Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm trong dạy học sinh vẽ hình chiếu trong phân môn công nghệ lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.71 KB, 13 trang )

MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
cxfgdgfdmgf
Mục lục :
Nội dung Trang
I. Đặt vấn đề 2
II. Giải quyết vấn đề 3
III. Kết thúc vấn đề 11
I . phần mở đầu
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
1
Đề tài :
Một số kinh nghiệm dạy học sinhvẽ
hình chiếu trong môn công nghệ 8
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
1. Lý do chọn đề tài.
Trong dạy học nói chung ,trong dạy học môn công nghệ nói riêng, vấn đế
đặt ra là cần phải đổi mới chiến lợc đào tạo con ngời. Đặc biệt là cần tích lũy cho
mình một số kinh nghiệm dạy học để làm sao phát huy đợc hết tính năng động
,sáng tạo của học sinh nhằm tạo ra cho học sinh những cảm hứng để thích thú
với việc học tập.
Hiện nay với sự phát triển không ngừng các nghành công nghiệp, nhất là
nghành cơ khí chế tạo song muốn chế tạo ra một thiết bị hay dụng cụ nào đó thì
đầu tiên phải có đợc bản vẽ và đòi hỏi bản vẽ phải thể hiện một cách chính xác, rõ
ràng các vật thể đợc biểu diễn. Phơng pháp vẽ các hình chiếu vuông góc là phơng
pháp cơ bản dùng để xây dựng các bản vẽ kĩ thuật.
Phân môn vẽ kĩ thuật của Công Nghệ lớp 8 đòi hỏi trí tởng tợng không gian,
là môn học góp phần giúp học sinh hình thành tính năng động, sáng tạo tiếp cận với
tri thức khoa học và định hớng tốt hơn cho nghành nghề của mình sau này. Đồng thời
cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về kĩ thuật công nghiệp, học sinh nắm


đợc phơng pháp sử dụng phép chiếu, các hình biểu diễn (hình cắt, mặt cắt) để thể
hiện, biểu diễn một chi tiết máy, một vật thể hay một sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh.
Thông qua đó giúp các em đọc đợc các bản vẽ kĩ thuật đơn giản và là cơ sở cho quá
trình học tập gia công định dạng (lớp 10), kĩ thuật cơ khí ( lớp 11) và giáo dục học
sinh trong lao động, sản xuất .
2. Cơ sở thực tế:
- Phân môn Vẽ Kĩ Thuật là một môn khó, đòi hỏi phải có trí tởng tợng không
gian tốt, phải thờng xuyên đợc tiếp xúc với các vật thể mẫu, với những sản phẩm
trong thực tế sản xuất. Mặt khác Phần vẽ kĩ thuật đợc phân bố vào học kì I trong khi
đó một số kiến thức hình học không gian mới chỉ bắt đầu học ở học kì II môn hình
học lớp 8, nên kết quả dạy và học cha cao

.Trờng ,các em coi môn này nh là một môn phụ nên cha có sự đầu t về
trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy và học.Các em cha đầu t thích
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
2
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
đáng về thời gian nghien cứu tài liệu ,việc chú ý nghe giảng và học bài
của các em cũng có phần hạn chế.
Các bậc phụ huynh còn cho rằng môn này học chỉ để biết thêm nên
học cũng đợc không học cũng đợc nên cho các em ít thời gian để học
môn này.
Đa phần học sinh của trờng THCS Trung Kênh là con em nông dân
nên các em còn dành thời gian để phụ giúp gia đình.Mặt khác một số
gia đình còn đI làm ăn kinh tế ở xa nên việc hớng dẫn các em học còn
hạn chế.
Khi dạy xong chơng I Tôi đã khảo sát môn công Nghệ khối 8 để đánh giá.
Kết quả :
+50% em không hiểu hình chiếu vuông góc là gì? Không phân biệt đợc hình

chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo.
+25% HS không vẽ đợc hình chiếu vuông góc .
+25% HS vẽ đợc hình chiếu nhng vẫn còn thiếu sót.
Rõ ràng Học sinh đã thiếu đi những kĩ năng cơ bản về vẽ hình chiếu, do đó
không đọc đợc nội dung của các bản vẽ kĩ thuật đơn giản ở SGK.
Là một Giáo viên Kĩ Thuật Công Nghiệp, qua những năm học tập ở trờng
chuyên nghiệp và quá trình giảng dạy ở Trờng THCS Trần Phú, tôi luôn trăn trở suy
nghĩ để tìm ra một phơng án dạy vẽ hình chiếu đạt kết quả cao, giúp các em nắm đợc
kiến thức cơ bản ở theo chuẩn kiến thức nên tôi chọn đề tài : Phơng pháp vẽ hình
chiếu trong môn học Công Nghệ 8
II . giải quyết vấn đề :
Môn học đòi hỏi học sinh phải t duy , tởng tợng cao, phải liên hệ đợc giữa thực
tế và nội dung học. Trên cơ sở truyền kiến thức cho học sinh từ trực quan sinh động
(các mẫu thật) đến t duy trừu tợng (các bản vẽ các quy ớc) và trở về thực tế thì ta tiến
hành theo các bớc sau.
1. Vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản :
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
3
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
ở phần này Giáo viên đa ra những vật mẫu thật đơn giản, và giúp cho Học
sinh hiểu khi nào chiếu ta phải chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. Khi vẽ hình
chiếu cần lựa chọn mặt nào của vật thể mà trên đó thể hiện đầy đủ nội dung, hình
dạng của vật thể mẫu. Do điều kiện mẫu vật thiếu nên Giáo viên có thể tự tạo đồ
dùng dạy học từ các tấm xốp hoặc ghép bởi các tấm bìa các tông khác nhau. Sau đó
ta đánh số lên các mặt phẳng cần chiếu của vật thể nh sau :
- Đánh số 1 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ nhất.
- Đánh số 2 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ hai.
- Đánh số 3 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ ba theo các bớc nh
hình dới đây :

2
3
1
2
1 3

2
Hình 1.
Khi vẽ hình chiếu ta tiến hành gỡ từng mặt đã đợc đánh số gián vào bảng và
đó là hình chiếu của vật thể. Hớng dẫn Học sinh tìm hiểu các mặt đó trên bản vẽ dới
dạng mặt phẳng.
2. Vẽ hình chiếu vuông góc từ hình chiếu trục đo :
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
4
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
Khi học sinh đã vẽ đợc hìmh chiếu thông qua các vật thật. Ta tiến hành cho
Học sinh vẽ hình chiếu vuông góc thông qua các hình chiếu trục đo.
Giáo viên vẽ mẫu một hình chiếu trục đo, sau đó dựng các mặt phẳng hứng trên
trục toạ độ Oxyz để hứng các hình chiếu. Qua đó Học sinh hiểu rõ về phơng pháp
chiếu. Ta tiến hành vẽ theo các hình vẽ dới đây :
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
5
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
Z
P
3
P
1


O
P
2
Y

Hình 2 .
Trong không gian lấy ba mặt phẳng P
1
, P
2
và P
3
vuông góc với nhau :
- Mặt phẳng (P
1
) thẳng đứng (hình chiếu đứng).
- Mặt phẳng (P
2
) nằm ngang (hình chiếu bằng).
- Mặt phẳng (P
3
) nằm ở bên phải (hình chiếu cạnh).
Dễ dàng thấy rằng hình chiếu đứng của vật thể sẽ cho biết chiều cao và chiều dài
của nó, còn hình chiếu bằng cho biết chiều rộng và chiều dài. Ba hình chiếu này bổ
sung cho nhau sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin vè hình dạng vật thể. Để các hình
chiếu nằm gọn trên cùng một mặt phẳng, sau khi chiếu, ngời ta xoay mặt phẳng P
2
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
6

X
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
quanh trục Ox, đa về trùng với mặt phẳng P
1
. Xoay mặt phẳng P
3
quanh trục Oz đa P
3
trùng với P
1
. Ta đợc hình vẽ nh ( hình 3)
Hình 3.
3. Vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu cho trớc :

z
C

O B
A y

x
Hình 4.
Trong không gian ta lấy một mặt phẳng P làm mặt phẳng hình chiếu và đờng
thẳng l không song song với mặt phẳng P làm đờng chiếu. Gắn vào vật thể đợc biểu
diễn hệ toạ độ vuông góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao
cho phơng chiếu l không song song với trục toạ độ nào của toạ độ. Sau đó chiếu vật
thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng Ptheo phơng chiếu l, ta đợc hình biểu
diễn của vật thể gọi là hình chiếu trục đo của vật thể.
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh

7
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
Hình chiếu của ba trục toạ độ là ox, oy, và ozgọi là các trục đo (Hình 4).
Ta có các tỷ số:

OA
AO ''
= P là hệ số biến dạng theo trục ox
.

OB
BO ''
= q là hệ số biến dạng trên trục oy.


OC
CO'
= r là hệ số biến dạng trên trục oz 90
0

+ Hình chiếu trục đo xiên góc cân. (hình 5 )
135
0
Hình 5 .
y
xoy = yoz = 135
0
xoz = 90
0

và các hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5.
+ Hình chiếu trục đo vuông góc đều. (hình 6 ) z
xoy = yoz =xoz = 120
0
và các hệ số biến dạng p = q = r = 1
120
0
x 30
0
Hình 6 . 120
0
Y
Giả sử ta muốn vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân hoặc vuông góc đều theo hình
vẽ này ta tiến hành nh sau :
Hình 7.
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
8
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
Trình tự vẽ Hình chiếu trục đo
Xiên góc cân Vuông góc đều
1. Vẽ mặt trớc xoz
làm cơ sở
2. Từ các đỉnh của
mặt cơ sở, vẽ các đ-
ờng song song với
trục oy và theo hệ
số biến dạng của nó,
đặt các đoạn thẳng
lên các đờng song

song đó.
3. Nối các điểm đã đ-
ợc xác định, vẽ các
đờng khác và hoàn
thành hình chiếu trục
đo bằng nét mảnh.
4. Sửa chữa, tẩy các
đờng nét phụ và tô
đậm hình chiếu trục
đo.
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
9
MéT Sè KINH NGHIÖM D¹Y HäC SINH vÏ h×nh chiÕu trong m«n c«ng
nghÖ 8
C¸ch vÏ h×nh chiÕu cña vËt thÓ :
H×nh 8a .
H×nh 8b .
H×nh 8c .
Trịnh Thị Sắc - Trường THCS Trung Kênh
10
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
Giả sử ta muốn vẽ ba hình chiếu của vật thể ( Hình 8c.) thì ta phải biết phân tích
hình dạng của vật thể đó ra thành những phần có hình dạng có các khối hình học.
- vẽ hình hộp bao ngoài và dạng hình chữ L.
- vẽ rãnh của phần nằm ngang
- Vẽ lỗ hình trụ của phần thẳng đứng
- Cạnh khuất của vật thể đợc vẽ bằng nét đứt.
Có một số vật thể khi xem hình chiếu đứng và hình chiếu bằng ta có thể suy ra
hình dạng của vật thể. Nhng cũng có một số vật thể có các hình chiếu đứng giống

nhau và hình chiếu bằng giống nhau. Muốn phân biệt cần vẽ thêm hình chiếu cạnh
trên P
3
(Hình 9. )
Hình 9 .

P3
Chú ý: Không vẽ các đờng bao của các mặt phẳng chiếu.
Cạnh thấy của vật thể đợc vẽ bằng nét liền đậm.
4. Cách ghi kích thớc :
Kích thớc trên bản vẽ kĩ thuật thể hiện độ lớn của vật thể, cần đợc ghi đầy đủ, rõ
ràng.
Muốn ghi kích thớc cần vẽ các đờng gióng kích thớc, đờng ghi kích thớc và viết
chữ số kích thớc.
Một số quy định cơ bản về nguyên tắc ghi kích thớc:
Chữ số kích thớc chỉ trị số kích thớc thật của vật thể, nó không phụ thuộc vào tỷ lệ
bản vẽ.
- Trên bản vẽ kĩ thuật, không đơn vị đo sau trị số đo độ dài (mm)
- Chữ số kích thớc viết ở phía trên đờng kích thớc.
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
11
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
- Các đờng gióng không đợc cắt qua các đờng kích thớc .
- Kích thớc của đờng tròn đợc ghi nh trên ( Hình 10a.) Trớc con số kích thớc đờng
kính có ghi kí hiệu .
- Những cung bé hơn nửa đờng tròn đợc ghi kích thớc bán kính kèm thêm kí hiệu R ở
phía trớc. (Hình 10b.)
Hình 10 .
Để tránh làm bản vẽ phức tạp mỗi chiều của vật thể chỉ đợc ghi một lần. Con số

ghi chỉ hớng về một phía.
III . kết thúc vấn đề:
1. Kết quả đối chứng :
Sau khi học xong phần I Vẽ kĩ thuật của bộ môn Công Nghệ 8. Với phơng
pháp dạy trên, tôi tổ chức khảo sát để đối chứng, so sánh với đầu năm.
Kết quả :
80% Học sinh vẽ đợc hình chiếu vuông góc.
15% Học sinh vẽ đợc hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo.
5% Học sinh vẽ đợc một số đờng vẽ đơn giản của vật thể
2. Kiến nghị, đề xuất:
Qua kết quả đối chứng ta thấy chất lợng của Học sinh đợc nâng lên rỏ rệt. Học
sinh đã nắm đợc những kiến thức cơ bản .
Để đạt đợc kết quả cao khi giảng dạy phần vẽ kĩ thuật ngoài việc kết hợp với ph-
ơng tiện dạy học nh máy chiếu, các hình ảnh trực quan thì giáo viên nên hớng dẫn học
sinh làm thêm các mô hình liên quan đến bài học ( Đặc biệt trong bài hình chiếu giáo
viên nên yêu cầu học học sinh dung bao diêm hoạc vỏ bao thuốc lá để gấp trớc ba mặt
phẳng chiếu)1. Nhờ đó Học sinh sẽ lĩnh hội đợc kiến thức một cách tốt hơn, kết quả
giảng dạy sẽ cao hơn.
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
12
12

Ha
Hb
R6
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
Trên đây là những kinh nghiệm giảng dạy trong phần I Vẽ Kĩ Thuật môn học
Công Nghệ 8. Rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp.
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh

13
MộT Số KINH NGHIệM DạY HọC SINH vẽ hình chiếu trong môn công
nghệ 8
Tài liệu kham khảo:
- Sách kiến thức kĩ năng môn công nghệ 8
- Sách giáo viên môn công nghệ 8, 10, 11.
- Giáo trình môn hình hoạ dành cho các trờng cao đẳng.
- Giáo trình vẽ kĩ thuật dành cho các trờng trung cấp, cao đẳng
Trnh Th Sc - Trng THCS Trung Kờnh
14

×