TRUNG ƯƠNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG
CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM CỦA ĐỒN THANH NIÊN
THƠNG QUA HỆ THỐNG BẢO TÀNG
VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG
CNĐT: PHẠM BÁ KHOA
8934
HÀ NỘI – 2011
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
MỞ ĐẦU:...............................................................................................
1
1. Lý do chọn đề tài:..............................................................................
1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:..............................................................
4
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài:......................................................
4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:.......................................................................
4
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:...............................................
5
6. Phạm vi nghiên cứu:.........................................................................
5
7. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:..............................................
5
8. Kết cấu của đề tài:............................................................................
7
ch−¬ng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Vị TRí, VAI TRò CủA hệ thống bảo
tàng Và DI TíCH LịCH Sử CáCH MạNG TRONG công tác giáo dục truyền
thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam........................................................
8
1. Một số khái niệm công cụ liên quan đến công tác giáo dục truyền
thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam thông qua hệ thống bảo tàng Và DI TíCH
LịCH Sử CáCH MạNG..................................................................................................... ......
8
1.1. Một số khái niệm liên quan về giáo dục, truyền thống và
giáo dục truyền thống cách mạng..................................................
8
1.2. Một số khái niệm liên quan đến bảo tàng và di sn vn hoá.
11
2. Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt
Nam về công tác giáo dục lý tởng, truyền thống và đạo đức cách mạng cho
thế hệ trẻ Việt Nam.....................................................................................
15
2.1. Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
giáo dục lý tởng, truyền thống và đạo đức cách mạng cho thế hệ
trẻ Việt Nam..........................................................................................
15
2.2. Những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về
đào tạo, bồi đỡng thế hệ trẻ Việt Nam...........................................
19
3. Vai trò của hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng trong công tác
giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trỴ ViƯt Nam.......
22
3.1. Vị trí, vai trò của hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách
mạng trong đời sống xà hội và trong công tác giáo dục truyền
22
thống cách mạng......................................................................................
3.2. Tổ chức Đồn Thanh niên với cơng tác giáo dục truyền
thống và lý tưởng cách mạng cho thanh niên trong tỡnh hỡnh mi....
25
Chơng II: Thực trạng công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho
thế hệ trẻ thông qua các bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng................
28
1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục truyền thống cách mạng của Đoàn
thông qua bảo tang và di tích lịch sử cách mạng.........................................
28
1.1. Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán
bộ đoàn, đoàn viên, thanh niên về công tác giáo dục truyền thống
cách mạng thông qua bảo tàng và khu di tích lịch sử.........................
28
1.2. Công tác bồi dỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ
của Đoàn, Hội và Đội............................................................................
31
1.3. Đánh giá việc tổ chức cho tuổi trẻ đến thăm quan các bảo
tàng và địa danh lịch sử cách mạng....................................................
34
1.4. Đánh giá phơng thức hoạt động của các tổ chức Đoàn,
Hội, Đội tại các bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng...............
38
1.5. Đánh giá hiệu quả các hoạt động giáo dục truyền thống
cách mạng thông qua bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng....
46
1.6. Đề xuất của các đối tợng đối với các cấp bộ Đoàn, Hội,
Đội cần tổ chức cho tuổi trẻ đến thăm quan, học tập tại các bảo
tàng và địa danh lịch sử cách mạng.....................................................
47
1.7. Đánh giá một số hoạt động của Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam
50
2. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục truyền thống của tổ chức
Đoàn thông qua các bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng....................
51
2.1. Đánh giá chung........................................................................
51
2.2. Nguyên nhân tồn tại...............................................................
52
2.3. Kinh nghiệm rút ra..................................................................
53
Chơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền
thống cách mạng cho thế hệ trẻ thông qua hệ thống bảo tàng và di tích
lịch sử cách mạng.................................................................................................
55
1. Dự báo về tuổi trẻ với giáo dục truyền thống cách mạng.......................
55
1.1. Tuổi trẻ với truyền thống và di tích lịch sử cách mạng........
55
1.2. Công tác giáo dục truyền thống của Đoàn, Hội và Đội........
56
2. Hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền
thống cho thế hệ trẻ thông qua bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng..
57
2.1. Tăng cờng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho
cán bộ Đoàn, Hội, Đội và tuổi trẻ về tầm quan trọng của bảo tàng
và di tích lịch sử cách mạng....................................................................
58
2.2. Bồi dỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ các cấp
của Đoàn, Hội và Đội............................................................................
59
2.3. Đổi mới các hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng
tại bảo tàng và khu di tích lịch sử cách mạng....................................
61
2.4. Phối hợp giữa Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam với các cấp bộ
Đoàn, Hội và Đội..................................................................................
70
2.5. Các hoạt động chỉ đạo và phối hợp của các cấp bộ Đoàn, Hội,
Đội với các cơ quan đơn vị................................................................................
73
2.6. Kiến nghị với các Bộ, ngành và các cấp bộ Đoàn, Hội, Đội.........
76
Kết luận ..........................................................................................
78
Danh mục tài liệu tham kh¶o ............................................
79
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam là yêu cầu
khách quan của sự nghiệp "trồng người", là sự nghiệp của của tồn Đảng,
tồn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Đồn TNCS Hồ Chí Minh giữ vị
trí quan trọng và trực tiếp nhất, đó cũng là địi hỏi khách quan của sự nghiệp
cách mạng, nó giúp đào tạo ra thế hệ vừa "hồng" vừa "chuyên" nhằm phục vụ
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thế hệ trẻ có một vị trí và
vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển tương lai của đất nước, do đó
"Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất
cần thiết" (Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12 (1966-1969), Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2009, tr. 510).
Nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ hành trang văn hoá tốt nhất trong q
trình hội nhập, trong Báo cáo Chính trị của BCH T.Ư trình Đại hội X (2006)
của Đảng cũng chỉ rõ: "...Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con
người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hố dân tộc trong thời kỳ
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dưỡng các giá trị
văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối
sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hố con người Việt Nam. Xây
dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hố, chú trọng cơng trình
văn hoá lớn, tiêu biểu. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống nhà văn
hoá, bảo tàng, nhà truyền thống, thư viện, phịng đọc, điểm bưu điện - văn hố
xã, khu vui chơi, giải trí...Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo các di tích
lịch sử cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của
dân tộc, các giá trị văn hoá, nghệ thuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của
cộng đồng các dân tộc. Bảo tồn và phát huy văn hoá, văn nghệ dân gian. Kết
hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hoá với các hoạt động phát
triển kinh tế, du lịch...". Trước những thách thức, khó khăn của khủng hoảng
1
kinh tế toàn cầu, những tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trường đã, đang
và sẽ ảnh hưởng khơng tốt, thậm chí nguy hại tới lối sống của một bộ phận
không nhỏ lớp trẻ.
Đảng đã chỉ ra những hạn chế trong cơng tác định hướng chính trị, tính
chiến đấu, nêu gương, giáo dục đạo đức, truyền thống cách mạng cho thế hệ
trẻ. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cịn nhiều hạn chế, thiếu sót; tính
định hướng, tính chiến đấu, tính thuyết phục và hiệu quả chưa cao; thiếu chủ
động và sắc bén trong đấu tranh chống âm mưu "diễn biến hịa bình"...Cơng
tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống còn chung chung, kém
hiệu quả (Báo cáo Chính trị tại Đại hội X của Đảng).
Trước nguy cơ "Diễn biến hồ bình" của các thế lực phản động đã,
đang và sẽ cịn tiếp tục lơi kéo, trang thủ các tầng lớp thanh niên đi theo con
đường phục vụ cho các lợi ích chính trị đen tối nhằm lật đổ chế độ xã hội mà
nhân dân ta đang xây dựng theo định hướng XHCN. Mặt khác, yêu cầu về tạo
động lực tinh thần cho thế hệ kế tục sự nghiệp cách mạng khi đất nước bước
vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH thực hiện mục tiêu, lý tưởng của toàn dân
tộc là xây dựng một nước Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh, Đảng đã yêu cầu: " Đối với thế hệ trẻ, thường xuyên
giáo dục chính trị, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống; tạo điều kiện
học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Thu hút rộng rãi thanh niên, thiếu niên và nhi đồng vào các tổ
chức do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh làm nịng cốt và phụ trách".
Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của BCH Trung ương về
"tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố" cũng khẳng định: "Thanh niên là lực
lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai,
vận mệnh dân tộc. Đảng ta luôn đề cao vai trị, vị trí của thanh niên, xác định
thanh niên là lực lượng xung kích cách mạng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng; cơng tác thanh niên là vấn đề sống cịn
của dân tộc. Đồng thời, Đảng đã đề ra nhiều chủ trương giáo dục, đào tạo, bồi
2
dưỡng, tổ chức thanh niên thành lực lượng hùng mạnh, kế tục sự nghiệp cách
mạng của Đảng và dân tộc.
Chăm lo bồi dưỡng, giáo dục thanh niên phát triển toàn diện là một
trong những yếu tố bền vững của sự nghiệp cách mạng. Vì vậy, trong cơng tác
thanh niên, trước hết cần không ngừng tăng cường giáo dục nâng cao bản lĩnh
chính trị, bồi dưỡng đạo đức, lý tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộc; bồi
dưỡng lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội cho thế hệ trẻ; lấy giáo dục nhân
cách, "giáo dục làm người" để "phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân" nguyện
"Trung với Đảng, hiếu với dân" là chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh về sự
nghiệp "trồng người". Nhận thức vai trò to lớn của vǎn hoá đối với sự phát
triển, Đảng và nhà nước Việt Nam đang có những chính sách cụ thể nhằm xây
dựng và phát triển nền vǎn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong sự nghiệp ấy, với tư cách là một thiết chế văn hoá, hệ thống bảo tàng và
di tích lịch sử cách mạng đã, đang và sẽ góp phần quan trọng trong cơng tác
giáo dục truyền thống yêu nước và lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam
nhằm "hình thành một lớp thanh niên nam, nữ ưu tú, vững vàng về chính trị,
kiên định con đường xã hội chủ nghĩa", "có lý tưởng cao đẹp", "sống có văn
hố và tình nghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính", biết
"ni dưỡng hồi bão lớn", "tự cường dân tộc".
Xuất phát từ yêu cầu công tác giáo dục của Đảng, của Đồn và của cả hệ
thống chính trị đối với thế hệ trẻ trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay
cũng như nhu cầu của tuổi trẻ được hưởng thụ và cống hiến cho đất nước,
nhằm khắc hoạ và làm rõ nét hơn thực trạng công tác giáo dục truyền thống
cách mạng cho thế hệ trẻ ở nước ta, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong
nhận thức của đội ngũ cán bộ làm cơng tác giáo dục nói chung, phát huy mạnh
mẽ lợi thế của các thiết chế văn hố, hệ thống các Bảo tàng, khu di tích văn
hố, di tích lịch sử, cách mạng trong sự nghiệp "trồng người", chúng tôi thực
hiện nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp giáo dục truyền thống cách mạng
cho thế hệ trẻ Việt Nam của Đồn Thanh niên thơng qua hệ thống bảo tàng
và di tích lịch sử cách mạng" góp phần giải quyết các nhiệm vụ đã đặt ra.
3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Cho đến nay có khá nhiều sách báo, các bài viết, hội thảo...của các tác
giả viết về đề tài liên quan đến vị trí, vai trị bảo tàng và di tích lịch sử cách
mạng trong đời sống xã hội loài người...Ở Việt Nam, trong những năm gần
đây, đã có hàng loạt các cơng trình, báo cáo, đề tài nghiên cứu khoa học liên
quan đến các bảo tàng, trong đó có các di sản văn hố trình các cơ quan có
thẩm quyền của UNESCO đề nghị cơng nhận là Di sản Văn hố thế giới (đến
nay đã có hàng chục các loại di sản các loại đã được cơng nhận). Tuy nhiên,
chưa hề có cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu nghiên cứu về công
tác giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam của Đồn Thanh
niên thơng qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng, mà chủ yếu chỉ
là đề cập đến công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa yêu nước; giáo
dục cộng sản chủ nghĩa và các mặt cụ thể của công tác giáo dục nói chung.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở khảo sát, phân tích thực trạng công tác giáo dục truyền thống
cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam thông qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch
sử cách mạng, dưới góc độ chun mơn, sẽ đề xuất các giải pháp và đưa ra các
kiến nghị nhằm phát huy tối ưu hiệu quả của công tác giáo dục truyền thống
cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam thông qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch
sử cách mạng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Đồn TNCS Hồ Chí Minh vận dụng những luận điểm cơ bản trong
tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam v công tác giáo dục
truyền thống, lý tởng và đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ.
4.2. Nghiờn cu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác giáo dục truyền
thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam thông qua hệ thống bảo tàng và di
tích lịch sử cách mạng. Chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, những
vấn đề đặt ra cũng như bài học kinh nghiệm cho cơng tác giáo dục nói chung,
cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng nói riêng cho thế hệ trẻ.
4
4.3. Đề xuất các nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy tối ưu hiệu
quả của công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam
thông qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng.
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
5.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp giáo dục truyền
thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam thông qua hệ thống bảo tàng và di
tích lịch sử cách mạng.
5.2. Khách thể nghiên cứu: Hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách
mạng ở Việt Nam; đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội, Đội, đoàn viên, thanh thiếu
niên, cán bộ lãnh đạo, người phục vụ của các bảo tàng và khu di tích lịch sử
cách mạng...có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
6. Phạm vi nghiên cứu.
Căn cứ vào mục tiêu, khách thể nghiên cứu của đề tài, về yếu tố vùng,
miền và nhóm đại diện của hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng ở
Việt Nam từ khi có Đảng và Bác Hồ. Do kinh phí và thời gian hạn hẹp, nhóm
nghiên cứu tiến hành điều tra, khảo sát, thăm quan, thực địa các bảo tàng và di
tích lịch sử tại một số tỉnh, thành đại diện 3 vùng miền, trong đó tập trung
nghiên cứu sâu hơn taị một số tỉnh, thành phố có nhiều bảo tàng, di tích lịch
sử cách mạng như: TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Tuyên Quang.
7. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Căn cứ vào đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, nhóm nghiên
cứu sử dụng phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu chủ yếu là:
7.1. Về phương pháp tiếp cận:
- Đề tài đã tiếp cận trên cơ sở Phương pháp luận khoa học của chủ
nghĩa Mác - Lênin;
- Phương pháp lịch sử và phương pháp lơgíc;
7.2. Về phương pháp cụ thể:
Trong q trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương
pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng và sử dụng phương pháp
chuyên gia đặt viết các báo chuyên đề;
5
7.3. Về nghiên cứu định lượng:
Đề tài tập trung khảo sát một số tỉnh, thành phố có nhiều bảo tàng và di
tích lịch sử cách mạng, trong đó có khảo sát 300 phiếu trưng cầu ý kiến của
TTN là người địa phương và khách thăm quan tại một số bảo tàng, di tích lịch
sử cách mạng của Hà Nội và Tuyên Quang. Trong đó có: 62% là người địa
phương và 38 % là TTN từ địa phương khác. Kết quả khảo sát đã được xử lý
theo chương trình phần mềm SPSS 11.0.
7.4. Về nghiên cứu định tính:
Để có cơ sở đánh giá các hoạt động tuyên truyền giáo dục truyền thống
cách mạng cho thế hệ trẻ của Đồn TN thơng qua hệ thống bảo tàng, di tích
lịch sử cách mạng, đề tài đã có các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu các
đối tượng thanh niên, phỏng vấn sâu một số cán bộ làm cơng tác bảo tàng, di
tích lịch sử cách mạng và cán bộ làm công tác tuyên giáo của Đoàn. Đã thực
hiện 04 cuộc thảo luận nhóm với thanh niên thuộc xã Tân Trào, huyện Sơn
Dương, tỉnh Tuyên Quang, nhóm sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh và
thanh niên xã Cổ Nhuế của TP Hà Nội.
Nhóm nghiên cứu Đề tài đã thực hiện 48 cuộc phỏng vấn với cán bộ
Đoàn, TTN (đã và đang tham quan) và cán bộ làm công tác bảo tàng và khu di
tích lịch sử cách mạng. Đặc biệt đã có cơ sở đánh giá sâu, sát các hoạt động
tuyên truyền giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ của Đồn TN
thơng qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng.
Ngồi ra, Chủ nhiệm đề tài đặt bài cho chuyên gia viết 03 chuyên đề
chính và đặt hàng cho các tỉnh, thành Đoàn viết các chuyên đề với các chủ đề
liên quan đến đề tài. Kết quả đã thu được 14 báo cáo của 14 tỉnh, thành Đồn.
Ngồi các phương pháp trên, trong q trình thực hiện đề tài, nhóm tác
giả đã tổng hợp và phân tích các giữ liệu, thơng tin từ các báo cáo của các
tỉnh, thành Đồn, T.Ư Đồn về cơng tác giáo dục của Đồn, các cơng trình
nghiên cứu về cơng tác giáo dục thế hệ trẻ có liên quan...
6
8. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung
chính của đề tài được kết cấu gồm 3 Chương:
Ch−¬ng 1
C¬ sở lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò của hệ thống bảo tàng và di
tích lịch sử cách mạng trong công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho
thế hệ trẻ Việt Nam.
Chơng 2
Thực trạng công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt
Nam thông qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng.
Chơng 3
Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống cách
mạng cho thế hệ trẻ thông qua hệ thống bảo tàng và di tích lịch sử cách mạng.
7
chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn về Vị TRí, VAI TRò CủA hệ thống bảo tàng
Và DI TíCH LịCH Sử CáCH MạNG TRONG công tác giáo dục
truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam
==============
1. Một số khái niệm công cụ liên quan đến công tác giáo dục truyền
thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam thông qua hệ thống bảo tàng Và DI
TíCH LịCH Sử CáCH MạNG
1.1. Một số khái niệm liên quan về giáo dục, truyền thống và giáo
dục truyền thống cách mạng.
1.1.1. Giáo dơc theo nghÜa réng:
Câu hỏi "Giáo dục là gì?" ln là vấn đề đầu tiên được nêu ra trong các
giáo trình về giáo dục. Dưới đây là một số cách tiếp cận khái niệm giáo dục:
Thứ nhất, về cơ bản, các giáo trình về giáo dục học ở Việt Nam đều trình
bày "Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt
và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người…” [Phạm
Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tr. 9].
Định nghĩa trên nhấn mạnh đến sự truyền đạt và lĩnh hội giữa các thế
hệ, nhấn mạnh đến yếu tố dạy học, nhưng khơng thấy nói đến mục đích sâu xa
hơn, mục đích cuối cùng của việc đó.
Thứ hai, theo John Dewey (1859 - 1952) nhà triết học xuất sắc, nổi bật
nhất của nước Mỹ đầu thế kỷ XX, nhà tâm lý học, nhà xã hội học, một chính
khách và là một nhà giáo dục vĩ đại cũng đề cập đến việc truyền đạt, nhưng
ơng nói rõ hơn mục tiêu cuối cùng của việc giáo dục, dạy dỗ. Theo John
Dewey, cá nhân con người không bao giờ vượt qua được qui luật của sự chết,
và cùng với sự chết thì những kiến thức, kinh nghiệm mà cá nhân mang theo
cũng sẽ biến mất. Ông cho rằng Giáo dục là “khả năng” của loài người để
đảm bảo tồn tại xã hội. Hơn nữa, ông cũng cho rằng, xã hội không chỉ tồn tại
nhờ truyền dạy, nhưng cịn tồn tại chính trong q trình truyền dạy ấy [J.
Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục, Nxb Tri thức 4, Tr. 17 - 26].
8
Thứ ba, từ “giáo dục” trong tiếng Anh là "education". Đây là một từ gốc
Latin ghép bởi hai từ: "Ex" và "Ducere". "Ex-Ducere" có nghĩa là dẫn "Ducere"
con người vượt ra khỏi "Ex" hiện tại của họ mà vươn tới những gì thiện hảo,
tốt lành hơn, hạnh phúc hơn.
Cách định nghĩa thứ ba có tính nhân bản cao hơn. Ở đây, sự hoàn thiện
của mỗi cá nhân mới là mục tiêu sâu xa của giáo dục, người giáo dục (thế hệ
trước) có nghĩa vụ phải dẫn hướng, phải chuyển lại cho thế hệ sau tất cả những
gì có thể để làm cho thế hệ sau phát triển hơn, hạnh phúc hn.
1.1.2. Khái niệm giáo dục truyền thống cách mạng.
a). Truyn thống :
Thứ nhất, từ “truyền thống” (tiếng latin là traditio, “hành vi lưu truyền”)
là từ động từ tradere, “chuyển sang cho người khác, giao, trao lại”. Littré
(1801-1881), nhà ngôn ngữ học và nhà triết học thực chứng người Pháp, trong
lĩnh vực ngôn ngữ học, tác phẩm nổi tiếng của ông là bộ Từ điển ngôn ngữ
Pháp đã phân biệt bốn nghĩa chính của "truyền thống":
1. “Sự giao một cái gì đó cho một người nào đó”;
2. “Sự lưu truyền những sự kiện lịch sử, những thuyết tôn giáo, những
truyền thuyết, từ thế hệ này sang thế hệ nọ bằng con đường truyền khẩu và
khơng có bằng cớ chính thức và thành văn”;
3. “Đặc biệt, trong giáo hội Giatô, sự lưu truyền từ thế kỷ này sang thế
kỷ khác sự hiểu biết những điều thuộc về đạo và khơng hề có trong thánh thư”;
4. “Tất thảy những gì người ta biết hoặc làm theo truyền thống, tức là
bằng một sự lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ nọ nhờ ở lời nói hay làm
mẫu” (Từ vị ngơn ngữ Pháp).
Truyền thống không thể quy giản vào những “nội dung” được truyền
(contemus transmis), mà đó là các sự kiện, các phong tục, các học thuyết, các
hệ ý thức hay thiết chế đặc biệt. Sự thật, truyền thống không tự giới hạn ở sự
bảo tồn cũng như ở sự truyền những cái đã có trước đó, trên dịng đi của lịch
sử, truyền thống tích hợp các yếu tố lịch sử văn hố mới bằng cách thích nghi
9
chúng với các yêú tố lịch sử, văn hoá cũ. Bản chất nó khơng chỉ có tính giáo
dục, cũng khơng thuần túy mang tính tư tưởng: nó cịn hiện ra là có tính biện
chứng và tính bản thể. Thứ hai, Truyền thống là quá trình chuyển giao từ thế
hệ này sang thế hệ khác những yếu tố xã hội và văn hoá, những tư tưởng,
chuẩn mực xã hội, phong tục, tập quán, lễ nghi...và được duy trì trong các
tầng lớp xã hội và giai cấp trong một thời gian dài. Truyền thống là cốt lõi, là
bộ phận bền vững nhất của văn hố tộc người. Truyền thống xấu có tác dụng
duy trì chế độ xã hội và nền văn hố lỗi thời. Truyền thống tốt đẹp (trong lao
động sản xuất, trong chiến đấu, trong quan hệ giữa người với người...) góp
phần tích cực xây dựng xã hội mới, con người mi.
b). Truyền thống cách mạng (Ting Anh: Traditional revolution. Ting
Nga: Традиционная революция).
Là một trong những nội dung cốt lõi của quá trình giáo dục cùng với các
nội dung giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức cách mạng... nhằm hình thành
thế giới quan khoa học mác xít, nhân sinh quan nhân cách mạng cho quần
chúng nhân dân nói chung, thế hệ trẻ nói riêng.
Nội dung của truyền thống cách mạng rất phong phú, trong đó chứa
đựng các yếu tố cơ bản sau:
- Gương chiến đấu và cống hiến, hy sinh quên mình, kiên cường, bất
khuất; sẵn sàng xả thân vì độc lập, tự do của Tổ quốc của các thế hệ cha, anh
trong lực lượng vũ trang, các tổ chức Đảng, Đoàn, Hội, Đội, TNXP cũng như
các đoàn thể quần chúng khác...được giáo dục, tổ chức dưới ngọn cờ của Đảng
và chân lý "Khơng có gì q hơn độc lập, tự do" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Ý chí và tinh thần khơng cam chịu nơ lệ, đói nghèo của các thế hệ đi
trước; ham học hỏi, luôn cầu thị, hội nhập để phát triển nhưng không đánh mất
cội nguồn và bản sắc văn hoá dân tộc; lao động qn mình, vượt khó vươn lên,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, quyết sánh vai với các cường
quốc năm châu như Bác Hồ hằng mong muốn.
- Kiên định mục tiêu, lý tưởng đã lựa chọn là độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH. Sống có nghĩa tình, thuỷ chung son sắt với bạn bè trên tinh thần
chủ nghĩa quốc tế trong sáng...
10
c). Giáo dục truyền thống cách mạng.
Trong phm vi tài nghiên cứu thì chủ thể của cơng tác giáo dục truyền
thống cách mạng cho thế hệ trẻ được đề cập là rất rộng, bao gồm các lực lượng,
các tổ chức và đoàn thể xã hội cơ bản sau:
1. Hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương, cơ sở .
2. Các thành viên tập thể của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
3. Hệ thống giáo dục (Nhà trường từ mẫu giáo đến đại học...).
4. Gia đình.
5. Các cấp bộ Đồn, Hội, Đội (từ T.Ư đến cơ sở đóng vai trò quan trọng,
được Đảng, Nhà nước giao cho nhiệm vụ trực tiếp làm cơng tác này).
6. Chính bản thân mỗi cán bộ, đoàn viên, thanh niên, thiếu niên và nhi
đồng (vừa là chủ thể của quá trình giáo dục và tự giáo dục, vừa là đối tượng
để giáo dục...).
7. Toàn xã hội...
Theo Jan Amos Komensky (1592-1670, nhà giáo dục học và nhà triết
học uyên bác của Cộng hòa Czech) thì việc giáo dục con người phải được bắt
đầu vào tuổi xn xanh, nghĩa là tuổi thiếu niên.
Do đó, Gi¸o dục truyền thống cách mạng cho th h tr chớnh là q
trình các chủ thể giáo dục thơng qua và bằng các hình thức, cách thức, phương
tiện, biện pháp và công cụ khác nhau để chuyển tải, tác động, trao truyền lại
cho thế hệ trẻ toàn bộ các nội dung của truyền thống cách mạng đã nêu trên
nhằm hình thành và góp phần tích cực xây dựng xã hội mới, con người mới
XHCN, đặc biệt là hình thành nên nhân cách văn hoá mới cho thế hệ trẻ, là lực
lượng chính để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, người chủ
tương lai, là "rường cột" của nước nh.
1.2. Một số khái niệm liên quan đến bảo tàng và di sn vn hoá.
1.2.1. Khái niệm bảo tàng v c¸c vấn đề liên quan.
11
a). Khái niệm bảo tàng:
* Bo tng l ni bo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử tự nhiên và
xã hội (sau đây gọi là sưu tập) nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham
quan và hưởng thụ văn hoá của nhân dân (nguồn: Luật Di sản Văn hoá 2001).
b). Chức năng của bảo tàng:
- Chức năng nghiên cứu khoa học.
- Chức năng tuyên truyền giáo dục.
- Chức năng bảo quản DSVH: bao gồm di sản vật thể và phi vật thể.
- Chức năng tài liệu hố khoa học.
- Chức năng thơng tin, giải trí và thưởng thức.
c). Nhiệm vụ cơ bản của bảo tàng:
1. Sưu tầm, kiểm kê, bảo quản và trưng bày các sưu tập hiện vật;
2. Nghiên cứu khoa học phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị DSVH;
3. Tổ chức phát huy giá trị di sản văn hoá phục vụ xã hội;
4. Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của bảo tàng;
5. Quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật;
6. Thực hiện hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật;
7. Tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan phù hợp với
nhiệm vụ của bảo tàng;
1.2.2. Vài nét về Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam.
a). Quá trình thành lập:
Trên cơ sở đề xuất, tham mưu của Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch
sử Đoàn, từ những năm 80 của thế kỷ trước, Ban Bí thư T.Ư Đồn đã có ý
tưởng về thành lập Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam. Cuối thập kỷ 90, từ thực tiễn
cơng tác Đồn, Hội, Đội và phong trào thanh thiếu nhi, nguyện vọng và mong
muốn có Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam của các thế hệ cán bộ làm công tác
thanh thiếu nhi, sau một thời gian dài thai ngén và chuẩn bị, nhân kỷ niệm 75
12
năm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2006), Ban
Bí thư T.Ư Đồn đã ra Quyết định thành lập và khai trương Bảo tàng Tuổi trẻ
Việt Nam thuộc Trung tâm Giáo dục Tổng hợp Thanh thiếu nhi T.Ư (Nay là
Trung tâm Thanh thiếu nhi miền Bắc).
Ngày 23/12/2008, Ban Bí thư Trung ương Đồn chính thức ra Quyết định
Số: 460/QĐ - TƯĐTN trong đó ghi rõ: Thành lập Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam
trực thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trên cơ sở Bảo tàng Tuổi trẻ
Việt Nam đang trực thuộc Trung tâm Văn hoá Giáo dục Tổng hợp Thanh thiếu
nhi (Nay là Trung tâm Thanh thiếu nhi miền Bắc).
Bảo tàng là đơn vị sự nghiệp, có con dấu, tài khoản riêng, trụ sở đóng tại
Số 01 Phố Nguyễn Quý Đức, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.
b). Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy (được quy định trong Quy
chế Tổ chức và hoạt ng ca Bo tng Tui tr Vit Nam):
* Chức năng:
Nghiên cứu, su tầm, bảo quản, lu giữ và trng bày các tài liệu, sự kiện,
hiện vật lịch sử - văn hoá liên quan đến tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Héi
Liªn hiƯp Thanh niªn ViƯt Nam, Héi Sinh viªn Việt Nam, Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh, Lực lợng Thanh niên Xung phong...(gọi tắt là tổ chức
Đoàn, Hội, Đội) và phong trào thanh, thiếu nhi qua các thời kỳ, phục vụ công
tác tuyên truyền và giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh, thiếu nhi và
các tầng lớp nhân dân.
* Nhiệm vụ:
1. Tổ chức thực hiện các kế hoạch công tác, các chơng trình, dự án sau
khi đợc Ban Bí th T.Ư Đoàn phê duyệt hoặc giao thực hiện.
2. Tổ chức công tác khảo sát, phát hiện, nghiên cứu, su tầm, kiểm kê,
bảo quản, lu giữ và trng bày các tài liệu sự kiện, hiện vật lịch sử - văn hoá
liên quan đến tổ chức Đoàn, Hội, Đội và phong trào thanh, thiếu nhi qua các
thời kỳ trong phạm vi cả nớc.
13
3. Nghiên cứu về lịch sử của tổ chức Đoàn, Hội, Đội và phong trào thanh,
thiếu nhi qua các thời kỳ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đợc giao thông qua
các tài liệu, hiện vật của bảo tàng.
4. Hớng dẫn, phục vụ thanh thiếu nhi và các đối tợng khác tham quan,
nghiên cứu tại bảo tàng; phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan tổ chức
các hình thức tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh, thiếu
nhi và các tầng lớp nhân dân thông qua tài liệu, hiện vật của bảo tàng.
5. Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KHCN vào hoạt động của bảo tàng.
6. Hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ và hỗ trợ cho cơ sở, địa phơng
nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đoàn, Hội, Đội và phong trào thanh, thiếu nhi
của các tỉnh, thành Đoàn và Đoàn ngành trong cả nớc phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ đợc giao hoặc theo sự phân công của Ban Bí th, Thủ trởng cơ quan
Trung ơng Đoàn.
7. Tiếp nhận tài liệu, hiện vật có liên quan đến lịch sử của tổ chức Đoàn,
Hội, Đội và phong trào thanh, thiếu nhi qua các thời kỳ của các tổ chức và cá
nhân trong và ngoài nởc trao tặng hoặc gửi giữ theo quy định của pháp luật.
8. Tổ chức các hoạt động văn hoá, vui chơi, giải trí, hoạt động dịch vụ
phù hợp chức năng, nhiệm vụ của bảo tàng và quy định của pháp luật.
9. Giúp Ban Bí th Trung ơng Đoàn làm nhiệm vụ thờng trực Hội đồng
Khoa học Lịch sử của Trung ơng Đoàn.
10. Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Ban Bí th, Thủ trởng cơ quan
Trung ơng Đoàn phân công...
1.2.3. Một số khái niệm liên quan đến di tích:
a). Di tớch l các loại dấu vết của quá khứ, là đối tượng nghiên cứu của
khảo cổ học, sử học. Có nhiều loại di tích, nhưng phổ biến nhất là di tích cư
trú và mộ táng. Phần lớn di tích khảo cổ học đều bị chơn vùi trong lịng đất,
nhưng cũng có một số di tích ở trên mặt đất như đền, chùa, tháp, các pho
14
tượng, các bức vẽ ở vách hang…Di tích là di sản văn hoá - lịch sử, được pháp
luật bảo vệ, không ai được tuỳ tiện dịch chuyển, thay đổi, phá huỷ.
b). Di tích lịch sử - văn hố là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử,
văn hố, khoa học.
c). Di tích lch s cách mạng: Theo chúng tôi Di tớch lch s cách
mạng l cụng trỡnh xõy dng, a im v các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học gắn liền với
các nhân vật tiêu biểu, các tổ chức cách mạng, sự kiện lịch sử cách mạng...
trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc t khi cú ng.
2. Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản
Việt Nam về công tác giáo dục lý tởng, truyền thống và đạo đức cách mạng
cho thế hệ trẻ Việt Nam.
2.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục lý tởng, truyền thống và đạo
đức cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Việc giáo dục lý tưởng cách mạng, trun thèng c¸ch mạng và đạo đức
cách mạng cho thanh, thiu nhi l một trong những định hướng giáo dục xã
hội chủ nghĩa cơ bản và quan trọng. Từ khi thế giới quan Mác - Lênin được Hồ
Chí Minh truyền bá vào Việt Nam, vấn đề giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin,
giáo dục lý tưởng cách mạng, truyền thống cách mạng và đạo đức cách mạng
cho th h tr ó c t ra và giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống giáo
dục quốc dân. Mét trong nh÷ng nhiệm vụ quan trọng đó là bồi dưỡng cho thế
hệ trẻ có nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, nâng cao ý chí phấn đấu vì lý
tưởng cao cả là độc lập dân tộc và tiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội trên đất nước ta.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt niềm tin lớn lao vào thế hệ trẻ
Việt Nam - những người chủ tương lai của đất nước. Người khẳng định vai
trò to lớn của tuổi trẻ trong sự phát triển và trường tồn của dân tộc: "Nước nhà
15
thịnh hay suy yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên". Trong quá
trình lãnh đạo đất nước, Hồ Chủ tịch thường xuyên động viên tuổi trẻ phải ra
sức rèn luyện tinh thần, tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tập vươn lên để
xứng đáng là người chủ tương lai của nước nhà, đồng thời nhắc nhở Đảng và
Chính phủ phải đặc biệt quan tâm tới việc đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Trong
Di chúc, Người căn dặn: "Đồn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc
đều hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần
chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ thành những người kế thừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên". Bồi dưỡng thế hệ cách mạng
cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết".
Trong quá trình giáo dục lý tưởng cách mạng và truyền thống cách
mạng cho thanh, thiếu nhi, Hồ Chí Minh lưu ý chúng ta cần phải tránh cách
làm cho thế hệ trẻ hiểu lý tưởng một cách đơn giản không chỉ ở mục đích cao
đẹp cuối cùng phải tiến tới, mà cịn cả mục tiêu hiện thực trước mắt cần thực
hiện; rằng truyền thống cách mạng không phải là cái để thế hệ trẻ hôm nay
thừa hưởng mà cao hơn nữa, là trên các nền tảng truyền thống cách mạng quý
báu đó, thế hệ trẻ hôm nay phải biết sáng tạo ra các giá trị mới, làm giàu và bổ
sung các truyền thống cách mạng mới. Các thế hệ đi trước đã chiến đấu hy
sinh để giành lại nền độc lập, tự do cho dân tộc, thì thế hệ trẻ ngày nay có
nhiệm vụ giữ vững nền độc lập, tự do ấy và đưa chủ nghĩa xã hội đến tồn
thắng. Vì vậy, việc học tập để thấm nhuần đường lối, quan điểm của Đảng và
những chủ trương, chính sách của Nhà nước là một nội dung vô cùng quan
trọng để giác ngộ lý tưởng cách mạng, phát huy truyền thống cách mạng và
nâng cao đạo đức cách mạng.
Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên tìm ra con đường đúng đắn của
cách mạng nước ta, đó là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Tư tưởng cách mạng của Người và con đường cách mạng do Người chỉ ra
như luồng gió mới thổi vào nước ta, khi mà Người khẳng định rằng: sự áp bức
và bóc lột vô nhân đạo của đế quốc Pháp đã làm cho đồng bào ta hiểu rằng có
16
cách mạng thì sống, khơng có cách mạng thì chết. Cách mạng nước ta bước
vào giai đoạn mới, với mục tiêu đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến tay sai,
giành độc lập dân tộc, người cày có ruộng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với thanh niên và dần dần trở thành hoài bão, lý tưởng
của thanh niên nước ta.
Lý tưởng và truyền thống cách mạng cao đẹp mà Hồ Chí Minh nói tới,
và cũng là để giáo dục cho thế hệ trẻ, đó là: độc lập dân tộc, tự do và chủ nghĩa
xã hội. Những nội dung ấy luôn luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Thực hiện
thắng lợi sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng thành cơng chủ
nghĩa xã hội - đó là phương hướng duy nhất để củng cố bền vững nền độc lập
của dân tộc, bảo đảm cho mọi người có cuộc sống ngày càng ấm no, tự do và
hanh phúc. Lý tưởng độc lập dân tộc, tự do và chủ nghĩa xã hội đã trở thành
niềm tin, lẽ sống của nhiều thế hệ kế tục nhau.
Do vậy, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở chúng ta phải giáo dục cho thanh,
thiếu nhi nhận thức đúng và hiểu sâu sắc rằng: "Dân ta phải biết sử ta", vì lý
tưởng và truyền thống cách mạng cao đẹp ấy, mà biết bao chiến sĩ cộng sản,
biết bao người con yêu quý của giai cấp công nhân và của dân tộc đã hy sinh,
biết bao lớp tuổi thanh niên và một bộ phận không nhỏ thiếu niên đã lên
đường chiến đấu. Con đường đi đến lý tưởng cao đẹp, lập nên những kỳ tích
và truyền thống oai hùng là con đường phải đổ nhiều mồ hôi, xương máu,
nhưng cũng đầy vinh quang và cống hiến quên mình. Có giác ngộ lý tưởng
cách mạng và hiểu sâu sắc truyền thống cách mạng thì thế hệ trẻ mới đảm
đương được sứ mệnh đưa lá cờ bách chiến, bách thắng của Đảng và của dân
tộc đến thắng lợi cuối cùng.
Chúng ta đều biết rằng, đạo đức là một trong những quan hệ chủ yếu
của đời sống xã hội, nó ra đời và tồn tại một cách khách quan trong cuộc
sống, nhằm điều chỉnh ý thức và hành vi của con người. Xét về phương diện
xã hội cũng như phương diện hành vi của mỗi cá nhân, đạo đức là một hệ
thống các chuẩn mực xã hội quy định, điều chỉnh sự giao tiếp và hành vi xử
sự của con người trong quan hệ xã hội, nhằm bảo đảm sự thống nhất lợi ích
17
của cá nhân, tập thể và cộng đồng. Vì vậy, giáo dục thanh, thiếu nhi nhận thức
đúng nhiệm vụ, trách nhiệm của mình trước dân tộc và tránh được những tác
động xấu của tàn dư đạo đức cũ là một cơng việc khó khăn, lâu dài. Vì vậy,
xây dựng một nền đạo đức mới địi hỏi cơng tác giáo dục và tổ chức rất tích
cực, rất kiên trì trong nhiều năm.
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cách mạng
cho thế hệ trẻ Việt Nam, nhằm giúp họ trở thành những người công dân tốt,
người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người chủ xứng đáng của đất nước và
là người cách mạng chân chính. Trong mối quan hệ "Đức - Tài", Hồ Chí
Minh coi đạo đức là cái gốc của người cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa quyết
định của việc xây dựng con người mới. Muốn làm người, trước hết phải biết
làm việc để phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, khơng có tri thức, khơng
có văn hóa thì khơng thể xây dựng chủ nghĩa xã hội được.
Theo Người, cách mạng càng phát triển càng địi hỏi đơng đảo đội ngũ
cán bộ các thế hệ, dân trí phải được nâng cao, giáo dục phải phát triển để làm
nhiệm vụ chăm lo bồi dưỡng các thế hệ cách mạng, trong đó đặc biệt quan
trọng là thế hệ trẻ. Muốn thế hệ trẻ của chúng ta trở thành những người kế
thừa xây dựng CNXH vừa "hồng" vừa "chun", thì cơng tác giáo dục phải
tiến hành một cách toàn diện như lời Người đã dạy: "Trong việc giáo dục và
học tập phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ XHCN, văn
hóa, kinh tế, lao động và sản xuất”, Hồ Chủ tịch cho rằng, giáo dục bồi dưỡng
cho thế hệ trẻ trong đó có giáo dục bồi dưỡng truyền thống cách mạng thì
phải chú ý đến cả hai yếu tố đạo đức và tài năng, trong đó lấy đạo đức làm
gốc. Đức ở đây chính là đạo đức cách mạng, bao gồm những phẩm chất:
Trung với nước hiếu với dân, tức là tuyệt đối trung thành với Đảng với
nhân dân, quyết tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, hết lòng
phục vụ nhân dân. Yêu thương con người: thể hiện trong quan hệ hàng ngày
với bạn bè đồng chí, là thái độ tơn trọng mọi người, có lịng vị tha trước
những thiếu sót, khuyết điểm của người khác.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: Cần tức là lao động cần cù, siêng
năng, có kỷ luật, có năng suất hiệu quả. Kiệm tức là hết kiệm thì giờ, sức lao
18
động, tiền của của dân, của nước. Liêm là trong sạch, khơng tham địa vị, tiền
tài, quang minh chính đại. Chính là ngay thẳng, khơng nịnh trên nạt dưới,
khơng tự cao tự đại thấy việc thiện thì làm, việc ác thì tránh. Chí cơng vơ tư là
khi làm bất cứ việc gì khơng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì nên đi sau.
Có tinh thần quốc tế trong sáng: đó là tinh thần đồn kết giữa nhân dân
Việt Nam với bạn bè quốc tế, vì hịa bình, cơng lý và tiến bộ xã hội, chống chủ
nghĩa dân tộc hẹp hòi, phân biệt chủng tộc hay chủ nghĩa bành trướng bá quyền.
Thấm nhuần tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ
cách mạng cho đời sau, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chăm lo đến việc giáo
dục đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ, coi đó là vấn đề then chốt trong chiến lược
con người. Do đó, cơng tác đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ chính là nhằm mục
tiêu xây dựng con người mới XHCN, vì vậy phải được tiến hành thường
xuyên, liên tục, lâu dài đáp ứng được những yêu cầu cần thiết ca thi i.
2.2. Những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về đào
tạo, bồi đỡng thế hệ trỴ ViƯt Nam.
Trong q trình lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, Đảng và
Nhà nước ta luôn đề cao vị trí vai trị của thanh niên. Bởi lẽ thanh niên là một
trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai vận mệnh của dân tộc, là
lực lượng xung kích trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm hầu hết cơng việc địi hỏi
sự hy sinh gian khổ, có sức khỏe và sáng tạo. Để không ngừng phát huy vai trò,
tiềm năng to lớn của thanh niên, yêu cầu đặt ra đối với các cấp bộ Đồn nói
riêng và cả hệ thống chính trị nói chung phải khơng ngừng tăng cường công tác
đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng lớp lớp đoàn viên thanh niên trở thành lực lượng
hùng hậu, trung thành, kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
Nghị quyết Số 25 ngµy 25/7/2008 của Ban Chấp hành T.¦ Đảng lần thứ
7 (Khãa X) về tăng cường s lÃnh o ca ng i vi công tác thanh niên
trong thi k CNH, HĐH khng nh: Mt trong nhng thnh tu ca công
cuc i mi đt nớc là đà xây dng c th h thanh niên mi có o c,
nhân cách, tri thc, sc kho, t duy nng ng và hành động s¸ng tạo, tiÕp
nèi trun thèng hào hïng của Đảng v dân tộc nêu cao lòng yêu nc, ý thức
19
x©y dựng và bảo vƯ Tổ quốc x· hội chủ ngha; không ngi khó khn, gian kh,
tình nguyn vì cng đồng…cã ý thức vươn lªn trong lao động, học tập, lp
thân, lp nghip quyt tâm a đt nc thoát khi nghÌo nàn lạc hËu…”.
Đảng ta đã chỉ rõ, cơng tác thanh niên nói chung và bồi dưỡng
giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên là trách nhiệm của cả hệ thống
chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đối với các cấp bộ Đoàn, cần đẩy mạnh
việc học tập 6 bài lý luận chính trị cho đồn viên thanh niên; đổi mới nội
dung, phương thức hoạt động, giáo dục nâng cao sự hiểu biết cho thanh niên
về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kết hợp giữa giáo dục lý
tưởng cách mạng, giáo dục pháp luật và ý thức công dân với thực hiện cuộc
vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Mỗi đồn
viên thanh niên phải ln xác định cho mình động cơ đúng đắn trong rèn
luyện, phấn đấu vươn lên trong học tập, lao động sáng tạo, xây dựng nếp sống
văn minh, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của quê
hương đất nước. Sống có lý tưởng, hồi bão, có thái độ và hành vi ứng xử
đứng đắn trong các mối quan hệ, nhất là gia đình, nhà trường và xã hội, thực
hiện tốt quyền và nghĩa vụ của thanh niên đối với Tổ quốc, góp phần thực
hiện thắng lợi cơng cuộc CNH-HĐH đất nước. ng v Nh nc ta luôn ch
rõ phát trin con người Việt Nam vừa là mục tiªu, vừa là động lực của ph¸t
triển kinh tế - x· hội và chăm lo ph¸t triển con người nã chung, cũng như ph¸t
triển ngun nhân lc chất lợng cao l nhân t quyt định thắng lợi của sự
nghiệp CNH, HĐH ®ất nước.
Thực tế qua mỗi thời kỳ cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, dù ở
hoàn cảnh nào các thế hệ thanh niên Việt Nam đều hoàn thành xuất sắc sứ
mệnh lịch sử của mình. Trong giai đoạn hiện nay, thanh niên là nguồn nhân lực
chủ yếu quyết định đến quá trình thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới, CNHHĐH đất nước. Việc tăng cường công tác thanh niên, đặc biệt là bồi dưỡng,
giáo dục truyền thống, lý tưởng cách mạng nhằm “hình thành một lớp thanh
niên ưu tú, vững vàng về lập trường chính trị tư tưởng, kiên định con đường đi
lên CNXH”, có lý tưởng sống cao đẹp, biết ni dưỡng hồi bão lớn, có tinh
20
thần tự cường dân tộc theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ cần
thiết, cấp bách đặt ra.
Nghiên cứu lại các Nghị quyết quan trọng của Đảng về công tác thanh
niên chúng ta càng thấy sâu sắc hơn các nội dung bồi dỡng, giáo dục hơn 80
năm qua của Đảng cho các thế hệ cán bộ đoàn viên, thanh, thiếu nhi nớc ta
về mặt chính trị, t tởng luôn là sự kết hợp giữa các vấn đề cốt lõi nhất đó là:
Giáo dục đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc; giáo dục
lý tởng cách mạng; giáo dục truyền thống cách mạng; giáo dục đạo đức cách
mạng cho thanh, thiếu nhi...đợc đặt trên nền tảng của nguyên lý giáo dục
toàn diện nhằm mục tiêu Hình thành một lớp thanh niên u tú trên mọi lĩnh
vực, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân
tộc, phấn đấu cho dân giầu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh
Dới ánh sáng đờng lối vận động thanh niên của Đảng trong thời kỳ
cách mạng mới đẩy mạnh CNH, HĐH đa nớc ta thành nớc công nghiệp
theo hớng hiện đại vào năm 2020 là Hình thành một lớp thanh niªn −u tó
trªn mäi lÜnh vùc, kÕ tơc trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của
Đảng, của dân tộc . đó là thế hệ thanh niên Việt Nam giàu lòng yêu nớc,
tự cờng dân tộc, kiên định lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, có đạo
đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hoá, vì cộng đồng; có
năng lực, b¶n lÜnh trong héi nhËp quèc tÕ…”(Nghị quyết Số 25/NQTW ngày
25/7/2008 của HN T.Ư lần thứ 7(Khoá X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH).
C¸c néi dung, c¸c vấn đề cốt lõi nhất ấy tác động lẫn nhau, bổ sung,
phát triển cùng nhau để tạo thành phẩm chất, nhân cách, khí phách đào núi và
lấp biển, xả thân vì lý tởng với tinh thần tự tin, tự hào về Đảng, về Đoàn và
về thế hệ TN mà chính bản thân mình là thành viên và chủ nhân đích thực.
Giáo dục truyền thống cách mạng trở thành bộ phận không thể thiếu trong
tổng thể công tác giáo dục. Nói cách khác, công tác giáo dục truyền thống
cách mạng là bộ phận hợp thành của tổng thể công tác giáo dục chính trị, t
tởng, đạo đức cho thế hệ trẻ trong suốt mấy chục năm qua dới sự lÃnh đạo
của §¶ng.
21