích rằng phôi hạt là nguồn tổng hợp nên các chất kích thích sinh trưởng
trong ñó có auxin. Các chất này sẽ ñược vận chuyển vào mô của bầu ñể kích
thích bầu lớn lên hình thành quả. Vì vậy, hình dạng và kích thước của quả
hoàn toàn phụ thuộc vào chất nội sinh từ phôi hạt. Chính vì lẽ ñó mà ta có thể
sử dụng auxin và gibberellin ngoại sinh ñể thay thế cho nguồn nội sinh.[18],
[19], [20], [21].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

14
Hàm lượng auxin trong bầu, hạt ở một số giống bưởi, cam, chanh, táo,
ñậu, cà chua, dưa chuột… thấy rằng: nếu chúng ta xử lý cho hoa chưa thụ tinh
thì auxin ngoại sinh sẽ khuếch tán vào bầu và kích thích sự lớn lên của bầu
thành quả mà không qua quá trình thụ tinh và tạo nên quả không có hạt (quả
ñơn tính). Sự tăng kích thước của quả gây ra do sự giãn của các tế bào mà
trong ñó auxin ñóng vai trò ñiều chỉnh, nguồn auxin này sản sinh từ trong hạt.
Nhiều tác giả nghiên cứu về auxin với sự sinh trưởng của quả ñều cho rằng sự
tương quan trực tiếp giữa kích thước quả và số lượng hạt, kích thước và hình
dáng của quả phụ thuộc chặt chẽ với số lượng hạt và sự phân bố của hạt trong
quả [18] .

Nếu hàm lượng auxin sản sinh ra từ hạt nhiều thì quả sinh trưởng
nhanh, kích thước lớn và ngược lại. Sự vận chuyển của hormon này ñến các
vùng khác nhau của quả cũng quyết ñịnh hình dạng của quả. Nếu sự vận
chuyển và phân phối ñều mọi hướng thì quả lớn bình thường, mẫu hình quả
ñặc trưng cho giống.
Nếu sự phân bố ñó không ñều thì sẽ gây ra sự sinh trưởng nhanh chậm
khác nhau của các vùng làm cho quả có hình dạng thay ñổi. Auxin là một
hormon quan trọng ñiều chỉnh sự rụng mà vai trò của nó là kìm hãm sự rụng.
Trong quả auxin ñược tổng hợp trong phôi hạt [21].
Theo Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch, 1993 [8]: có một sự
tương quan rất chặt chẽ giữa hàm lượng auxin trong quả ñối với sự rụng của
chúng. Khi hàm lượng auxin trong quả giảm xuống thì tầng rời xuất hiện.
Những quả trưởng thành, khả năng tổng hợp auxin càng giảm sút và do ñó
tầng rời dễ hình thành.
Trong trường hợp các quả non, nếu số lượng quả càng nhiều, lượng
auxin trong chúng không ñủ ñể duy trì sự sinh trưởng bình thường của qả và
do ñó nếu gặp ñiều kiện bất thuận như thiếu nước, thiếu dinh dưỡng… thì
tầng rời cũng dễ xuất hiện. ðồng thời sự hình thành tầng rời còn ñược ñiều

×