Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 9_Tiết 10 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.52 KB, 6 trang )

Tiết 10
CHƯƠNG III:
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM
1945 ĐẾN NAY.
BÀI 8: NƯỚC MĨ.

A/ Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được:
+ Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai .
+ Sự phát triển của kh-kt Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Các chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế
giới thứ hai.
2. Kỹ năng:
+ Phân tích, đánh giá.
+ Khai thác tranh ảnh, tư liệu.
3. Tư tưởng:
HS cần thấy rõ thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ:
- Về kinh tế Mỹ giàu mạnh nhưng gần đây, Mỹ bị Nhật Bản và
Tây Âu (EU) cạnh tranh ráo riết.
- Từ 1995 trở lại đây, Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại
giao chính thức về nhiều mặt.
B/ Phương tiện dạy học:
+ Bản đồ nước Mĩ.
+ Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan.
C/ Phương pháp:
Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử.
D/ Tiến trình lên lớp:
*. Ổn định.
*. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của Hs
*. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cá nhân


GV: Tình hình nư
ớc Mĩ sau Chiến
I/ Tình hình kinh tế nước Mỹ từ
sau chiến tranh thế giới lần thứ
tranh thế giới thứ hai?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Nguyên nhân nào giúp M
ỹ trở
thành nước giàu mạnh nhất thế giới?
Gọi HS đọc đoạn chữ in nhỏ SGK
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Vì sao kinh t
ế Mỹ lại bị suy giảm,
nguyên nhân do đâu?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV nền kinh tế các nước tư b
ản phát
triển theo quy luật: Phát triển -> suy thoái -
>
phát triển,
Chuyển ý
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV: 1. Vì sao Mĩ là nư
ớc khởi đầu của
cách mạng khoa học - kĩ thuật?
2. Nêu những thành tựu khoa học – k
ĩ
hai:
- Sau Chi
ến tranh thế giới thứ

hai, Mỹ trở thành nước giàu m
ạnh
nhất thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Không bị chiến tranh tàn phá;

+ Giàu tài nguyên;
+ Thu lợi nhuận sau chiến tranh

+ Thừa hưởng thành qu
ả khoa
học kĩ thuật thế giới.
- Từ những thập niên sau, kinh t
ế
Mỹ suy giảm do: (SGK)
II/ Sự phát triển khoa học - k

thuật của Mỹ sau chiến tranh:

- Mĩ là nơi kh
ởi đầu cách mạng
khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
thuật mà nước Mĩ đạt được?
GV: giới thiệu cho HS hình 16 sgk,
đó
là hình ảnh con tàu thoi của Mỹ đang đư
ợc
phóng lên vũ trụ, đó là bi
ểu hiện sự tiến bộ
vượt bậc KHKT Mỹ  Cho HS nh

ận xét về
trình độ KHKT của Mỹ lúc bây giờ?
GV chốt ghi bảng.
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: Sau chi
ến tranh thế giới lần thứ hai,
Mỹ thực hiện chính sách đối nội và đ
ối
ngoại ntn?
GV: Ch
ốt ý ghi bảng. Sau đó minh hoạ
thêm: sau Chi
ến tranh thế giới thứ hai, sự
tập trung sản xuất ở Mỹ rất cao, 10 tập đo
àn
tài chính l
ớn: Morgan, Rockjxler…khống
chế toàn bộ kinh tế tài chính c
ủa Mỹ Nắm
toàn b
ộ các chức vụ chủ chốt trong Chính

- Mỹ đi đầu trên m
ọi lĩnh vực về
khoa học- kỹ thuật và công ngh

thế giới (7-1969 đưa con nguời l
ên
Mặt Trăng).
III/ Chính sách đối nội và đối

ngoại của Mỹ sau chiến tranh:
* Đ
ối nội: Do hai đảng Dân chủ
và Cộng hoà thay nhau c
ầm quyền,
thi hành chính sách phản động.
* Đối ngoại:
- Mỹ đề ra “Chiến lược to
àn
cầu” phản cách mạng nhằm l
àm bá
chủ thế giới, tiến hành “vi
ện trợ” để
khống chế các nước này.
- T
ừ 1991 đến nay Mỹ xác
lập thế giới “đơn c
ực” để chi phối
ph
ủ, kể cả Tổng thống. Điều đó quyết định
chính sách xâm lư
ợc hiếu chiến của Mỹ, Mỹ
là điển hình của CNTB lũng đoạn nhà nước

GV: Thái đ
ộ của nhân dân Mỹ đối với
những chính sách đối nội và đ
ối ngoại của
chính phủ ra sao?
HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.

và khống chế thế giới.
4/ Củng cố:
- Em hãy trình bày những thành tựu to lớn về kinh tế, khoa
học- kỹ thuật của Mỹ (từ 1945 đến nay)
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển kinh tế Mỹ
(1945 > 1973) và nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm kinh tế Mỹ
(từ 1973 đến nay).
- Những nét chính về chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ
(1945 đến nay).
5/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Học theo câu hỏi đã củng cố
b/ Bài sắp học:











Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 9 NHẬT BẢN
+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài 9.
+ Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản từ sau năm
1945 đến nay.








×