Một số giải pháp giảm nhẹ rủi ro trong các dự án
xây dựng công trình giao thông ở Việt nam
Trịnh thùy anh
Bộ môn Quản trị Kinh doanh
Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Tóm tắt: Dự án xây dựng công trình giao thông ở nớc ta hiện nay phát sinh rất nhiều rủi
ro phức tạp, đa dạng v khó lờng. Quản lý rủi ro dự án l một lĩnh vực còn nhiều bỏ ngỏ. Bi
viết nhằm đánh giá tổng quan về công tác quản lý rủi ro trong các dự án xây dựng công trình
giao thông hiện tại, từ đó đề xuất một số giải pháp giảm nhẹ rủi ro trong tình trạng cụ thể của
Việt Nam hiện nay.
Từ khoá: quản lý rủi ro, rủi ro dự án, dự án xây dựng công trình giao thông.
Summary: Risks are diversified, complicated and unpredictable in transport construction
projects. Project risk management is the field that requires more concern. This paper aims to
review overall situations of risk management in existing transport construction projects. Based
on that, solutions to risk elimination in Vietnamese context are proposed.
Key words: risk management, project risk, transport construction project.
I. Đánh giá rủi ro v công tác quản
lý rủi ro trong dự án xây dựng
CTGT ở Việt Nam hiện nay
Đặc điểm dự án xây dựng công trình giao
thông (DAXD CTGT) đã tác động đến khả
năng xuất hiện rủi ro trong các giai đoạn của
dự án.
Trong giai đoạn chuẩn bị dự án, các rủi ro
do sai lầm về chủ trơng đầu t, sai sót trong
công tác kế hoạch đầu t sẽ gây mất hiệu quả
đầu t, gây hậu quả nghiêm trọng nh lãng phí,
thất thoát bao gồm cả lãng phí trực tiếp và lãng
phí gián tiếp.
Trong giai đoạn thực hiện dự án, các rủi ro
liên quan đến khảo sát thiết kế, đền bù GPMB,
bố trí vốn và sử dụng vốn, lựa chọn nhà thầu,
thi công, nghiệm thu, quản lý và triển khai thực
hiện dự án, thanh quyết toán do nhiều nguyên
nhân gây ra, mà nguyên nhân chủ yếu là cơ
chế, thiếu vốn, tình trạng nợ đọng, trình độ
năng lực quản lý yếu kém; các rủi ro này gây
hậu quả lãng phí, thất thoát, làm cho đồng vốn
sử dụng kém hiệu quả.
Trong giai đoạn khai thác dự án, có thể xảy
ra các rủi ro do quản lý khai thác cha chặt chẽ,
triệt để, bảo dỡng sửa chữa không đợc quan
tâm và chi phí cho công tác này không đầy đủ,
công tác dự báo sai sót. Nguyên nhân do thiếu
cơ chế, chế tài về quản lý và khai thác. Các rủi
ro này dẫn đến hậu quả là không đảm bảo các
hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội dự án.
Hiện nay ở nớc ta, khoa học về rủi ro còn
thấp. Các bên liên quan đến dự án nhìn chung
còn thụ động và hoàn toàn phụ thuộc vào các
yếu tố ngoại cảnh tác động trong việc ứng phó
với rủi ro. Ngay trong nghị định về quản lý đầu
t xây dựng số 16/NĐ-CP cũng chỉ dùng thuật
ngữ sự cố. Khái niệm sự cố thì nhỏ hẹp hơn
khái niệm rủi ro, và ám chỉ các vấn đề liên
quan đến kỹ thuật.
Công tác quản lý rủi ro ở Việt Nam có thể
nói là đang ở xuất phát điểm 0. Hiện tại chúng
ta có rất nhiều rào cản lớn hạn chế quản lý rủi
ro dự án nh: cha có cơ chế quản lý rủi ro dự
án, còn thiếu các điều kiện cần nh các yếu tố
về thời gian, nguồn lực, kinh phí cho công tác
quản lý rủi ro dự án; các nhà quản lý cha
quen thuộc với khái niệm về quản lý rủi ro dự
án, lợi ích của việc quản lý rủi ro cha đợc
chứng thực cụ thể, khách hàng hiện tại cũng
nh các đối tác liên quan không có nhu cầu về
quản lý rủi ro; chúng ta còn thiếu chuyên gia
trong lĩnh vực quản lý rủi ro dự án, kinh nghiệm
về quản lý rủi ro trong thực tiễn vẫn còn nghèo
nàn; mặt khác thông tin giữa các đối tác tham
gia dự án, giữa các thành viên dự án không
đợc trao đổi và cập nhật thờng xuyên cũng
là một yếu tố hạn chế. Chúng ta cha ý thức
đợc một cách rõ ràng việc cần phải quản lý rủi
ro để dự án không bị phát sinh chi phí, không bị
kéo dài thời gian và chất lợng công trình đợc
đảm bảo.
Việc thực hiện đầu t chủ yếu theo cơ chế
xin - cho, các chủ đầu t là ngời thay mặt nhà
nớc chịu trách nhiệm về đầu t, tuy nhiên ở
đây mới nâng cao quyền lợi của chủ đầu t,
còn trách nhiệm cha gắn kết thực sự, vì vậy
có thể nói chính cơ chế này đã tự nó tạo ra rất
nhiều rủi ro trong cả quá trình đầu t. Một số
tác động điển hình của cơ chế này chẳng hạn
nh trong quá trình làm thầu, tiền ứng trớc cho
nhà thầu trong hợp đồng ghi từ 10 - 20% nhng
để đợc ứng trớc nh vậy lại là cả một vấn đề.
Khi có sự điều chỉnh thiết kế, điều chỉnh khối
lợng thi công (phần lớn các dự án), nhà thầu
chờ các cơ quan có thẩm quyền duyệt thì quá
lâu, nên đã có nhiều tiêu cực xảy ra. Nhà thầu
phải chịu đựng và cố gắng quan hệ tốt với chủ
đầu t
, các cơ quan quản lý nhà nớc. Việc giải
phóng mặt bằng thuộc trách nhiệm chủ đầu t,
nhng thiệt hại thì nhà thầu chịu toàn bộ. Từ
khi có Luật X ây dựng đầu năm 2005, bộ máy
quản lý cha kịp thích ứng, mọi trục trặc do các
quy định mới cũ vênh nhau nhà thầu phải chịu
trận. Trợt giá nguyên nhiên vật liệu nhiều
trờng hợp chủ đầu t cũng cha hỗ trợ giúp
đỡ nhà thầu để điều chỉnh dự toán, mặc nhà
thầu tự xoay xở. Những tác động tiêu cực này
góp phần khiến nhà thầu có những dối trá, làm
ăn thiếu trung thực để bù lại những thiệt hại mà
họ phải chịu.
ii. Một số giải pháp giảm nhẹ rủi ro
DAXD CTGT trong tình trạng hiện
nay
1. Giải pháp giảm nhẹ rủi ro ở giai
đoạn chuẩn bị dự án
Các giải pháp giảm nhẹ rủi ro ở khâu chủ
trơng đầu t: các giải pháp này nhắm vào
công tác quy hoạch và nâng cao chất lợng
chủ trơng đầu t. Cần tạo đợc khuôn khổ
pháp lý trong quy hoạch; đổi mới nội dung
phơng pháp quy hoạch; nâng cao chất lợng
dự báo; tăng cờng vốn cho công tác quy
hoạch. Việc kiện toàn, nâng cao chất lợng
chủ trơng đầu t, có cơ chế gắn kết quyền lợi
và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nớc
và chủ đầu t trong xác định chủ trơng đầu
t cũng đóng vai trò rất quan trọng
Các giải pháp khắc phục rủi ro trong
khâu quyết định đầu t: cần tăng cờng phân
cấp việc lập, thẩm định và phê duyệt các dự
án đầu t cho đơn vị, địa phơng và lập lại kỷ
cơng thực hiện nghiêm ngặt trình tự đầu t
xây dựng cơ bản.
Các giải pháp khắc phục rủi ro trong bố
trí v sử dụng vốn: phải đổi mới công tác kế
hoạch phân bổ vốn đầu t; chấm dứt tình
trạng ghi kế hoạch đầu t xây dựng với các dự
án cha đủ thủ tục xây dựng, cha đủ điều
kiện về vốn và nguồn vốn.
2. Các giải pháp giảm nhẹ rủi ro giai
đoạn thực hiện DA
Trong giai đoạn thực hiện dự án có rất
nhiều rủi ro gây ra do thực trạng bất bình đẳng
trong quan hệ chủ đầu t, nhà thầu, t vấn và
bắt nguồn từ cơ chế xin - cho.
Các giải pháp khắc phục rủi ro trong
khâu khảo sát thiết kế: cần kiện toàn quy chế
về thẩm quyền phê duyệt và uỷ quyền phê
duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán dự án
đầu t. Ngoài ra nên có cơ chế phát huy tính
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của t vấn; nâng
cao năng lực, ý thức của t vấn; thống nhất
quy trình quy phạm thiết kế.
Các giải pháp khắc phục rủi ro trong
khâu đền bù, giải phóng mặt bằng: kiện toàn
công tác quản lý đền bù và giải phóng mặt
bằng. Phải có cơ chế gắn trách nhiệm và
quyền lợi của các bên liên quan, đặc biệt là
chủ đầu t để đảm bảo giải phóng mặt bằng
đúng tiến độ.
Các giải pháp liên quan đến huy động v
sử dụng vốn: thực hiện xã hội hoá trong đầu t
xây dựng, có cơ chế khuyến khích đa dạng hoá
nguồn vốn theo các dạng BOT, BTO Lập quỹ
đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng t vấn (quỹ
đờng bộ) huy động nhiều nguồn vốn trong xã
hội để xây dựng CTGT. Một số giải pháp khác
nh: cho phép công ty cổ phần, doanh nghiệp
nhà nớc phát hành trái phiếu huy động vốn xây
dựng CTGT; đẩy mạnh cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc; phát triển thị trờng chứng
khoán và quốc tế hoá trong xây dựng cơ bản
cũng là các biện pháp quan trọng trong huy
động và sử dụng vốn.
Các giải pháp khắc phục rủi ro trong
khâu lựa chọn nh thầu: cần thiết lập cơ chế
đấu thầu, có giải pháp quản lý phù hợp. Có cơ
chế, chế tài đối với vấn đề thông đồng, thông
tin công khai về năng lực các đối tác liên quan
trong dự án.
Các giải pháp khắc phục rủi ro trong thi
công, nghiệm thu: hoàn thiện hệ thống tiêu
chuẩn, quy chuẩn, các chỉ tiêu, định mức kinh
tế - kỹ thuật phục vụ quản lý đầu t xây dựng.
Các giải pháp trong quản lý v triển khai
thực hiện dự án: ban hành các chế tài mạnh
điều tiết trách nhiệm các đối tợng tham gia
trong DAXD CTGT. Mặt khác phải cải cách
thủ tục hành chính trong xây dựng; tăng
cờng thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất
lợng xây dựng; và giải pháp nâng cao năng
lực các đối tợng tham gia dự án cũng là giải
pháp quan trọng.
Các giải pháp trong quyết toán vốn đầu
t, bn giao công trình: xây dựng, công khai
quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu t,
kiện toàn công tác thẩm tra phê duyệt quyết
toán vốn đầu t.
3. Các giải pháp khắc phục rủi ro
trong giai đoạn khai thác
Cần quy định rõ trách nhiệm, lợi ích của
đối tợng quản lý khai thác CTGT. Có biện
pháp huy động vốn đầu t bảo trì CTGT,
hình thành từ nguồn thu phí cầu đờng, vốn
ngân sách, vốn vay. Việc chuyển giao
quyền thu phí sử dụng đờng bộ có thời
hạn, hợp đồng và đấu thầu thu phí để
chuyển giao rủi ro cũng là một giải pháp tốt.
Cần có cơ chế đấu thầu duy tu bảo dỡng
công trình, cho phép ký hợp đồng khai thác,
quản lý sử dụng CTGT. Ngoài ra việc xem
xét, nghiên cứu kỹ lỡng vấn đề lãi suất, sự
biến động của giá cả trong tơng lai cũng
cần đợc chú ý hơn.
iii. Kết luận
Các rủi ro này do nhiều nguyên nhân
khác nhau gây ra, và dẫn đến nhiều hậu quả
nghiêm trọng ảnh hởng đến dự án. Việc đề
xuất một số biện pháp giảm nhẹ các rủi ro đối
với các DAXD CTGT trong điều kiện hiện nay
là hết sức cấp thiết và có ý nghĩa khoa học
cũng nh thực tiễn. Kiến nghị các cấp có thẩm
quyền sớm hình thành hệ thống quản lý đầu
t và xây dựng gọn nhẹ, tạo hành lang pháp lý
trong xây dựng cơ bản, tạo dựng môi trờng
kinh doanh cho các bên liên quan, nâng cao
năng lực thiết kế, xây dựng, quản lý, khai thác,
cải cách cơ chế, thủ tục. Ngoài ra cũng cần
quan tâm thích đáng đến công tác quản lý rủi
ro dự án.
Tài liệu tham khảo
[1]. Trịnh Thuỳ Anh (2005), "Một số vấn đề về rủi ro
dự án và quản lý rủi ro dự án", Tạp chí Khoa học
Giao thông Vận tải, số 12, tháng 11 năm 2005.
[2]. Bộ Giao thông Vận tải (2003), Đề án nhu cầu
vốn cho công tác quản lý bảo trì đờng bộ (phần
quốc lộ), Hà Nội.
[3]. Bộ Giao thông Vận tải (2005), Tài liệu Giai
đoạn hai Chơng trình đào tạo nâng cao năng lực
cán bộ ngành đờng bộ - HRP2, Hà Nội.
[4]. Bộ Xây dựng (2004), Đề án chống lãng phí, thất
thoát trong đầu t xây dựng, Hà Nội.
[5]. PGS. TS. Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài
chính trong lĩnh vực đầu t xây dựng, NXB Tài
chính - 2003.
[6]. Jay Christensen, Project Risk. Management,
CADENCE Management Corporation
[7]. Kiyoshi Kobayashi, "Chia xẻ rủi ro khi triển khai
các dự án quốc tế trên quan điểm của những hợp
đồng cha hoàn chỉnh", tài liệu Hội thảo quốc tế về
quản lý rủi ro đờng bộ, do PIARC và Bộ GTVT
Việt Nam tổ chức
[8]. Roger Flanagan and George Norman (1993),
Risk Management and Construction, Blackwell
Scientific Publication Ă