Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

PHƯƠNG PHÁP LÀM BỆNH ÁN SẢN KHOA pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.96 KB, 7 trang )

PHƯƠNG PHÁP LÀM BỆNH ÁN SẢN KHOA


I – HÀNH CHÍNH:
1 – Họ và tên – tuổi sản khoa:
Con so ở sản khoa ( <18 tuổi, > 35 tuổi không tốt)
2 – Nghề nghiệp: tiếp xúc độc hại, Ngồi bàn giấy
3 – Giời chuyển dạ, giờ vào viện
II – HỎI BỆNH:
1 – Ly do vào viện: T/C cơ năng của chuyển dạ: đau bụng ( do cơn co tử cung tăng
dần):
- Ra nhầy lẫn máu âm đạo
- Ra nước từ âm đạo ( vỡ ối)
- Mót rặn ( đến muộn)
- Ra máu âm đạo ( khi có chuyển dạ, trước chuyển dạ)
+ Đẻ tại nhà, trên đường đi từ nhà -> viện , chuyển từ viện khác tới
- Ly do chuyển viện: rau tiền đạo chảy máu
- Ngôi ngang, ngôi ngược
- Bệnh xá: rặn lâu, ngôi không rõ, ối vỡ sớm, sốt trong chuyển dạ
2 – Bệnh sử:
+ Kinh cuối cùng (KCC): Ngày đầu tiên KCC để tránh tuổi thai để dự kiến ngày
sinh
+ Diễn biến của thai kỳ
- 3 tháng đầu: nghén, cúm, niễm khuẩn
- 3 tháng giữa: thời điểm thai máy để xác định tuổi thai ( thai máy từ tuần thứ 18 -
20)
- 3 tháng cuối: ra máu âm đạo ko? Do rau tiền đạo doạ đẻ non
- Phù không? sốt cao, BC tưng -> NĐTN
+ Quá trình mang thai được khám và quản ly thai ở đâu, tăng bao nhiêu cân
+ Diễn biến chuyển dạ đẻ
- Thời điểm xuất hiện dấu hiệu chuyển dạ


- T/C chuyển dạ
- Xử trí ở tuyến trước
- Giờ vào viện
- Hồi cứu bệnh án: kết quả khám lúc vào viện: tóm tắt diễn biến quá trình chuyển
dạ tại bệnh viện, kết quả cuộc chuyển dạ ( đẻ thường, đẻ thủ thuật hay mổ lấy thai)
+ Đẻ thường:
- Thời gian than, giờ thai sổ
- Các đặc điểm sơ sinh ( Kg, Apgar, ….)
- Đau bụng sổ kiểu gì?
- Sổ thường hay bóc rau nhân tạo, rách tầng sinh môn, khâu!
+ Đẻ thủ thuật:
- Đẻ chỉ huy
- Đẻ Forceps
- Nội soi - đại kéo thai.
- Tổn thương ngôi ngược
- Tai biến, biến chứng thủ thuật.
+ Đẻ lấy thai: CĐ, phương pháp mổ ( mổ ngang, mổ dọc thân TC
Kết quả cuộc mổ: trai, gái, chỉ số Apgar, tình trạng sơ sinh có bất thường không).
+ Diễn biến sau đẻ
+ Hiện tại: mẹ, trẻ
3 – Tiền sử:
- Tiền sử sản khoa
- Bệnh phụ khoa
- Tiền sử toàn thân từ khi có thai đến khi sinh
- Gia đình:
III – KHÁM BỆNH:
1 – Toàn thân: chiều cao, cân nặng, hình dáng, gù vẹo cột sống không, Mạch, HA,
nghe phổi, khám thiếu máu, khám biếu cổ…
2 – Khám sản khoa:
+ Hình thái TC, bè ngang hay dị dạng ( hình trụ, hình ống, song bì)

+ Đo : chiều cao TC, chu vi ổ bụng. Sờ nắn xác định cực đến ( dưới, trên), ngôi
đầu, ngôi ngang.
+ Nge tim thai
+ Thăm âm đạo: CTC, độ xóa mở CTC, Mật độ CTC.
+ âm đạo có bất thường
+ Mốc xương -> đánh giá khung chậu
+ Đo các đường kính khung chậu
3 – Cơ quan khác
4 – Các XN: CTM, MĐ, MC, Nhóm máu, Anti HIV, HBsAg, điện tim, SA, 10 chỉ
tiêu nước tiểu, Sinh hoá, CN gan thận
IV – KẾT LUẬN
1 – Tóm tắt bệnh án:
Sản phụ tên tuổi, TS sản khoa (PARA: P – số lần đẻ đủ tháng, A - đẻ non, R – nạo
hút thai lưu, Đ - Số con còn sống): PARA: 2.0.2.2
- Diễn biến thai kỳ ( H/C thai nghén)
- Diễn biến chuyển dạ ( H/C chuyển dạ)
- H/C nhiễm độc thai nghén
- Diễn biến sau đẻ
- Hiện tại
2 – Chẩn đoán:
+ Chưa đẻ: con so ( rạ lần mấy), thai bao nhiêu tuần, chuyển dạ giai đoạn Ia, Ib
+ Đã đẻ thường: Con so (rạ) bao nhiêu tuần, đẻ thường giờ thứ mấy
+ Mổ: Con so (rạ) bao nhiêu tuần , mổ lấy thai do ? ( nguyên nhân), phương pháp
mổ, giờ thứ mấy?
3 – Tiên lượng:
4 – Hướng điều trị:
+ Chưa đẻ: theo dõi và xử trí chuyển dạ
+ Đã đẻ, mổ: theo dõi sản phụ sau mổ, sau đẻ: mạch, HA, co hồi TC, sản dịch
5 – Chế độ săn sóc hộ ly
6 – Dự kiến thời gian điều trị

7 – Tư vấn khi ra viện.

×