Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo khoa học: "phương pháp định giá sản phẩm" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.39 KB, 4 trang )

phơng pháp định giá sản phẩm


TS. Đặng Thị Xuân mai
Bộ môn Kinh tế Xây dựng
Đại học Giao thông Vận tải

Tóm tắt: Bi báo nêu lên một số phơng pháp định giá sản phẩm nói chung v liên hệ với
việc định giá của sản phẩm xây dựng trong quá trình đầu t xây dựng.
Summary: The paper focuses on some methods of establishing product prices in general
and relate them to establishing prices of construction products in the process of construction
investment.
I. Đặt vấn đề
Trong cơ chế thị trờng, giá cả là bàn tay
vô hình điêù tiết doanh nghiệp. Giá cả thị
trờng đợc quyết định bởi các quan hệ kinh
tế thị trờng. Việc tính toán giá cả có ý nghĩa
to lớn không những đối với việc quyết định
mức giá mà còn dự báo đợc giá cả thị trờng,
chủ động điều tiết cung cầu, chủ động sử
dụng giá để ứng xử với thị trờng.
Chuyển sang cơ chế thị trờng và sử
dụng cơ chế thị trờng trong quản lý kinh tế là
hớng đi tất yếu của nớc ta trên con đờng
hội nhập. Muốn tìm hiểu sâu sắc kinh tế thị
trờng và cơ chế thị trờng thì không thể
không hiểu biết về giá cả thị trờng. Giá cả thị
trờng là phạm trù trung tâm của thị trờng, là
bàn tay vô hình điều tiết nền sản xuât xã hội
và kích thích sản xuất. Thông qua giá cả thị
trờng, thị trờng thực hiện chức năng điều


tiết và kích thích của mình.
Trong nền kinh tế hàng hoá, nhà nớc
thờng xuyên điều tiết vĩ mô thị trờng tạo ra
môi trờng cho kinh doanh, song nhà nớc
không can thiệp trực tiếp vào các hoạt động
kinh doanh của các cơ sở. Với các điều kiện
trên, giá cả sẽ thực hiện vai trò chính yếu
trong việc hớng dẫn và tổ chức các hoạt
động kinh tế.
Phạm trù giá cả cần đợc xem xét trong
tổng thể các phạm trù kinh tế của thị trờng,
của quy luật giá trị, quy luật cung cầu và các
quy luật khác của thị trờng. Nghiên cứu
những cơ sở khách quan của sự hình thành và
vận động của giá cả thị trờng, nghiên cứu
việc sử dụng giá cả trong quản lý kinh tế và
các phơng pháp ứng xử giá cả trong các hoạt
động kinh tế là cơ sở khoa học của các biện
pháp quản lý giá cả và các chính sách giá cả
của nhà nớc.
Giá cả là một phạm trù kinh tế tổng hợp,
sự xuất hiện một hiện tợng giá cả trên thị
trờng là kết quả của sự vận động của cả hệ
thống kinh tế. Giá cả là công cụ của kinh
doanh, do đó khi nghiên cứu lý thuyết giá cả
phải biết phân tích hệ thống từ đầu vào đến
đầu ra, cách ứng xử về giá cả trên thị tr
ờng
v.v
Trên bình diện vĩ mô, trong điều kiện thị

trờng có điều tiết thông qua các chỉ tiêu cụ
thể của giá cả, nhà nớc thực hiện vai trò
quản lý vĩ mô về giá theo các hình thức khác
nhau. Vì vậy nghiên cứu các phơng pháp chủ
yếu xác định giá cả, trớc hết là giải quyết vấn
đề về phơng pháp xác định các chỉ tiêu giá
cả để sử dụng nó trong hoạt động kinh doanh

và trong quản lý vĩ mô về giá cả.
Trong nền kinh tế thị trờng có hai cấp
định giá, đó là: nhà nớc và doanh nghiệp.
Các phơng pháp xác định giá có ý nghĩa to
lớn để nhà nớc và doanh nghiệp định hớng
đợc các mức giá. Tuy nhiên việc tính toán ra
các mức giá cụ thể không thể thay thế đợc
vai trò trực tiếp quyết định mức giá của quan
hệ cung cầu trên thị trờng.
II. Nội dung
Sau đây là một số phơng pháp định giá
chủ yếu.
Phơng pháp thứ nhất: xác định giá từ
chi phí.
Trên thực tế, một mức giá không bao giờ
đợc quyết định từ chi phí mà không tính đến
theo cách này hay cách khác về cầu và cạnh
tranh. Quyết định mức giá từ chi phí chỉ ra
rằng: chi phí là điểm khởi đầu quan trọng và
các nhân tố khác chỉ có ảnh hởng thứ yếu.
Thực chất của phơng pháp này là dựa chủ
yếu vào kết quả của việc tính toán và phân

tích chi phí sản xuất kinh doanh để dự kiến
các mức giá khác nhau thích ứng với hoàn
cảnh cụ thể. Để xác định đợc mức giá, ngời
ta thờng tiến hành tính toán chi phí và tỷ lệ
lãi tính trên tổng chi phí hoặc tổng số vốn.
Chi phí đóng một vai trò quan trọng đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Chính chi phí này quy định lợi nhuận
cụ thể mà doanh nghiệp có thể đạt đợc, bởi
vì:
Lợi nhuận thực tế = Thu nhập thực tế -
Chi phí thực tế.
Mà trong kinh doanh doanh nghiệp nào
cũng mong muốn tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt
đợc mục tiêu đó, một mặt doanh nghiệp phải
có chiến lợc thị trờng tốt, tăng doanh thu,
giảm chi phí. Mặt khác, trên góc độ vĩ mô nhà
nớc cũng cần phải quản lý việc tính toán
đúng các chi phí, giúp cho doanh nghiệp hình
dung đơc bức tranh về hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh. Nhà nớc cần phải
hớng dẫn doanh nghiệp nắm vững các
nguyên tắc và phơng pháp tính toán chi phí,
phân bổ chi phí
Phơng pháp xác định giá từ chi phí có
u điểm cơ bản là bảo đảm bù đắp những chi
phí mà ngời sản xuất đã chi ra và có đợc
một tỷ lệ lãi nhất định. Nhợc điểm cơ bản của
phơng pháp này trớc hết cho rằng là phải
có sự hiểu biết hoàn toàn và tính toán đầy đủ

mọi chi phí (mà điều này thì hầu nh không
bao giờ có). Điều này là do việc xác định tổng
chi phí rất khó khăn khi mà sự hiểu biết và tính
toán chi phí cố định luôn có phần không chính
xác và tuỳ ý. Hơn nữa, theo phơng pháp này,
giá phụ thuộc vào chi phí đơn vị trong khi đó
chính mức chi phí đơn vị lại phụ thuộc vào sản
lợng và vì vậy vào giá bán.
Nhng mức giá bán đi từ chi phí có thể
rất khác so với mức giá hình thành từ những
điều kiện của thị trờng (cầu, cạnh tranh). Và
vì vậy, ngời ta thờng kết hợp phơng pháp
này với các phơng pháp hình thành giá khác,
đặc biệt là phơng pháp liên quan đến cầu
trên thị trờng.
Phơng pháp thứ hai: phơng pháp hệ
số.
Trong sản xuất các sản phẩm, có thể sản
xuất ra cùng một loại sản phẩm, chỉ khác
nhau về quy cách, kích cỡ Việc xác định giá
cả trở nên khó khăn, nhất là trong trờng hợp
cần điều chỉnh linh hoạt giá bán nếu việc xác
định giá bán đợc thực hiện cho từng loại sản
phẩm. Khi đó phơng pháp hệ số xác định giá

cả tỏ ra có hiệu quả hơn và đáp ứng đợc yêu
cầu của chỉ đạo về giá cả.
Phơng pháp này đợc thực hiện theo
các bớc nh sau:
- Chọn sản phẩm chuẩn

- Xác định giá sản phẩm chuẩn
- Xác định hệ thống các hệ số để điều
chỉnh giá.
- Xác định giá của sản phẩm cần phải
xác định
Điều kiện để áp dụng phơng pháp hệ số
là:
- Các sản phẩm cần định giá phải đợc
sản xuất từ những nguyên, nhiên vật liệu
giống nhau với cùng một quy trình sản xuất,
quy trình công nghệ.
- Các sản phẩm này chỉ khác nhau về
quy cách, kích cỡ hay là khác nhau về những
thông số kinh tế- kỹ thuật chủ yếu, nghĩa là
tính khác nhau đó có thể so sánh đợc giữa
các sản phẩm với nhau.
Phơng pháp hệ số đợc sử dụng rộng
rãi trong công việc xác định giá để có thể ứng
xử kịp thời với sự biến động của thị trờng khi
giá đầu vào tăng hoặc lựa chọn đầu vào tối
u.
Phơng pháp thứ ba: phơng pháp hàm
cung- cầu
Nghiên cứu về mối quan hệ cung cầu, đã
biết rằng cầu về một loại hàng hoá vận động
ngợc chiều với giá cả của hàng hoá và cung
về một loại hàng hoá vận động cùng chiều với
giá cả của nó, trong điều kiện các yếu tố khác
tác động đến cầu và cung vẫn giữ nguyên nh
cũ. Ngợc lại, sự vận động của giá cả hàng

hoá cũng chịu sự tác động của cầu và cung
trên thị trờng.
Bằng các phơng pháp nghiên cứu thị
trờng, có thể đa ra những số liệu về mức
cung và cầu, hệ số co dãn cung và hệ số co
dãn cầu giá cả hàng hoá và có thể dự báo sự
vận động của cung và cầu trong thời gian tới.
Từ những số liệu ấy có thể đa ra đợc mức
giá dự kiến trên cơ sở vận dụng mối quan hệ
cung cầu và giá cả hàng hoá.
Điều kiện áp dụng phơng pháp này là
phải có đợc những số liệu đáng tin cậy về
nghiên cứu thị trờng, sự vận động của cầu
hàng hoá trên thị trờng.
Phơng pháp thứ t: ph
ơng pháp tỷ
giá
Sự ổn định trong nền kinh tế quyết định
sự ổn định của thị trờng. Thị trờng ổn định,
quan hệ giữa các loại hàng hoá đợc biểu
hiện bằng các quan hệ tỷ giá. Trên thị trờng,
quan hệ tỷ giá phản ánh: thứ nhất, giá trị hàng
hoá và thứ hai, quan hệ cung cầu của từng
loại hàng hoá. Do vậy, tỷ giá là cơ sở quan
trọng để xác định giá cả hàng hoá.
Phơng pháp này thờng đợc sử dụng
để dự kiến giá các mặt hàng mới xuất hiện
trên thị trờng hoặc tái xuất hiện sau một thời
gian vắng mặt trên thị trờng.
Phơng pháp tỷ giá có ý nghĩa to lớn đối

với việc quản lý vĩ mô của nhà nớc về giá cả.
Phơng pháp thứ năm: phơng pháp
xác định giá bằng thăm dò.
Đây là phơng pháp xác định giá thờng
đợc sử dụng kết hợp với phơng pháp xác
định giá từ cầu trên thị trờng. Phơng pháp
này còn đợc gọi là phơng pháp định giá
theo tâm lý. Giá tâm lý tối u sẽ đợc đặt

trong một vùng giá mà giới hạn cao của nó là
mức giá thu nhập và giới hạn thấp là chất
lợng sản phẩm. Phơng pháp này đợc sử
dụng để xác định một vùng giá đợc chấp
nhận do tâm lý sợ chất lợng xấu. Mức giá tối
đa là mức giá mà trên nó không có khả năng
thanh toán chi trả. Mức giá tâm lý tối u tơng
ứng với khoảng cách lớn nhất giữa đờng
cong giá tối thiểu và đờng cong giá tối đa.
Phơng pháp này có u điểm nổi bật là
cho phép xác định mức giá hay vùng giá mà
thị trờng có khả năng chấp nhận với tỷ lệ khá
cao. Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế
nhất định nh không tính đến một cách đầy đủ
những quyết định lựa chọn mua hàng; và có
thể thay đổi theo nhiều yếu tố bên ngoài.
Phơng pháp này chỉ thích hợp với việc xác
định giá sản phẩm khi mà mối quan hệ giữa
giá cả và chất lợng rất chặt chẽ, tức là khi giá
cả là một nhân tố quyết định của sự lựa chọn.
Giá cả hình thành theo cơ chế thị trờng,

trong điều kiện của một nền kinh tế hỗn hợp
đã cho phép giải quyết một cách có hiệu quả
những vấn đề cơ bản của một hệ thống kinh
tế. Hình thành theo cơ chế thị trờng, giá cả
sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ kích thích sự phát
triển sản xuất, phản ánh và tác động khách
quan tới các mối quan hệ kinh tế- xã hội. Tuy
nhiên xã hội hiện đại không một chính phủ
hay nhà nớc nào lại không có sự tác động ở
mức độ nhất định tới thị tròng và giá cả.
Quan hệ thị trờng càng tinh vi và phức tạp thì
yêu cầu quản lý giá đợc đặt ra càng bức thiết
và nghiêm ngặt. Bởi vì ngay trong nền kinh tế
thị trờng không phải bao giờ những tác
độngcủa giá cả trở lại với ngời mua, ngời
bán cũng hoàn toàn phù hợp với bản chất và
mục tiêu kinh tế của quốc gia trong từng giai
đoạn. Quan hệ trao đổi giữa ngời bán và
ngời mua, không phải hoàn toàn và luôn luôn
bình đẳng trong mỗi trờng hợp. Dới những
tác động nào đó, việc hình thành giá cả theo
cơ chế thị trờng đã bị méo mó và xuyên tạc.
Tất cả những luận chứng đó khẳng định vai
trò tất yếu của nhà nớc trong việc quản lý giá
cả.
III. Kết luận
Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, hoàn
thiện phơng pháp hình thành giá và đảm bảo
sự thích ứng của nó với chi phí lao động xã hội
cần thiết có ảnh h

ởng lớn đến chất lợng của
công tác quản lý đầu t xây dựng, đến hiệu
quả của các công trình xây dựng và đến việc
đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp xây dựng cũng nh chế độ
khuyến khích lợi ích vật chất.
Chính vì vậy mà giá của sản phẩm xây
dựng đã đợc quản lý rất chặt chẽ trong quá
trình hình thành sản phẩm. Trong giai đoạn
chuẩn bị đầu t xây dựng, thực hiện đầu t và
kết thúc xây dựng đa công trình vào khai
thác giá sản phẩm xây dựng đã đợc xác định
bằng nhiều phơng pháp khác nhau với các
tên gọi khác nhau nh: tổng mức đầu t, tổng
dự toán, dự toán, giá gói thầu, giá trúng thầu,
giá hợp đồng, dự toán thi công, vốn đầu t
đợc quyết toán v.v , nhng chủ yếu vẫn là
bằng phơng pháp xác định giá từ chi phí.
Tài liệu tham khảo
[1]. GS. TSKH Nghiêm Văn Dĩnh (chủ biên). Kinh
tế xây dựng công trình giao thông vận tải. NXB
Giao thông vận tải, Hà Nội 2006.
[2]. Kinh tế học vĩ mô. Bộ môn Kinh tế vĩ mô trờng
Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục, 1997.
[3]. Kinh tế học vi mô. Bộ môn Kinh tế học vi mô
trờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục,
1997.
[4]. PTS Nguyễn Văn Thanh v tập thể tác giả
Kinh tế vi mô lý thuyết và thực tế. NXB Thống kê,
1994.

[5]. PTS Tăng Văn Bền (chủ biên). Giá cả thị
trờng. trờng Đại học Kinh tế quốc dân, 1991
Ă

×